您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Nhận định, soi kèo Valencia vs Sevilla, 2h00 ngày 12/4: Chặn đứng mạch thua
Kinh doanh632人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 11/04/2025 05:25 Tây Ban Nha ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 11/4: Những người khốn khổ
Kinh doanhHồng Quân - 10/04/2025 14:47 Nhận định bóng đ ...
阅读更多Con trai Hoài Linh trở thành kỹ sư của hãng hàng không Mỹ
Kinh doanh...
阅读更多Thủ khoa 12,5 điểm đã đỗ đại học
Kinh doanh- Phan Tiến Thành ở Phủ Lý (Hà Nam) thi vào Trường ĐH Hoa Tiên được 12,5 điểm, là thí sinh điểm cao nhất khối A của trường này. Với 1 điểm ưu tiên khu vực, Thành đã đỗ ĐH và cũng là thí sinh duy nhất đủ điểm trúng tuyển trong số 105 người dự thi.
Năm nay, Trường ĐH Hà Hoa Tiên tuyển sinh 600 thí sinh ở bậc ĐH, CĐ. Với kết quả thi vào trường và mức điểm sàn năm nay (khối A, D: 13, khối B, C: 14), trường đang trông chờ nguồn tuyển từ đào tạo hệ liên thông và thí sinh ởc vùng sâu, vùng xa. Năm nay trường dự kiến tuyển đủ một nửa trong số 600 chỉ tiêu được giao.- Thu Thảo
...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Phong độ lên cao
- Xiaomi tung loạt sản phẩm mới tại Việt Nam
- Tổng Thư ký Liên minh Viễn thông Quốc tế Houlin Zhao phát biểu tại ITU Digital World 2021
- Hạnh phúc ngọt ngào của MC Hoàng Linh
- Nhận định, soi kèo Zaglebie Lubin vs Gornik Zabrze, 23h00 ngày 11/4: Khách tự tin
- Chùm ảnh sớm: Náo nức lớp1
最新文章
-
Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 11/4: Những người khốn khổ
-
Dạy trực tuyến qua phần mềm mobiEdu
Chính vì vậy theo cô, rất ít giáo viên xem đây là cơ hội để bản thân tự sáng tạo, đổi mới, tìm hiểu và ứng dụng công nghệ thông tin vào công việc. Là người đi tiên phong trong việc áp dụng công nghệ vào giảng dạy, cô Thu Hà cho rằng, chúng ta cần nhìn vào những ưu điểm nổi bật, những giá trị mà học trực tuyến mang lại.
Trước đây, khi dùng các nền tảng phần mềm khác bị rào cản về kỹ thuật, đường truyền, tính năng nên cô đã chủ động tìm tới nền tảng mới của MobiFone là mobiEdu.
Bên cạnh việc không giới hạn thời lượng lớp học trực tuyến, không giới hạn số phòng học mở đồng thời; mobiEdu còn có các tính năng ưu việt như: tạo lịch học nhanh chóng từ file excel, điểm danh tự động và xuất file điểm danh, chấm điểm thi tự động, quản lý lịch học thông minh, tự động gửi thông báo các lớp học sắp diễn ra, phân công giảng dạy khoa học, đặc biệt, hỗ trợ tính năng dự giờ cho giáo vụ và cán bộ quản lý…
Khi biết tin trường Nguyễn Bỉnh Khiêm đang áp dụng phần mềm này, cô chủ động tìm tới trao đổi học hỏi để nâng cao chất lượng giảng dạy trong mỗi buổi lên lớp của mình. Dù đã nhiều tuổi, sức khỏe nhiều khi cũng không cho phép nhưng cô vẫn kiên trì vừa học tập vừa áp dụng. Có những hôm ngồi hàng giờ bên máy tính chỉ để làm một đoạn video bài học. Cô tự quay nhiều video ngắn là những bài giảng để học sinh có thể tự học và ôn luyện, cuối tuần còn tổ chức các lớp học để tương tác với học sinh, trả lời các câu hỏi thắc mắc của học sinh khi xem các tài liệu của mình.
