Nữ sinh tự xích mình vào tàu biển
Lực lượng bảo vệ bờ biển Mỹ cho hay,ữsinhtựxíchmìnhvàotàubiểxem lịch âm không có kế hoạch xua đuổi một nữsinh tự xích mình vào tàu Arctic Challenger, tàu hỗ trợ cho dự án khoan thăm dò của Royal Dutch Shell.
Theo Telegraph, Chiara Rose D’angelo, 20 tuổi, là sinh viên, đã buộc mình vào dây xíchcủa mỏ neo con tàu đang đậu ở vịnh Bellingham, bắc Seattle vào tối 22/6 để phảnđối các kế hoạch thai thác dầu của Shell ở Bắc Cực.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Mỹ đã theo dõi cô gái này suốt đêm và giới chức đãđề nghị Rose tự mở khóa cho mình. Tàu Arctic Challenger hiện không có kế hoạchrời vịnh trong vài ngày tới.
"Chúng tôi lo ngại cho sự an toàn của cô ấy và tất cả những người có liênquan", hạ sĩ quan hải quân Katelyn Shearer cho biết.
Royal Dutch Shell hiện đang sử dụng Arctic Challenger như một tàu cứu hộ, sẽđược dùng trong trường hợp rò rỉ dầu. Tuy nhiên, các nhà hoạt động nghi ngờ vềsự hiệu quả của nó trong việc ngăn chặn các thảm họa môi trường xảy ra.
- Hoài Linh
(责任编辑:Thể thao)
Kèo vàng bóng đá Celtic vs Bayern Munich, 03h00 ngày 13/2: Khó có bất ngờ
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm tiếp bà Josephine Choy, Phó Chủ tịch về Chính sách công khu vực châu Á Thái Bình Dương của Netflix. (Ảnh: Giang Phạm) Việc Netflix thực hiện thủ tục để thành lập đại diện pháp nhân tại Việt Nam là nhằm thực hiện quy định tại Nghị định 71 năm 2022 của Chính phủ Việt Nam về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình.
Cụ thể, Nghị định 71 quy định, các doanh nghiệp nước ngoài tham gia thị trường truyền hình trả tiền tại Việt Nam với loại hình dịch vụ OTT mà không có kênh, chỉ có nội dung theo yêu cầu phải được cấp giấy phép như doanh nghiệp trong nước, do đó phải làm thủ tục hình thành pháp nhân tại Việt Nam.
Phó Chủ tịch về Chính sách công khu vực châu Á Thái Bình Dương của Netflix, bà Josephine Choy bày tỏ mong muốn Bộ TT&TT và các cơ quan liên quan ủng hộ và tạo điều kiện hỗ trợ Netflix hoàn thiện thủ tục về thành lập pháp nhân đại diện tại Việt Nam theo quy định tại Nghị định 71.
Đáp từ bà Josephine Choy, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm cho biết Bộ TT&TT sẽ hỗ trợ Netflix cũng như các doanh nghiệp nước ngoài khác trên cơ sở phù hợp và tuân thủ pháp luật Việt Nam.
Đánh giá cao năng lực của Netflix, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm nhận định rằng rằng Netflix với tiềm lực về kỹ thuật,sáng tạo nội dung khi hợp tác với các nhà sản xuất nội dung Việt Nam sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành điện ảnh, nội dung số Việt Nam.
Thứ trưởng cũng đề nghị sau khi thành lập pháp nhân đại diện tại Việt Nam, Netflix cần khẩn trương thiết lập một nhóm làm việc chặt chẽ với Bộ TT&TT, thường xuyên cập nhật tình hình hoạt động hiện tại và kế hoạch phát triển cho Bộ để biết, quản lý và hỗ trợ.
Netflix là dịch vụ giải trí lớn trên thế giới, đang sở hữu hơn 222 triệu thuê bao trả phí tại hơn 190 quốc gia và vùng lãnh thổ với các chương trình truyền hình, phim phóng sự, phim ảnh và game di động thuộc nhiều thể loại và ngôn ngữ.
Nghị định 71 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 06 năm 2016 về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình có hiệu lực từ ngày 1/1/2023. Theo đại diện Bộ TT&TT, Nghị định này truyền đi thông điệp từ Chính phủ Việt Nam là quản lý lĩnh vực phát thanh, truyền hình trên cùng một mặt bằng pháp lý, giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài cung cấp dịch vụ xuyên biên giới vào Việt Nam. Facebook, TikTok, YouTube, Netflix lấy cả người và quảng cáo của báo chí
Các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, YouTube, Netflix… có thế mạnh về nguồn lực, tài chính, nên thu hút lượng người dùng và lấy mất thị phần quảng cáo của báo chí, khiến có những đơn vị báo chí giảm 60-70% doanh thu." alt="Netflix đang thực hiện thủ tục để lập pháp nhân đại diện tại Việt Nam" />Netflix đang thực hiện thủ tục để lập pháp nhân đại diện tại Việt Nam- Sở GD-ĐT Hà Nội vừa phê duyệt chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 của các trường THPT năm học 2015-2016 cho 200 trường.
Chỉ tiêu tuyển sinh của 105 trường THPT công lập là trên 52.000 học sinh, tăng khoảng 2.700 so với năm học trước. 87 trường THPT ngoài công lập sẽ tuyển khoảng 15.000 học sinh, tăng 2.500 học sinh.
