当前位置:首页 > Thế giới > Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
Hotgirl diện váy ngắn, giày cao gót trổ tài tâng bóng cực đỉnh
Báo cáo về lương và hành vi của người tìm việc tại Việt Nam trong nửa đầu năm 2016 vừa được trang web về việc làm VietnamWorks.com (VietnamWorks) công bố. VietnamWorks cho biết, báo cáo này tổng hợp số liệu về mức lương của hơn 45.000 vị trí đăng tuyển trên website VietnamWorks.com trong 6 tháng đầu năm nay.
Theo báo cáo mới công bố của VietnamWorks, nhìn chung phần lớn các vị trí văn phòng tại Việt Nam có mức lương khởi điểm từ 11,25 triệu đồng/tháng trở lên, chiếm tới 57% tin đăng tuyển tại VietnamWorks. Cụ thể hơn, có đến 1/5 vị trí thu hút ứng viên với mức lương khá cao từ 22,5 triệu đồng/tháng.
Báo cáo cũng cho thấy, xét theo cấp bậc, mức lương phổ biến bắt đầu từ mới ra trường/chưa có kinh nghiệm đến Nhân viên là từ hơn 5,64 triệu đồng đến 11,25 triệu đồng. Với vị trí Trưởng Phòng - Quản lý (Manager), mức lương phổ biến là từ hơn 22,52 triệu đồng đến 45 triệu đồng. Mức lương phổ biến với vị trí Giám đốc và quản lý cấp cao (Director/CEO) là hơn 67,5 triệu đồng.
Báo cáo mới công bố của VietnamWorks cũng cho thấy, không có sự chênh lệch nhiều ở cấp bậc từ mới ra trường đến nhân viên có vài năm kinh nghiệm. Tuy nhiên, mức lương sẽ tăng đáng kể đối với các vị trí từ Trưởng phòng trở lên.
![]() |
Một thông tin đáng chú ý khác khi đánh giá mức lương theo cấp bậc là trong khi phần lớn sinh viên mới ra trường chật vật tìm kiếm việc làm và hài lòng mức lương khiêm tốn thì thực tế vẫn có những công ty sẵn sàng trả mức lương cao hơn mặt bằng chung cho đối tượng chưa có kinh nghiệm.
Cụ thể, theo số liệu của VietnamWorks, có đến 21% vị trí ở cấp bậc mới ra trường sẵn sàng trả mức lương dao động trong khoảng hơn 15,77 triệu đồng cho đến hơn 22,5 triệu đồng. “Như vậy, sinh viên mới ra trường hoặc chưa có kinh nghiệm nhưng có kĩ năng xuất sắc vẫn có thể mong đợi mức lương trên 15 triệu đồng”, VietnamWorks nhận định.
" alt="Lương khởi điểm của nhân sự CNTT gần 16 triệu đồng"/>Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
Theo đó, từ tháng 10/2016, Vinamilk chính thức ra mắt website bán hàng trực tuyến có tên gọi VnamilkeShop – Giấc mơ sữa Việt tại địa chỉ https://giacmosuaviet.com.vn/. Đây là website thương mại điện tử chính thức và duy nhất được xây dựng và vận hành bởi Vinamilk.
Với website này, khách hàng sẽ mua trực tuyến được toàn bộ danh mục sản phẩm của Vinamilk đang cung cấp trên thị trường như: sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa đặc, sữa chua, phô mai, sữa nước… Các sản phẩm đều được bảo quản theo đúng quy trình của công ty.
" alt="Vinamilk đưa sữa tươi lên bán online"/>RMIT TechGenius 2016 là cuộc thi được Đại học RMIT Việt Nam tổ chức lần đầu tiên nhằm nhằm tạo ra sân chơi uy tín, công bằng và cạnh tranh trong lĩnh vực kỹ thuật và CNTT cho học sinh trung học.
Được khởi động từ cuối tháng 9/2016, cuộc thi dành cho các học sinh của các trường THPT trên địa bàn 4 tỉnh, thành phố gồm TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai và Vũng Tàu. Theo đó, mỗi trường THPT chọn ra một đội dự án (Project Team) gồm 3 bạn học sinh và 1 cố vấn dự án là giáo viên của trường để thực hiện các dự án thuộc các lĩnh vực: Kỹ thuật Điện và Điện tử; CNTT; Kỹ thuật Phần mềm; Cơ điện tử và Kỹ thuật Robot; Kỹ thuật cơ khí.