Cô chia sẻ thêm: "Chúng tôi khi đã sẵn sàng làm người lái đò thầm lặng chở các em học sinh đến bến bờ tri thức thì dù thời gian có trôi qua, cuộc sống ngày một đổi thay, xã hội ngày một phát triển thì những người giáo viên vẫn luôn tâm huyết và đau đáu với nghề. Quên đi những vất vả nhọc nhằn, vượt qua bao khó khăn trắc trở, chúng tôi luôn tự hào khi nói rằng: “Tôi là giáo viên”".
Nền tảng học trực tuyến MobiEdu được MobiFone đã triển khai miễn phí từ tháng 5/2021. Cho đến thời điểm này có hơn 400 trường học sử dụng và sẽ tiếp tục miễn phí đến hết học kỳ I năm học 2021-2022. Dự kiến có 500 trường học, tương ứng khoảng 500.000 học sinh, sinh viên được nhận hỗ trợ.
Mới đây nhất, ngày 22/9, MobiFone đã trao tặng Bộ Giáo dục và Đào tạo 200.000 tài khoản học trực tuyến, với giá trị 100 tỷ đồng tiếp tục ủng hộ chương trình “Sóng và máy tính cho em”. Mỗi học sinh thuộc đối tượng tài trợ sẽ được nhận 01 tài khoản ôn luyện củng cố và nâng cao kiến thức các môn học cho học sinh từ lớp 1-12 từ hệ sinh thái dịch vụ MobiEdu, 01 tài khoản học tiếng Anh nâng cao trên hệ sinh thái dich vụ mobiEdu cùng với dung lượng internet miễn phí 4GB/ngày, thời gian sử dụng trong vòng 3 tháng. Tổng giá trị hỗ trợ của MobiFone tham gia chương trình “Sóng và máy tính cho em” ước tính lên tới hàng nghìn tỷ đồng.
Phương Dung
" alt="Xuất phát từ cái tâm dạy học, cô giáo sắp nghỉ hưu vẫn miệt mài bên máy tính dạy online">Xuất phát từ cái tâm dạy học, cô giáo sắp nghỉ hưu vẫn miệt mài bên máy tính dạy online
-
- Đối với sinh viên, xóm trọ không chỉ là nơi để ăn, ngủ, nghỉ sau những giờ tan lớp. Nó còn là nơi chắp cánh nhiều mối tình sinh viên. Thế nhưng tình yêu nơi xóm trọ không đơn giản như nhiều bạn vẫn nghĩ, bởi thực tế đã có không ít cuộc tình tan vỡ vì… chung xóm trọ.
Từ những tình yêu đẹp
Trong tình yêu, người ta thường nói vui với nhau “nhất cự ly, nhì tốc độ”. Không thể phủ nhận, ở cùng xóm trọ, cự ly gần nên việc nảy sinh tình cảm với nhau dễ dàng hơn rất nhiều. Và do đó, những mối tình sinh viên cũng chớm nở, đặc biệt là với các sinh viên năm nhất, mới rời xa cuộc sống gia đình và bắt đầu cuộc sống tự lập nơi xóm trọ xa lạ.
Phương (Đại học Thương mại) và An (Đại học Công nghiệp) trọ cùng một khu trọ trên đường Hồ Tùng Mậu. Thời gian đầu tiên lên nhập học, chưa tìm được bạn ở cùng phòng nên Phương ở một mình. Là con gái, lạ nước lạ cái nơi Thủ đô nên điều gì Phương cũng rất bỡ ngỡ. Chính vì vậy, sự nhiệt tình, hài hước của anh chàng An ở cùng xóm trọ nhanh chóng lấy được thiện cảm của Phương.
" alt="Tình tan vì...cùng xóm trọ">Tình tan vì...cùng xóm trọ
-
Năm học vừa qua, Học viện đã chuyển đổi số trong quản lý đào tạo và giảng dạy, đặt những nền móng đầu tiên cho mô hình Đại học số.
Đặc biệt, qua 2 đợt bùng phát dịch bệnh gần đây, tại 2 cơ sở đào tạo của Học viện đã tổ chức đào tạo trực tuyến cho gần 90.000 lượt sinh viên với 196 môn học, hơn 1.400 lớp học online cho hơn 12.000 sinh viên.