Danh sách cụ thể:
105 trường THPT công lập
Phan Đình Phùng: 600 HS; Phạm Hồng Thái: 520 HS; Nguyễn Trãi- Ba Đình: 520 HS; Tây Hồ: 560 HS; Trần Phú - Hoàn Kiếm: 600 HS; Việt Đức: 600 HS (1 lớp tiếng Nhật, 1 lớp tiếng Đức); Thăng Long: 560 HS; Trần Nhân Tông: 520 HS (1 lớp tiếng Pháp); Đoàn Kết - Hai Bà Trưng: 560 HS; Kim Liên: 600 HS (1 lớp tiếng Nhật); Lê Quý Đôn - Đống Đa: 560 HS; Đống Đa: 560 HS; Quang Trung - Đống Đa: 560 HS; Nhân Chính: 400 HS; Trần Hưng Đạo - Thanh Xuân: 480 HS; Yên Hòa: 480 HS; Cầu Giấy: 480 HS; Đa Phúc: 480 HS; Sóc Sơn: 480 HS; Trung Giã: 400 HS; Xuân Giang: 400 HS; Kim Anh: 440 HS; Minh Phú: 320 HS; Liên Hà: 520 HS; Vân Nội: 520 HS; Đông Anh: 400 HS; Cổ Loa: 480 HS; Bắc Thăng Long: 400 HS; Cao Bá Quát - Gia Lâm: 480 HS; Yên Viên: 480 HS; Dương Xá: 480 HS; Nguyễn Văn Cừ: 480 HS; Nguyễn Thị Minh Khai: 480 HS; Xuân Đỉnh: 480 HS; Trung Văn: 400 HS; Thượng Cát: 400 HS; Đại Mỗ: 400 HS; Ngọc Hồi: 480 HS; Ngô Thì Nhậm: 520 HS; Việt Nam - Ba Lan: 560 HS; Trương Định: 600 HS; Hoàng Văn Thụ: 520 HS; Nguyễn Gia Thiều: 560 HS; Lý Thường Kiệt: 320 HS; Thạch Bàn: 440 HS; Phúc Lợi: 360 HS; Mê Linh: 400 HS; Tiền Phong: 400 HS; Tiến Thịnh: 320 HS; Quang Minh: 360 HS; Yên Lãng: 400 HS; Tự Lập: 320 HS; Lê Quý Đôn - Hà Đông: 560 HS; Quang Trung - Hà Đông: 440 HS; Trần Hưng Đạo - Hà Đông: 440 HS; Lê Lợi - Hà Đông: 440 HS; Tùng Thiện: 480 HS; Xuân Khanh: 400 HS; Ba Vì: 520 HS; Bất Bạt: 400 HS; Dân tộc nội trú: 105 HS; Ngô Quyền - Ba Vì: 600 HS; Quảng Oai: 600 HS; Minh Quang: 240 HS; Hoài Đức A: 560 HS; Hoài Đức B: 520 HS; Vạn Xuân - Hoài Đức: 440 HS; Ngọc Tảo: 560 HS; Phúc Thọ: 520 HS; Vân Cốc: 400 HS; Đan Phượng: 440 HS; Hồng Thái: 480 HS; Tân Lập: 440 HS; Thạch Thất: 560 HS; Phùng Khắc Khoan - Thạch Thất: 520 HS; Bắc Lương Sơn: 320 HS; Hai Bà Trưng - Thạch Thất: 480 HS; Quốc Oai: 600 HS; Cao Bá Quát - Quốc Oai: 480 HS; Minh Khai: 560 HS; Chương Mỹ A: 600 HS; Chương Mỹ B: 600 HS; Xuân Mai: 600 HS; Chúc Động: 600 HS; Thanh Oai A: 480 HS; Thanh Oai B: 480 HS; Nguyễn Du - Thanh Oai: 480 HS; Thường Tín: 520 HS; Nguyễn Trãi - Thường Tín: 400 HS; Tô Hiệu - Thường Tín: 480 HS; Lý Tử Tấn: 400 HS; Vân Tảo: 400 HS; Mỹ Đức A: 600 HS; Mỹ Đức B: 560 HS; Mỹ Đức C: 400 HS; Hợp Thanh: 440 HS; Đại Cường: 280 HS; Lưu Hoàng: 400 HS; Trần Đăng Ninh: 480 HS; Ứng Hòa A: 480 HS; Ứng Hòa B: 400 HS; Đồng Quan: 480 HS; Phú Xuyên A: 600 HS; Phú Xuyên B: 480 HS; Tân Dân: 400 HS.
6 trường THPT công lập tự chủ tài chính
Thực nghiệm: 120 HS; Phan Huy Chú - Đống Đa: 240 HS; Hoàng Cầu: 400 HS; Phổ thông năng khiếu thể dục thể thao: 280 HS: Trần Quốc Tuấn: 200 HS; Nguyễn Tất Thành - Cầu Giấy: 400 HS.
Trường THPT chuyên và trường THPT có lớp chuyên
Hà Nội - Amsterdam: 595 HS, trong đó 560 HS các lớp chuyên, lớp tiếng Pháp song ngữ: 35 HS; Chu Văn An: 600 HS, gồm 350 HS các lớp chuyên, 160 HS lớp không chuyên, 45 HS lớp tiếng Pháp song ngữ, 45 HS lớp tiếng Nhật; Nguyễn Huệ: 525 HS; Sơn Tây: 555 HS, gồm 315 HS các lớp chuyên, 240 HS các lớp không chuyên.
87 trường THPT ngoài công lập
Văn Lang: 120 HS; Đinh Tiên Hoàng: 320 HS; Văn Hiến: 200 HS; Hồng Hà: 240 HS; Mai Hắc Đế: 200 HS; Hoàng Diệu: 160 HS; Tạ Quang Bửu: 280 HS; Vinschool: 240 HS; Tô Hiến Thành: 80 HS; Nguyễn Văn Huyên: 120 HS; Bắc Hà - Đống Đa: 160 HS; Einstein: 200 HS; Đông Đô: 160 HS; Phan Chu Trinh: 120 HS; Hà Nội - Academy: 80 HS; Chi nhánh Trường Song ngữ quốc tế Horizon: 40 HS; Phan Bội Châu: 120 HS; Lương Thế Vinh - Thanh Xuân: 480 HS; Nguyễn Trường Tộ: 120 HS; Đại Việt: 160 HS; Đào Duy Từ: 320 HS; Hồ Xuân Hương: 120 HS; Lương Văn Can: 120 HS; Alfred Nobel: 40 HS; Huỳnh Thúc Kháng: 160 HS; Hà Nội: 120 HS; Nguyễn Siêu: 160 HS; Lý Thái Tổ: 200 HS; Hermann Gmeiner Hà Nội: 120 HS; Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy: 520 HS; Phương Nam: 160 HS; Trần Quang Khải: 80 HS; Nguyễn Đình Chiểu: 80 HS; Đông Kinh: 160 HS; Quốc tế Thăng Long: 80 HS; Tây Sơn: 80 HS; Lê Văn Thiêm: 200 HS; Vạn Xuân - Long Biên: 200 HS; Mùa Xuân - Wellspring: 80 HS; Ngô Tất Tố: 280 HS; Phạm Ngũ Lão: 280 HS; An Dương Vương: 200 HS; Ngô Quyền - Đông Anh: 120 HS; Hoàng Long: 80 HS; Lê Hồng Phong: 80 HS; Nguyễn Du: 160 HS; Lý Thánh Tông: 240 HS; Bắc Đuống: 200 HS; Lê Ngọc Hân: 160 HS; Tô Hiệu: 160 HS; Mạc Đĩnh Chi: 160 HS; Lạc Long Quân: 200 HS; Đặng Thai Mai: 120 HS; Lam Hồng: 160 HS; Minh Trí: 80 HS; Phú Bình: 80 HS; Marie Curie: 240 HS; M.V Lômônôxốp: 280 HS; Trí Đức: 280 HS; Việt - Úc Hà Nội: 80 HS; Newton: 120 HS; Xuân Thủy: 120 HS; Olympia: 80 HS; Trần Thánh Tông: 80 HS; Đoàn Thị Điểm: 200 HS; Lê Thánh Tông: 200 HS; Tây Đô: 160 HS; Việt Hoàng: 120 HS; Hà Thành: 160 HS; Lương Thế Vinh - Ba Vì: 160 HS; Trần Phú - Ba Vì: 200 HS; Hà Đông: 400 HS; Phùng Hưng: 240 HS; Xa La: 120 HS; Phổ thông quốc tế Việt Nam: 80 HS; Bình Minh: 240 HS; Hồng Đức: 160 HS; Phan Huy Chú - Thạch Thất: 360 HS; FPT: 320 HS; Nguyễn Trực: 160 HS; Nguyễn Thượng Hiền - Ứng Hòa: 80 HS; Đặng Tiến Đông: 120 HS; Ngô Sĩ Liên: 240 HS; Trần Đại Nghĩa: 120 HS; Bắc Hà - Thanh Oai: 200 HS; Thanh Xuân: 120 HS; Nguyễn Bỉnh Khiêm - Phú Xuyên: 240 HS.