Có ngôn ngữ chính là tiếng Anh, cuộc thi RMIT TechGenius 2016 gồm 3 vòng thi: vòng 1, lập kế hoạch dự án, thiết kế và hiện thực hóa ý tưởng (từ 16/5 đến 16/9/2016); vòng 2, triển lãm giới thiệu và đánh giá dự án tại RMIT Việt Nam (2/10/2016); vòng chung kết cũng diễn ra ngày 2/10/2016, 3 nhóm xuất sắc nhất ở vòng 2 sẽ trình bày ý tưởng và trình diễn sản phẩm công nghệ để chọn ra người thắng cuộc.
![]() |
Ban tổ chức cho biết, cuộc thi RMIT TechGenius 2016 đã thu hút 22 đội tham gia đến từ các trường THPT tại TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai và Vũng Tàu. Đề án dự thi được thiết kế và thực hiện dưới sự giám sát của một giáo viên cùng trường, cùng nhóm cố vấn đề án của cuộc thi TechGenius 2016 đến từ RMIT Việt Nam.
Cũng theo đại diện Ban tổ chức, trong số 12 dự án vào vòng chung kết, một số dự án đã để lại nhiều ấn tượng về tính khả thi, gắn với nhu cầu thực tế như dự án “Chế tạo hệ thống tạo điện năng từ máy nước nóng năng lượng mặt trời”, dự án “Sản xuất nước từ không khí”, “Hệ thống chuyển đổi ngôn ngữ ký hiệu sang chữ bằng cách nhận dạng cử chỉ tay” và một số dự án khác.
" alt="Robot leo tường của học sinh TP.HCM giành giải Nhất cuộc thi TechGenius 2016"/>Robot leo tường của học sinh TP.HCM giành giải Nhất cuộc thi TechGenius 2016
Thành lập cuối năm 2011, startup công nghệ mWork của Tổng Giám đốc Trần Anh Dũng được biết là doanh nghiệp cung cấp nền tảng tiếp thị liên kết giúp cho các nhà phát hành ứng dụng game, nội dung số tại Việt Nam kết nối hàng triệu người dùng.
Bốn năm sau, tháng 8/2015, mWork đã đổi tên thành MOG và hiện "tham chiến" ở hàng loạt lĩnh vực như quảng cáo online, thanh toán điện tử, ví điện tử, tiện ích di động, game, kết nối bán lẻ với số lượng nhân viên đến nay vượt trên con số 300.
Chọn lĩnh vực vừa sức, đừng đối đầu với người khổng lồ
Để có được như hôm nay, MOG của anh đã trải qua hành trình khởi nghiệp ra sao?
Thời điểm năm 2011 khi tôi còn làm tại Tinh Vân, thị trường dịch vụ giá trị gia tăng mobile Internet, mobile game bắt đầu nở rộ, smartphone dần xuất hiện nhiều hơn thay thế điện thoại phổ thông và thị phần Nokia chiếm tới trên 70%. Trong khi người dùng đang rất “khát” những game có nội dung chất lượng để chơi thì Google Play và Apple Store chưa phát triển, nhiều doanh nghiệp loay hoay tìm nguồn phân phối game để tiếp cận người dùng.
“Vậy tại sao không mở công ty trung gian phân phối game?”, trả lời cho câu hỏi đó, mWork (tên gọi trước đây của MOG – PV) đã ra đời.
Ban đầu mWork có 5 người. Tôi và một người nữa là đồng sáng lập, còn lại 3 người phụ trách về kinh doanh, kế toán và phụ trách mua hàng.
Đầu năm 2012 nghỉ hẳn công việc tại Tinh Vân, tôi cùng cộng sự lao vào phát triển dịch vụ, phát triển mạng lưới khắp nơi, kể cả các cửa hàng di động có Facebook, website, xây dựng tỷ lệ ăn chia hợp lý cho mạng lưới phân phối.
May mắn là mWork khởi nghiệp thuận lợi. Ngay tháng đầu tiên đã có lãi và các tháng đều tăng trưởng. Dù phải cạnh tranh trực tiếp với Google AdMob nhưng nền tảng của mWork đã tạo ra sức hút lớn do tạo lợi nhuận tốt hơn cho nhà sản xuất game, nhiều người sẵn sàng rời bỏ nền tảng của Google, nhiều game studio đã tự tìm đến để đặt vấn đề hợp tác với chúng tôi.
