当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo APOEL vs Aris Limassol, 23h00 ngày 22/4: Chưa từ bỏ hy vọng 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Đây là một thiết kế hai chiều, tạo nên giao thức truyền thông tin khác biệt so với chuẩn USB 2.0 phổ biến hiện nay. Theo đó, người dùng không chỉ thấy việc sao chép nhanh hơn mà còn làm được nhiều việc một lúc với cổng giao tiếp này.
" alt="USB 3.0 không chỉ có tốc độ 4,8 Gb/giây"/>Hôm nay (27/9), chiếc “máy tính một ngày” Asus EeePC 1000H đã được giới thiệu tại cả Hà Nội và TP. HCM trong sự kiện “Ngày hội Asus”.
![]() Chiêm ngưỡng Asus Eee PC 1000H |
![]() |
Biệt đội Thần tốc Việt Nam doạt giải nhì và được nhận phần thưởng trị giá gần 3.000 USD |
Nhận định, soi kèo Stromsgodset vs Brann, 22h00 ngày 21/4: Tự tin trên sân khách
Các ứng dụng Glide tương tích đa nền tảng, người dùng Windows, Macs hay Linux đều có thể sử dụng gói ứng dụng này thông qua trình duyệt kết nối Internet.
Máy chạy trên hệ điều hành dành cho di động Windows Mobile 6.1 với bộ vi xử lý tốc độ 624MHz. Một số thông số kỹ thuật khác của máy bao gồm:
- Bộ nhớ 256 MB
- Hoạt động trên 3 băng tần 900/1800/1900MHz của mạng di động toàn cầu.
" alt="Asus ra mắt 'dế' thông minh P522w"/>Game đang trở thành đối tượng chỉ trích của báo giới. Nếu cách đây vài hôm, The Nation, tờ nhật báo bằng tiếng Anh tại thủ đô Bangkok (Thái Lan) định nghĩa game là “mối hiểm họa cho toàn nhân loại” thì giờ đây đến lượt tờ The New Nation tại Bangladesh đưa game vào danh sách những thứ cần tránh xa. Theo tờ báo này, game không chỉ gây tổn hại nặng nề về mặt thể chất cho trẻ em mà còn khiến chúng bị ảnh hưởng sâu sắc về tâm lý.
“Chơi game là một thứ thuốc gây nghiện. Nó làm con người ta gặp phải các vấn đề về tâm sinh lý", The New Nation đã lấy dẫn chứng từ bác sĩ Tamanna Begum, giáo sư khoa chăm sóc trẻ em. "Nếu trẻ em chơi game quá lâu, ngón tay chúng sẽ sưng phồng và phải đối mặt với những mối nguy hại về thể chất. Điều này có thể dẫn tới những rắc rối nghiêm trọng về sinh lý sau này. Xét về mặt tâm lý học, hậu quả còn tồi tệ hơn. Mải mê chơi game, trẻ em sẽ bị cuốn hút vào bạo lực và sex. Những đứa trẻ chơi game ngoài hàng phải nói dối để ăn cắp tiền. Khi chúng chơi game, chúng không thể kiểm soát được bản thân. Sóng điện não cũng bị thay đổi. Chơi game quá nhiều, trẻ sẽ không tập trung được vào việc học hành, chúng trở nên khó bảo và ngày càng xa lánh xã hội".
" alt="Bangladesh lên án game"/>Trung tâm Văn hóa Thể thao Thanh thiếu niên miền Nam (thuộc Trung ương Đoàn) chuẩn bị mở lớp "Cai nghiện game online và sử dụng Internet có ích" vào cuối tháng 11/2008. Anh Nguyễn Thành Nhân, Phó giám đốc Trung tâm VHTT Thanh thiếu niên miền Nam, tác giả của chương trình, cũng là tác giả của "Học kỳ trong quân đội" được đông đảo phụ huynh và bạn đọc quan tâm trong hè vừa qua, đã có cuộc trao đổi với Báo BĐVN về chủ đề này.
Nói về chương trình "Cai nghiện game online và sử dụng Internet có ích" anh cho biết: "Lớp đầu tiên chúng tôi thí điểm với 50 học viên. Đây là lớp học nhằm giúp các em thoát khỏi thế giới ảo trở về với thực tại cuộc sống, định hướng các em sử dụng Internet có ích…"
Anh có thể cho biết ý tưởng này đã được bắt đầu như thế nào?
Khi đang tổ chức "Học kì trong quân đội", có hai phụ huynh gửi thư đến nhờ tôi hỗ trợ giúp con họ giảm bớt thời gian chơi game online và sử dụng Internet. Tôi thật sự lúng túng. Chương trình "Học kì trong quân đội" hoàn toàn mang tính tương tác. Còn khi tiếp xúc với loại hình này, không hề đơn giản vì bản thân các bạn "nghiện" game không hề nhận mình là người "nghiện". Các bạn đang từng bước chinh phục thế giới ảo, mong muốn trở thành một người hùng của thế giới này.
Tôi liền nghiên cứu mô hình của các nước đang áp dụng loại hình cai "nghiện" này. Cụ thể là Hàn Quốc và Trung Quốc. Tuy nhiên, chủ yếu họ tập trung các đối tượng từ 10 cho đến 20 ngày liên tục, kết hợp giữa liệu pháp tâm lý và thiết quân luật. Nhưng ở Việt Nam và nhất là trong giai đoạn này thì không thể thực hiện như vậy được. Nhóm của chúng tôi nghiên cứu và đưa ra hình thức tương đối mới.
Cụ thể, chương trình của các anh sẽ thực hiện như thế nào?
Chúng tôi tập trung vào 3 mảng chính: xúc cảm, thể lực và công tác xã hội. Nhắm vào tâm lý của các em, đưa các em từ thế giới ảo trở về thế giới thật. Cả chương trình là một game thật mà các em là game thủ phải thực thi nhiệm vụ của mình.
Một hộp cảm xúc được chúng tôi thiết kế để mỗi ngày các em viết lần lượt cảm xúc của mình và bỏ vào trong hộp này. Ban tổ chức sẽ tập hợp những vấn đề bức xúc của các em để đưa ra những liệu pháp tâm lý thích hợp, cũng như tư vấn cho các em. Có thể thời gian đầu hộp cảm xúc sẽ gây khó chịu cho các em, nhưng đến tuần thứ 4, thứ 5 sẽ phát huy hiệu quả.
Trong thời gian đầu để quên game ngay là một điều không tưởng, vì vậy việc rèn luyện thể lực thông qua các môn thể thao nghệ thuật mang tính mạnh mẽ. Các em sẽ được chơi bóng rổ, cầu lông, tennis… theo một thời gian biểu nhất định. Với lớp học này, chúng tôi thiết kế tập trung vào hai ngày thứ bảy và chủ nhật (ở lại đêm), tổng cộng 16 ngày học. Chương trình tập trung các nội dung: xây dựng hình ảnh bản thân, từ chối và biết kiên định, sinh hoạt và làm việc nhóm, từ cuộc sống ảo đến hiện thực, công tác xã hội, học khiêu vũ, thể thao...
" alt="Lớp cai nghiện game đầu tiên tại VN"/>