- Song Nguyên
Đại diện SpaceX trong phái đoàn doanh nghiệp Mỹ đến Việt Nam. Ảnh: Lê Anh Dũng Đưa ra khuyến nghị cho Việt Nam, SpaceX cho hay, chính phủ cần thúc đẩy chiến lược về phát triển khả năng kết nối và cơ sở hạ tầng kỹ thuật số. “Chúng tôi sẽ hỗ trợ người dân, chính phủ Việt Nam trong việc tăng cường năng lực kết nối Internet”, đại diện SpaceX nói.
Theo tìm hiểu của VietNamNet, dịch vụ Internet vệ tinh của Elon Musk đã phổ biến và đi vào hoạt động ở một số quốc gia như Mỹ, Canada, Mexico, Brazil, Anh, Australia và hầu hết các nước EU. Ở châu Á, SpaceX mới cung cấp dịch vụ Starlink ở Nhật Bản và Philippines.
Trước đó tại Việt Nam, nhà mạng Viettel từng đề xuất thí điểm dịch vụ Internet vệ tinh bằng chùm vệ tinh quỹ đạo thấp. Khó khăn của các doanh nghiệp trong nước khi phát triển dịch vụ này là tiềm lực để triển khai chùm vệ tinh quỹ đạo thấp, rất có thể các nhà mạng phải phụ thuộc vào hệ thống vệ tinh của doanh nghiệp nước ngoài.
Một vấn đề khác khi nhắc tới dịch vụ Internet vệ tinh là những tác động tới các dịch vụ viễn thông truyền thống cũng như an ninh quốc gia. Do vậy, Việt Nam cần có những nghiên cứu, thử nghiệm cũng như theo sát hội nghị quốc tế về quản lý và cấp phép cho dịch vụ vệ tinh để có kế hoạch cụ thể.
Một bộ sản phẩm Internet vệ tinh của Starlink Về mức độ khả thi, giá thành dịch vụ Internet từ chùm vệ tinh quỹ đạo thấp vẫn cao gấp nhiều lần so với giá dịch vụ Internet băng rộng cố định tại nước ta. Mặc dù vậy, nếu được triển khai tại Việt Nam, dịch vụ Internet vệ tinh sẽ là lời giải cho bài toán phủ sóng Internet tại những khu vực có địa hình bị chia cắt như đồi núi, hải đảo...
Bên cạnh đó, việc cung cấp dịch vụ Internet vệ tinh bằng công nghệ chùm vệ tinh quỹ đạo thấp còn thúc đẩy sự phát triển của ngành hàng hải và hàng không. Đây là những ngành kinh tế có tiềm năng lớn nhưng còn gặp nhiều hạn chế về thông tin, liên lạc.
Tốc độ Internet cố định Việt Nam tăng hạng trên toàn cầu
Sau khi Bộ TT&TT vào cuộc, chất lượng dịch vụ Internet đã được cải thiện. Việt Nam hiện xếp thứ 39 trên toàn cầu về tốc độ Internet cố định và đứng thứ 52 về Internet di động." alt="Starlink của Elon Musk muốn mang Internet vệ tinh đến Việt Nam" />Starlink của Elon Musk muốn mang Internet vệ tinh đến Việt NamNhận định, soi kèo PAS Lamia 1964 vs Levadiakos, 22h59 ngày 10/2: Những kẻ khốn khổ
- Soi kèo góc Inter Milan vs Fiorentina, 1h00 ngày 11/2
- Còn khoảng 1,8 triệu thuê bao nguy cơ bị khóa sau giờ G
- 600 triệu USD bốc hơi trong ngày Bitcoin phá mốc lịch sử
- Thúc đẩy chuyển đổi số mạnh mẽ mạng lưới thông tin cơ sở
- Nhận định, soi kèo Yokohama F. Marinos vs Shanghai Shenhua, 17h00 ngày 12/2: Tin vào chủ nhà
- Netflix đang thực hiện thủ tục để lập pháp nhân đại diện tại Việt Nam
- Đồ uống ưa thích tiết lộ điều gì về bạn?
- Xem dàn chân dài mặc đồ tắm làm lao công
-
Nhận định, soi kèo Dynamo Kyiv vs Esbjerg FB, 21h00 ngày 10/2: Khó có bất ngờ
Hư Vân - 10/02/2025 04:35 Giao hữu ...[详细]
-
Chặng đường phát triển AI sinh ngữ của Google
Ray Kurzweil, nhà khoa học máy tính đưa ra khái niệm "điểm kỳ dị công nghệ", thời điểm trong tương lai máy móc vượt qua trí thông minh của con người. Google cũng mua lại công ty trí tuệ nhân tạo DeepMind của Anh, công ty có sứ mệnh tương tự là tạo ra trí thông minh nhân tạo nói chung hoặc phần mềm có thể phản ánh khả năng tinh thần của con người.
Trước tầm vóc ngày càng lớn của Google trong lĩnh vực AI, một nhóm doanh nhân và nhà đầu tư công nghệ bao gồm cả Elon Musk đã thành lập OpenAI vào năm 2015. Ban đầu công ty này được cấu trúc như một tổ chức phi lợi nhuận, với sứ mệnh đảm bảo rằng AI được sử dụng vì lợi ích của nhân loại, không trở thành con mồi cho những lợi ích thương mại.
Năm 2018, Google cam kết không phát triển công nghệ AI dùng cho mục đích quân sự, sau phản ứng dữ dội của nhân viên đối với “Dự án Maven”, thoả thuận mà gã khổng lồ tìm kiếm ký kết với Bộ Quốc phòng Mỹ liên quan đến việc sử dụng AI tự động xác định và theo dõi các mục tiêu của máy bay không người lái tiềm năng. CEO Pichai cũng công bố bộ 7 nguyên tắc liên quan AI, làm kim chỉ nam cho việc nghiên cứu và phát triển công nghệ này. Những hướng dẫn được thiết kế nhằm hạn chế sự phổ biến của các công nghệ có thành kiến không công bằng, chẳng hạn như các công cụ AI phải chịu trách nhiệm trước mọi người và “được xây dựng và thử nghiệm để đảm bảo an toàn”.