Từ năm 2012 đến hết 2015, không có quý nào chúng tôi bị giảm so với quý trước. Có tháng lên tới 100 – 200%, lượt tải vào những tháng cao điểm lên đến con số 20 triệu.
Yếutốnàođã giúp mWork “bắn trúng đích” ngay từ viên đạn đầu tiên?
Tôi cho rằng mWork đã lựa chọn mô hình đáp ứng đúng nhu cầu thị trường, giải đúng miếng ghép thị trường thời điểm khi đó đang cần. Ngoài ra đó cũng là sự may mắn và hội tụ đủ yếu tố thiên thời địa lợi.
Chúng tôi có đội ngũ nhân sự mạnh đảm nhận các vị trí cốt lõi, nguồn game phân phối chất lượng và dồi dào. MOG chỉ lựa chọn game thuộc top của thị trường độ hấp dẫn cao, tiềm năng, có vòng đời dài và khả năng đạt doanh thu lớn.
Thậm chí chúng tôi đặt ra chỉ tiêu 80% game chất lượng của các nhà sản xuất lớn trên thị trường phải có trên mạng lưới của mWork.
![]() |
Vậy có thời điểm nào mWork đã phải đứng trước khó khăn tưởng chừng khó vượt qua?
Đang trên đà phát triển, đến năm 2014 thì smartphone, đặc biệt là máy Android Trung Quốc ồ ạt đổ vào Việt Nam, thị phần Android chiếm trên 50% đã đẩy thị phần Nokia nhanh chóng sụt giảm, thói quen người dùng cũng thay đổi khi tin vào việc tải từ Google Play hơn, trong khi thế mạnh của mWork lại là lượng người dùng tải từ traffic bên ngoài.
Làn sóng đó đã buộc chúng tôi không còn con đường nào khác phải sớm thay đổi để thích nghi. Đây là thực tế dẫn đến câu chuyện về sự dịch chuyển của mWork thành MOG năm 2015 với nhiều mảng thanh toán điện tử, ví điện tử, tiện ích di động, game…
Tôi nói thật, startup ở Việt Nam để làm được cái gọi là “Big Thing” như mạng xã hội, OTT… rất khó, chưa đủ tầm. Bởi những lĩnh vực đó các doanh nghiệp lớn trên thế giới và Việt Nam họ làm hết rồi. Câu chuyện còn lại chỉ là có thể đưa mô hình sáng tạo về Việt Nam áp dụng khôn ngoan và bản địa hóa tốt mà thôi.
Phải cố gắng tiếp tục “khởi nghiệp”, tìm cơ hội ở những thị trường ngách, chọn lĩnh vực là thế mạnh và đưa yếu tố sáng tạo vào đó để tồn tại. Chứ tính làm lớn trong khi nguồn lực và vốn hạn chế thì kiểu gì cũng thua.
Ví dụ với 1Pay, chúng tôi tập trung chủ yếu cung cấp cho ngành game, nội dung số chứ chưa phải là thương mại điện tử, do chúng tôi hiểu thị trường game hơn.
Hoặc các mô hình toàn cầu như của Google, Facebook… họ thường giải bài toán chung và trong đó vẫn còn có những miếng ghép bỏ ngỏ để doanh nghiệp nội địa hợp tác. Đấy là ngách để MOG tồn tại.
Quan điểm của chúng tôi rất rõ ràng: không đối đầu mà quan hệ cộng sinh với doanh nghiệp lớn. Ví dụ với nền tảng Marketing Automation AdCoffee.io của MOG, toàn bộ quảng cáo của doanh nghiệp vẫn chạy trên nền tảng Facebook, công nghệ của chúng tôi giúp cho việc chạy quảng cáo trên Facebook được tối ưu và hiệu quả cao nhất.
Hiện chúng tôi đang đẩy mạnh phát triển nền tảng Marketing Automation để có thể vươn lên số 1 tại Việt Nam và trong khu vực Đông Nam Á. Còn một số lĩnh vực khác cũng đang làm nhưng phải sang năm 2017 mới có thể công bố.
Trước sự thay đổi chóng mặt của thị trường Internet, đâu lànhững yếu tố đãgiúp cho MOG đứng vững?
" alt="CEO MOG Trần Anh Dũng: Thị trường công nghệ không có chỗ cho startup “sống ảo”"/>CEO MOG Trần Anh Dũng: Thị trường công nghệ không có chỗ cho startup “sống ảo”