De Freitas, một kỹ sư gốc Brazil làm việc trên nền tảng video YouTube của Google, đã bắt đầu một dự án phụ về AI. Một chatbot có thể bắt chước cuộc trò chuyện của con người giống nhất từ trước đến nay đã ra đời.
Trong nhiều năm, dự án ban đầu có tên là Meena, vẫn nằm trong vòng bí mật trong khi De Freitas và các nhà nghiên cứu khác của Google điều chỉnh các phản hồi của nó. Trong nội bộ, một số nhân viên lo lắng về rủi ro của những chương trình như vậy sau khi Microsoft buộc phải chấm dứt phát hành công khai một chatbot có tên Tay vào năm 2016 sau khi người dùng “dạy” cho nó những kiến thức sai trái, chẳng hạn như ủng hộ Adolf Hitler.
Thông tin về Meena xuất hiện lần đầu tiên ra bên ngoài vào năm 2020, một bài báo nghiên cứu của Google cho biết chatbot này đã được cung cấp 40 tỷ từ qua các cuộc trò chuyện công khai trên mạng xã hội. Tuy nhiên, gã khổng lồ tìm kiếm từ chối đề xuất phát hành Meena, kể cả ở định dạng hạn chế với lý do chatbot không đáp ứng các nguyên tắc AI của công ty về sự an toàn và công bằng.
Noam Shazeer và Daniel De Freitas, 2 kỹ sư đặt nền móng cho phát triển LaMDA tại Google Các dự án chatbot vẫn được tiếp tục. Shazeer, một kỹ sư phần mềm lâu năm tại đơn vị nghiên cứu AI Google Brain, đã tham gia dự án mà họ đổi tên thành LaMDA - Mô hình Ngôn ngữ cho Ứng dụng Đối thoại. Họ đã đưa vào đó nhiều dữ liệu và sức mạnh tính toán hơn. Shazeer đã giúp phát triển Transformer, một loại mô hình AI mới được quảng cáo rộng rãi giúp dễ dàng xây dựng các thuật toán ngày càng mạnh mẽ tương tự như chương trình đằng sau ChatGPT.
Những tranh cãi
Timnit Gebru, một nhà nghiên cứu đạo đức AI nổi tiếng tại Google, cho biết vào cuối năm 2020, cô đã bị sa thải vì từ chối rút lại bài báo nghiên cứu về những rủi ro vốn có trong các chương trình như LaMDA và sau đó phàn nàn về điều đó trong email gửi cho đồng nghiệp.
Tháng 5/2021, gã khổng lồ tìm kiếm khẳng định sẽ tăng gấp đôi quy mô của nhóm đạo đức AI. Công ty nhấn mạnh những nỗ lực của mình để làm cho chatbot chính xác hơn và giảm thiểu khả năng nó có thể bị lạm dụng.
“Ưu tiên cao nhất của chúng tôi, khi tạo ra các công nghệ như LaMDA, là làm việc để đảm bảo chúng tôi giảm thiểu những rủi ro như vậy”, hai phó chủ tịch của Google cho biết trong một bài đăng trên blog vào thời điểm đó.
Blake Lemoine, kỹ sư từng bị Google cho thôi việc vì tuyên bố AI công ty đang nghiên cứu đã "có tri giác". Kết luận của Lemoine gây ra tranh cãi trong nội bộ và đến mức gã khổng lồ tìm kiếm đã tạm thời dừng phát hành 1 phiên bản LaMDA tại hội nghị hàng đầu thường niên vào tháng 5/2022. Google cho biết những lo ngại của Lemoine là không có cơ sở và tiết lộ công khai của ông đã vi phạm các chính sách về việc làm và bảo mật dữ liệu. Từ năm 2020, De Freitas và Shazeer cũng tìm cách tích hợp LaMDA vào Google Assistant (Trợ lý ảo), một ứng dụng phần mềm mà công ty đã ra mắt bốn năm trước trên điện thoại thông minh Pixel và hệ thống loa gia đình. Hơn 500 triệu người đang sử dụng Trợ lý mỗi tháng để thực hiện các tác vụ cơ bản như kiểm tra thời tiết và lên lịch các cuộc hẹn.
Nhóm giám sát Trợ lý đã bắt đầu tiến hành các thử nghiệm bằng cách sử dụng LaMDA để trả lời các câu hỏi của người dùng. Tuy nhiên, các giám đốc điều hành của Google đã ngừng cung cấp chatbot dưới dạng bản demo công khai, nguồn tin của WSJcho hay.
Những người này cho biết việc Google miễn cưỡng phát hành LaMDA ra công chúng đã khiến De Freitas và Shazeer thất vọng, họ đã từng bước rời công ty và bắt đầu làm việc với một công ty khởi nghiệp sử dụng công nghệ tương tự.
Đích thân CEO Pichai đã can thiệp, yêu cầu cặp đôi ở lại và tiếp tục làm việc trên LaMDA nhưng không đưa ra lời hứa sẽ phát hành chatbot ra công chúng, những người này cho biết. De Freitas và Shazeer rời Google vào cuối năm 2021 và thành lập công ty khởi nghiệp mới của họ, Character Technologies Inc., vào tháng 11 năm đó.
Việc Microsoft đạt được thỏa thuận mới với OpenAI, buộc Google phải đưa ra một số động thái khẳng định vị thế nhà phát triển AI hàng đầu của mình.
Gã khổng lồ tìm kiếm công bố Bard vào tháng 2 vừa qua, trước thềm sự kiện của Microsoft giới thiệu tích hợp công nghệ OpenAI lên trình tìm kiếm Bing.
Theo WSJ
" alt="Chặng đường phát triển AI sinh ngữ của Google" /> ...[详细] -
Vũ Thu Phương, Lệ Hằng, Thùy Dung đua nhau khoe sắc với áo dài
- Những thiết kế áo dài mới của các NTK nổi tiếng trong nước tôn vinh tà áo dài truyền thống cũng như giới thiệu những sáng tạo độc đáo như hơi thở mới làm chiếc áo dài trở nên hiện đại và sinh động hơn.
Á hậu HHVN 2016 Thùy Dung diện mẫu áo dài của NTK Adrian Anh Tuấn lấy cảm hứng từ họa tiết của gốm sứ cổ thanh tao, phong nhã. Với ba màu chủ đạo xanh, trắng, vàng - biểu tượng của Trân phẩm thời cổ, các thiết kế với họa tiết in và dập nổi trở nên cao sang, quý phái trong form dáng của thập niên 60. Nhà thiết kế người Ý thiết kế áo dài với những họa tiết lấy cảm hứng từ hội hoạ và kiến trúc truyền thống Việt Nam. Vì không phải người Việt nên các sáng tạo của NTK luôn mới mẻ và có tính sáng tạo cao, thậm chí gây bất ngờ về ý tưởng thực hiện, đặc biệt là các họa tiết. Các thiết kế lần này hiền hòa hơn, nhưng không kém phần riêng biệt, thể hiện bản sắc của NTK. Chất liệu thực hiện nên các thiết kế khá bắt mắt và thú vị, tuy vậy, chất liệu cũng là một vấn đề lớn của BST để giữ nếp cho người mặc. NTK Tú Ngô & Nguyễn Minh Phúc mang tới câu chuyện giao thoa về văn hóa truyền thống trong tinh thần hiện đại.
" alt="Vũ Thu Phương, Lệ Hằng, Thùy Dung đua nhau khoe sắc với áo dài" /> ...[详细]Kèo vàng bóng đá Inter Milan vs Fiorentina, 02h45 ngày 11/2: Đòi nợ?!
Hư Vân - 10/02/2025 11:45 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
‘Mê cung’ đào tạo liên kết quốc tế
Quảng cáo một đằng, chất lượng một nẻo
Theo học đào tạo liên kết quốc tế được xem là sự lựa chọn thông minh đối với sinh viên khi được hấp thụ cả 2 nền giáo dục trong và ngoài nước. Rất nhiều tổ chức đã bắt kịp xu hướng nhưng chất lượng giáo dục và đối tác quốc tế vẫn luôn là ẩn số khiến phụ sinh và sinh viên khó lòng kiểm chứng.
“Hiện nay, các chương trình đào tạo có gắn chữ “quốc tế” được quảng cáo ồ ạt, tràn lan với những rủi ro về mặt pháp lý và chất lượng giảng dạy. Phụ huynh và cả sinh viên khó lòng phân biệt được đâu là một cơ sở đào tạo uy tín, chất lượng, bằng tốt nghiệp được công nhận toàn cầu. Đôi khi đóng tiền đi học xong mới phát hiện ra chương trình học không như cam kết ban đầu” - chị Nguyễn Mỹ Hạnh (45 tuổi, quận 1 TP.HCM) lo lắng.
Bạn Trần Minh Anh (23 tuổi, quận 3 TP.HCM) đang theo học ngành Quản trị Kinh doanh chia sẻ: “Sau các vụ việc đào tạo liên kết quốc tế tuyển sinh ồ ạt, các khóa học tại Hongkong, Philippines, Malaysia và thậm chí là một số nước châu Âu trong năm 2018 thì bằng tốt nghiệp không được công nhận ở Việt Nam, không có giá trị toàn cầu hay bằng vẫn trong diện gửi hồ sơ xin Bộ Giáo dục - Đào tạo công nhận, em rất hoang mang. Bởi một chương trình đào tạo liên kết quốc tế có ý nghĩa quyết định rất lớn đến tương lai và cánh cổng vươn ra thế giới của người trẻ”.
“Một số tổ chức quảng cáo rất hấp dẫn với yếu tố giảng viên nước ngoài, khóa học ngắn hạn tại các trường đại học quốc tế song đó chỉ là các tiết học thỉnh giảng bằng ngoại ngữ, đào tạo từ xa hoặc các buổi hội thảo, thảo luận chuyên đề tại các trường đại học ở nước ngoài. Sinh viên không phân biệt hoặc lầm tưởng đó là đào tạo liên kết quốc tế uy tín nhưng thực ra bằng tốt nghiệp chỉ là một tấm giấy chứng nhận hoàn thành khóa học có giá trị cục bộ” - Phí Quỳnh Anh (22 tuổi, ngụ tại quận 7) chia sẻ sau một buổi nghe tư vấn về đào tạo liên kết quốc tế.
Chọn chương trình học uy tín cách nào?
Thực tế, Việt Nam có nhiều đơn vị tổ chức đào tạo liên kết quốc tế uy tín nhưng quá trình tìm kiếm, tiếp nhận thông tin và kiểm chứng chất lượng giáo dục đòi hỏi cả phụ huynh và sinh viên phải sáng suốt và tỉnh táo trước lời quảng cáo có cánh và những điều kiện đầu vào quá dễ dàng.
Theo chuyên gia, có 3 vấn đề mà người theo học đào tạo liên kết quốc tế nên lưu ý: trường đại học uy tín trong nước, đối tác đại học nước ngoài và chất lượng chương trình học.
Có thể kể đến Viện Đào tạo Quốc tế - Đại học Quốc gia TP.HCM với hơn 20 năm tập trung vào chất lượng giáo dục. Đây là đơn vị đầu tiên và duy nhất trực thuộc Đại học Quốc gia với kinh nghiệm hơn 20 năm uy tín trong lĩnh vực đào tạo liên kết quốc tế, đối với hệ cử nhân ngành Quản trị Kinh doanh và Quản trị An Ninh mạng, hai trong số những ngành học được sinh viên toàn cầu quan tâm.
Đối tác của Viện Đào tạo Quốc tế - Đại học Quốc gia TP. HCM là những trường đại học công lập hàng đầu tại các quốc gia có nền giáo dục phát triển bậc nhất như Hoa Kỳ, Pháp, Anh Quốc và Phần Lan. Trong đó, trường Đại học Andrews (bang Michigan, Hoa Kỳ) thỏa được cả 2 điều kiện nghiêm ngặt là kiểm định vùng bởi tổ chức Higher Learning Commission và kiểm định ngành Quản trị Kinh doanh của tổ chức International Accreditation Council for Business Education.
Đối với hệ cử nhân Công nghệ Thông tin chuyên ngành Quản trị An ninh Mạng, Viện Đào tạo Quốc tế là đơn vị khai thác chương trình đào tạo liên kết quốc tế tại Đại học Turku (thành phố Turku, Phần Lan). Đây là trường thuộc Top 300 trường đại học tốt nhất thế giới theo tổ chức QS World University Ranking bình chọn năm 2018, đặc biệt nằm tại một quốc gia xinh đẹp phát triển mạnh về công nghệ ở châu Âu.
Vượt qua những kiểm định nghiêm ngặt nhất về chất lượng giáo dục tại Việt Nam và 2 quốc gia là Hoa Kỳ, Phần Lan, bằng tốt nghiệp hệ cử nhân của 2 ngành học có giá trị quốc tế và được công nhận trên toàn cầu.
Điểm cốt lõi và giá trị của chương trình đào tạo liên kết quốc tế mà Viện Đào tạo Quốc tế đang thực hiện là hệ thống bài giảng song ngữ được thiết kế đặc biệt bởi các giảng viên thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, phối hợp chặt chẽ với các giảng viên quốc tế tại trường Andrews và Turku.
Viện Đào tạo Quốc tế đã xây dựng môi trường học tập thân thiện, văn minh ngay tại Việt Nam, cập nhật các phương pháp và tiêu chuẩn giảng dạy tốt nhất từ các trường đại học trên thế giới. Ngoài kiến thức chuyên ngành, sinh viên còn được phát triển kỹ năng sống, kỹ năng lãnh đạo, trình độ ngoại ngữ và tác phong làm việc, học tập của công dân toàn cầu. Đây là bước đệm vững chắc cho sự phát triển toàn diện để những người trẻ Việt Nam sẵn sàng làm chủ tương lai và thích nghi tốt với mọi môi trường làm việc chuyên nghiệp nhất.
Để tìm hiểu thêm thông tin, phụ huynh và học sinh có thể đăng ký tham dự hội thảo “Trở thành sinh viên Đại học Quốc gia TP.HCM, nhận bằng đại học của các trường uy tín thế giới” vào ngày 23/3/2019. Hội thảo do Viện đào tạo quốc tế, Đại học quốc gia TP.HCM phối hợp cùng chuyên gia đại học Andrews Mỹ và đại học Turku Phần Lan tổ chức.
Đăng ký tham gia tại: https://bit.ly/2Hwemp4
Lệ Thanh
" alt="‘Mê cung’ đào tạo liên kết quốc tế" /> ...[详细]Đồng nghiệp phản ứng với thầy giáo cho học sinh đóng cảnh ân ái
Liên quan đến sự việc thầy giáo Phạm Quốc Đạt, Trường THPT Võ Trường Toản bị kỷ luật vì cho học sinh đóng cảnh nóng, hôm nay, ngày 30/3, Ban giám hiệu trường THPT Võ Trường Toản đã tổ chức buổi tiếp xúc với giáo viên và truyền thông về việc này.
Cô Nguyễn Thu Hà Tại đây, nhiều đồng nghiệp đã bày tỏ bức xúc với cách giáo dục của thầy Đạt.
Cô Nguyễn Thu Hà, giáo viên dạy văn của nhà trường thẳng thẳn: "Trong tác phẩm văn học dân gian là Quan Âm Thị Kính, tác giả không miêu tả Thị Mầu lăng loàn như thế nào. Ngay cả khi đoàn kịch trung ương biểu diễn vở chèo cũng chỉ miêu tả đơn giản những cảnh Thị Mầu lả lơi. Nhưng học trò của chúng tôi qua sự giáo dục của thầy Đạt đã diễn tả rất rõ ràng cảnh Thị Mầu “gái trên trai dưới”. Chúng tôi rất bức xúc".
Cô Hà đề nghị cần phải "đưa ra ánh sáng" trong phạm vi tổ văn và trường học vấn đề của thầy Đạt và nghiêm khắc với vấn đề này.
Tương tự, cô Nguyễn Thị Hồng Châu, Tổ trưởng tổ Ngữ văn cũng cho biết thầy Đạt thực hiện sân khấu hóa các phẩm văn học không nằm trong kế hoạch và chưa nhận được sự thống nhất của tổ. Cụ thể, các tác phẩm Bỉ vỏ, Quan Âm Thị Kính không nằm trong chương trình chuẩn của lớp 11, còn tác phẩm Số đỏ của nhà văn Vũ Trọng Phụng thì sách giáo khoa chỉ đưa vào trích đoạn Hạnh phúc một tang gia.
Cô Nguyễn Thị Hòa, giáo viên môn Địa lý cũng bất bình với thầy Đạt. Nữ giáo viên này cho hay, thầy Đạt nhiều lần vi phạm quy định dù vậy trường không kỷ luật vì từ khi thành lập, trường chưa từng kỷ luật giáo viên. Nếu giáo viên nào sai thì trường chỉ góp ý sửa đổi.
Không bàn tới chuyện video có cảnh "nóng" như thế nào, cô Hoà cho rằng điều cô bức xúc là cách thầy Đạt cố gắng ém sự việc này khi đã vỡ lở. “Điều khiến tôi bất bình với thầy Đạt chính là cách thầy tìm cách lèo lái, khống chế học sinh, bắt học sinh im lặng và đứng về phía mình, sau khi sự việc vỡ lở. Đây là điều không thể chấp nhận được” - cô nói.
Còn ông Lương Văn Định, Hiệu trưởng Trường THPT Võ Trường Toản khẳng định: "Trong quyết định kỷ luật đã ghi rõ, thầy Đạt sai phạm trong hoạt động chuyên môn và xúc phạm danh dự người khác khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp.
Trong khi đó, tại Quyết định giải quyết khiếu nại của thầy Đạt đã nêu rõ, thầy đã có sai phạm trong hoạt động chuyên môn như tự ý thay đổi phân phối chương trình buổi 2. Theo kế hoạch của tổ văn và phân phối chương trình buổi 2 học kỳ I môn Ngữ văn lớp 11, không có nội dung sân khấu hóa tác phẩm văn học Việt Nam với các tác phẩm như "Bỉ vỏ", "Thị Mầu lên chùa", "Tiếng trống Mê Linh"...
Thầy Đạt cho học sinh làm bài viết số 1 không theo thống nhất với kế hoạch đã họp được thể hiện qua việc có tin nhắn của thầy trong nhóm lớp.
Còn về ngoại khóa văn học Việt Nam, theo kế hoạch của tổ Ngữ văn, thầy Đạt có chuyên đề về tác phẩm "Chí Phèo". Thế nhưng thầy Đạt lại tự tổ chức ngoại khóa "sân khấu hóa tác phẩm văn học" Việt Nam không thông qua tổ, không báo cáo kế hoạch với tổ trưởng. Khi tổ trưởng nhắc làm kế hoạch, thầy cũng không làm, đồng thời cũng không có kế hoạch nộp cho lãnh đạo nhà trường cũng như chưa được sự đồng ý của lãnh dạo nhà trường vẫn cho học sinh thực hiện hoạt động ngoại khóa.
Chính trong bản kiểm điểm cá nhân, thầy Đạt xin nhận trách nhiệm về sự cố đã không kiểm sóat được ý tưởng dàn dựng từ phía học sinh và cũng không kịp thời xử lý thỏa đáng khi học sinh diễn những cảnh nhạy cảm, phản cảm, không phù hợp với học sinh lớp 11.
Thầy Phạm Quốc Đạt (Ảnh: Quyên Nguyễn) Thầy Đạt cũng thừa nhận mình đã chủ quan nên không ngăn cản học sinh dừng lại, dẫn tới việc học sinh quay clip và rò rỉ ra ngoài. Sau khi nhà trường phát hiện hai clip ngoại khóa phản cảm, thầy Đạt đã cố tình giấu nhà trường, căn dặn học sinh không ghi, không ký, không hợp tác còn lại để thầy lo.
Sau đó thầy Đạt còn có hành đe dọa, trù dập học sinh, thể hiện qua đơn đề nghị xin đổi giáo viên bộ môn văn của 1 phụ huynh có con học lớp thầy Đạt.
Thầy Đạt đã có phát ngôn không đúng chuẩn mực, nói "nhà trường như nhà tù" trong trạng thái bức xúc, làm học sinh có suy nghĩ lệch lạc.
Giáo viên này cũng đi trễ 16 lần trong một học kỳ dù nhà trường đã xếp thời khóa biểu trống tiết 1 cho thầy Đạt theo yêu cầu.
Trong khi đó, không được mời tới buổi tiếp xúc, thầy Đạt khá bất bình. Trao đổi với VietNamNet, thầy Đạt bảo có lẽ nhà trường sợ thầy phanh phui mọi việc nên không cho ông biết buổi tiếp xúc này.
Tuy nhiên, qua thông tin của báo chí, thầy Đạt "mong được làm sáng rõ vấn đề cô Nguyễn Thu Hà nêu", bởi theo lập luận của thầy thì "cô Hà không đảm bảo về sức khỏe nên những phát ngôn của cô Hà như vậy có đúng không".
"Tôi muốn làm rõ để sau này dễ truy cứu trách nhiệm phát ngôn của cô trước công chúng. Cụ thể như dùng từ “mất dạy”, và lời lẽ khiếm nhã, có biểu hiện hành hung, đe dọa, chửi mới, xúc phạm tôi công khai khi “lén” tiếp phụ huynh của học sinh có diễn kịch “Quan âm Thị Kính” lớp 11B7 ngay tại văn phòng của trường"- thầy Đạt bức xúc.
Lê Huyền
Bị kỷ luật vì cho học sinh đóng cảnh ái ân, thầy giáo đòi bồi thường 80 triệu
- Thầy giáo Phạm Quốc Đạt đã kiện hiệu trưởng nhà trường và đòi bồi thường 80 triệu đồng.
" alt="Đồng nghiệp phản ứng với thầy giáo cho học sinh đóng cảnh ân ái" /> ...[详细]- Không khác dự đoán, nhân vật của Ngô Mai Phương trên phim bị chửi khá nhiều, chị có đọc những bình luận đó?
Tôi đọc được rất nhiều bình luận khán giả vì ghét nhân vật mà chửi lây sang cả mình. Lúc đầu, tôi cũng khá sốc nhưng sau này đã quen dần với việc đó. Có lẽ khán giả quá nhập tâm vào bộ phim nên vậy. Một bộ phim khiến khán giả cảm thấy hay, suy nghĩ và bàn tán tức là đã thành công phần nào.
Tôi là một phần của bộ phim nên việc mọi người bàn tán về mình là chuyện bình thường. Những hành động hay khuôn mặt trên phim cũng vẫn là mình bên ngoài nên không tránh được việc bị ghét lây. Tôi cũng thấy vui vì phim đã có hiệu ứng khá tốt trong mắt khán giả.
Ngô Mai Phương chia sẻ hình ảnh vui vẻ khi quay những cảnh cuối của phim. - Lần đầu nhận lời đóng vai phản diện mà chính Mai Phương cũng ghét, khó khăn của chị là gì?
Thật sự đây là vai diễn mà bản thân tôi cũng ghét. Tôi chưa có kinh nghiệm với những tình huống như vậy nên gặp khá nhiều khó khăn. Để vào vai, tôi phải hạ khoảng 5 tông giọng nên lời thoại không được tự nhiên lắm. Từ biểu cảm, khuôn mặt, tôi cũng phải cố gắng để đúng tinh thần của Yến - một cô gái nhẹ nhàng, thảo mai, mật ngọt. Ngoài đời, tính cách tôi trái ngược với Yến. Tôi tưng tửng, thẳng thắn. Tôi đã phải xem phim về “tiểu tam” để lấy kinh nghiệm diễn xuất từ các đàn chị.
- Đây không phải lần đầu chị đóng cặp với Bình An nhưng lại ở một tâm thế khác, hẳn cũng không dễ dàng?
Đây là lần thứ 2 tôi hợp tác với anh Bình An. Hai anh em trao đổi với nhau nên không gặp nhiều khó khăn như lần đầu. Khi là diễn viên, dù chính diện hay phản diện, điều quan trọng các diễn viên phải có sự tương tác khi thoại. Trước kia, tôi với anh Bình An gặp nhau trong vai chính diện nên giờ tôi phải học lại hoàn toàn cách tương tác. Với vai Yến, tôi không chỉ hỏi ý kiến anh Bình An mà cả những người xung quanh và đạo diễn để thoại tốt nhất có thể.
Mai Phương không sợ vợ bạn diễn ghen. - Có diễn viên bị đồn có tình cảm khi đóng cặp với Bình An, chị có sợ vợ anh ấy ghen?
Tôi và Phương Nga - vợ Bình An chơi với nhau ngoài đời vì hai chị em từng dẫn Bữa trưa vui vẻ.Đám cưới của họ tôi cũng dự. Ngoài đời, tôi thân với Phương Nga hơn cả Bình An. Những cảnh tình cảm trong phim này của chúng tôi cũng bình thường, quá ít so với những vai tiểu tam khác nên tôi không có gì phải sợ bị vợ bạn diễn ghen cả.
- Vậy còn chồng Mai Phương thì sao, anh ấy có ghen?
Tôi phải nói chuyện với chồng trước khi đóng phim. Chồng tôi không phải người ghen tuông mù quáng mà biết suy xét tình hình. Thỉnh thoảng, anh ấy có trêu tôi nhưng không có vấn đề gì cả. Chúng tôi đã quy định đặt ra giới hạn là không đóng cảnh nhạy cảm và cảnh hôn. Nếu tôi không phá vỡ quy tắc thì mọi điều anh ấy đều thông cảm.
Nữ MC ngày càng nhuận sắc sau khi kết hôn. Chồng giỏi giang, giúp tôi làm việc nhà
- Người ta thấy Mai Phương ngày càng nhuận sắc sau khi kết hôn. Có phải đây là minh chứng cho việc chị đã lấy đúng người?
Mọi người cũng hay khen tôi xinh hơn trước khi lấy chồng. Tôi thấy mình vẫn vậy nhưng có lẽ do tâm lý thoải mái nên gương mặt rạng rỡ, hạnh phúc hơn. Hiện tại, tôi cũng thấy mình không hề sai lầm khi bước vào cuộc hôn nhân này. Có lẽ, khi lấy đúng người đúng thời điểm, tôi cảm thấy hạnh phúc nên xinh hơn đó.
Sau 1 năm kết hôn, chúng tôi đang rất vui vẻ, tận hưởng khoảnh khắc của hai vợ chồng son. Tôi cũng mong cả hai sẽ cùng nhau vun đắp để cuộc hôn nhân mãi như vậy.
- Chị không chia sẻ hình ảnh ông xã nhiều, nhiều người thắc mắc anh ấy có phải đại gia?
Tôi không chia sẻ hình ảnh ông xã vì chồng là người nội tâm, không thích sử dụng hay xuất hiện trên mạng xã hội.
Bản thân tôi cũng là người phần nào được mọi người chú ý nên anh ấy không muốn hình ảnh của mình bị bàn ra tán vào. Tôi tôn trọng điều đó. Chúng tôi đều hỏi ý kiến nhau trước khi đăng tải hình ảnh của đối phương lên mạng xã hội. Việc tôn trọng như vậy sẽ khiến cuộc sống hôn nhân lâu bền hơn.
Chồng tôi không phải đại gia mà chỉ là một người giỏi giang. Anh ấy vẫn thường xuyên giúp tôi làm việc nhà.
Sau kết hôn, Mai Phương nóng bỏng hơn. - Ông xã Mai Phương có kiểm soát vợ trong cách ăn mặc?
Trước khi lấy chồng, tôi rất ít khi đăng ảnh sexy vì cảm thấy hơi nhạy cảm. Sau khi kết hôn, tôi không ngại việc đó nữa. Người ta hay có câu “phụ nữ là món trang sức cho đàn ông bên cạnh mình”. Tôi nghĩ, chồng mình sẽ thích và tự hào bởi vợ luôn biết làm đẹp và yêu bản thân. Chồng tôi không ghen tuông hay khó chịu khi vợ đăng ảnh sexy trên mạng xã hội. Nhiều khi anh ấy còn là người chụp những bức hình như vậy cho tôi mà.
- Vào vai 'trà xanh' lần này, Mai Phương có thêm bí kíp gì để đối phó với các cô gái giống như nhân vật trên phim mình đảm nhận?
Vào vai Yến, tôi nhận ra nhiều cách xử lý tình huống trong hôn nhân. Nhiều chàng trai tốt nhưng những cô gái bất chấp, sẵn sàng lao vào một mối quan hệ không đúng. Họ nhẹ nhàng, đáng thương khiến người đàn ông khó kìm lòng. Tôi thấy mình không nên cáu giận với chồng nhiều mà nên nhẹ nhàng, hâm nóng tình cảm với nhau. Nhưng bản chất tôi nghĩ vẫn là ở tính cách người đàn ông.
Nhan sắc của MC VTV vai tiểu tam bị ghét nhất 'Đừng làm mẹ cáu'Vai Yến do MC Ngô Mai Phương đảm nhiệm đang là nhân vật bị ném đá nhiều nhất 'Đừng làm mẹ cáu'." alt="MC Ngô Mai Phương: Chồng không cho tôi đóng cảnh hôn" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Mallorca vs Osasuna, 3h00 ngày 11/2: Chìm trong khủng hoảng
Chiểu Sương - 10/02/2025 00:39 Tây Ban Nha ...[详细]
Nhận định, soi kèo Persikota Tangerang vs Nusantara United, 15h30 ngày 10/2: Điểm tựa sân nhà
MC Quyền Linh: 'Mâu thuẫn với Cát Tường qua rồi'
Trước đó, chiều 1/3, Cát Tường chia sẻ cách đây 4 năm, cô vướng thông tin bị đuổi khỏi show Bạn muốn hẹn hò. Nghệ sĩ cho biết thời điểm đó, cô và Quyền Linh mâu thuẫn cá nhân, không thể giải quyết được. Vì thế, khi lên sóng, cả hai không thể tương tác, vui vẻ như trước.
Cát Tường cho biết mâu thuẫn với Quyền Linh là nguyên nhân khiến cô từ bỏ vị trí MC show hẹn hò.
"Nhà sản xuất biết được điều này, đề nghị cả hai hòa giải nhưng không được. Công ty cũng cố gắng hòa giải hai anh em nhưng không thành công. Cuối cùng, công ty sản xuất chọn anh Quyền Linh ở lại. Và tôi phải rời khỏi show. Thời điểm đó, tôi im lặng vì không muốn mọi chuyện phức tạp", nghệ sĩ cho biết.
Cát Tường nói sau này cô và Quyền Linh hàn gắn mối quan hệ. Gặp nhau tại sự kiện, cả hai vẫn chào hỏi bình thường. Ngoài Quyền Linh, Cát Tường và Nam Thư, NSND Hồng Vân giữ mối quan hệ tốt đẹp.
Cát Tường được khán giả biết tới qua các vai diễn trong phim Gió qua miền tối sáng, Đồng tiền xương máu, Cô gái xấu xí, Nhà có 5 nàng tiên, Tía tôi là cao thủ...
Những năm gần đây, cô đảm nhận vai trò dẫn chương trình trong nhiều show hẹn hò như Chân ái (phát trên VTV3), Bạn muốn hẹn hò, Hẹn ăn trưa, Ghép đôi thần tốc…
Tối 6/2, Cát Tường thông báo chính thức tạm ngừng công việc dẫn chương trình cho các show hẹn hò. Diễn viên cho biết buồn và tiếc nuối khi quyết định chia tay những chương trình gắn bó trong 6 năm qua.
Cát Tường nói thời gian tới cô muốn tập trung cho điện ảnh và sân khấu. Gần nhất, nữ diễn viên 45 tuổi cùng Việt Hương và Minh Nhí ra mắt vở diễn mới tại sân khấu kịch Trương Hùng Minh.
Theo Zing
Lần đầu MC Cát Tường thú nhận mâu thuẫn khó giải quyết với Quyền LinhChiều 1/3, MC Cát Tường gặp gỡ truyền thông để đính chính thông tin cô bị đuổi khỏi chương trình "Hẹn ăn trưa". Cô thừa nhận từng có mâu thuẫn với MC Quyền Linh." alt="MC Quyền Linh: 'Mâu thuẫn với Cát Tường qua rồi'" />
- Soi kèo góc Juventus vs PSV Eindhoven, 3h00 ngày 12/2
- Australia gỡ bỏ camera Trung Quốc tại các tòa nhà chính phủ
- Dọa đạp lên đầu con, vì cãi nhau với chồng
- Cảnh báo lừa đảo liên quan ChatGPT, Mỹ có thể cấm hoàn toàn TikTok
- Nhận định, soi kèo Al
- Xem đề thi chính thức vào lớp 10
- Số vụ tấn công mạng tại Việt Nam giảm mạnh nhất ASEAN