Cũng trong năm học 2020 – 2021, lần đầu tiên Học viện tổ chức thi và bảo vệ đồ án, khóa luận trực tuyến cho gần 55.000 lượt sinh viên. Phần lớn các học phần thực hành đã được thực hiện trên nền tảng thực hành thông minh D-Lab, với hơn 1 triệu lượt nộp bài tập chỉ sau 9 tháng triển khai; số lượng lượt nộp bài trung bình là trên 10.000 lượt/ngày.
Hệ thống hoạt động tuyển sinh số được triển khai xuyên suốt quá trình tuyển sinh, với 9.242 tài khoản mở. Học viện đã xác nhận nhập học và tiến hành nhập học online cho 3.500 thí sinh.
Bên cạnh đó, năm 2021, nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho xã hội trong kỷ nguyên số, Học viện đã mở và tuyển sinh 2 ngành đào tạo mới gồm: ngành Công nghệ tài chính (Fintech) cho thí sinh học tại cơ sở đào tạo Hà Nội; ngành Kỹ thuật Điều khiển và tự động hóa cho những thí sinh học tại cơ sở đào tạo phía TP.HCM.
Ngoài ra, nhà trường còn mở chương trình đào tạo chất lượng cao ngành CNTT được thiết kế theo định hướng chuẩn CNTT quốc tế với 3 chuyên ngành: Công nghệ phần mềm, Trí tuệ nhân tạo (AI) và An toàn thông tin. “Đây là các hướng đào tạo mới đáp ứng xu thế phát triển và nguồn nhân lực cho cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và định hướng chuyển đổi số, được người học và xã hội đánh giá cao”, đại diện lãnh đạo Học viện chia sẻ.
Trong năm học mới 2021 – 2022, tiếp tục đẩy mạnh triển khai chiến lược phát triển Đại học số là một trong những nhiệm vụ được ưu tiên hàng đầu của Học viện.
Vân Anh
Thí sinh trúng tuyển vào PTIT bắt đầu làm thủ tục nhập học trực tuyến
Từ ngày 4/9, các thí sinh được xét tuyển thẳng, trúng tuyển theo phương thức xét tuyển kết hợp và thí sinh diện dự bị đại học đã xác nhận nhập học vào Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) bắt đầu làm thủ tục nhập học.
" alt="Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông lần đầu khai giảng trực tuyến">Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông lần đầu khai giảng trực tuyến
-
Nhận định, soi kèo La Equidad vs Independiente Santa Fe, 07h00 ngày 11/4: Đạp đáy vươn đỉnh
-
Doanh nghiệp khó tuyển dụng các nhân sự CNTT có chất lượng. (Ảnh minh họa)Cùng ý kiến, ông Đỗ Ngọc Hoàng, Giám đốc Học viện FPT Software còn cho biết thêm, chất lượng đào tạo của các trường đại học hiện nay không đồng đều. Thực tế cho thấy, trình độ ngoại ngữ, khả năng tự học, tự đọc tài liệu của sinh viên Việt Nam chưa tốt. Do đó, các doanh nghiệp phải tổ chức đào tạo lại nhiều kỹ năng để các lao động mới có thể đáp ứng được yêu cầu công việc. "Mỗi năm, Học viện FPT Software tổ chức đào tạo 3.000-4.000 học viên, một số kỹ năng phải kéo dài trong nhiều tháng liên tục mới có thể đáp ứng được yêu cầu làm việc", ông Hoàng nói.
Cũng theo các chuyên gia, việc thiếu hụt nhân sự trong lĩnh vực CNTT còn do xu hướng làm việc cho các doanh nghiệp nước ngoài. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, khi xu hướng làm việc từ xa đang ngày càng trở nên quen thuộc hơn, nhiều doanh nghiệp tại Singapore, Mỹ, châu Âu tuyển dụng nhân sự chất lượng cao Việt Nam. Các nhân sự này có thể làm việc tại Việt Nam và được trả lương như ở nước ngoài. “Đây là cơ hội cho các bạn trẻ nhưng là thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam khi cạnh tranh với các doanh nghiệp quốc tế, khi mà toàn cầu hóa và chuyển đổi số đang diễn ra rất nhanh”, đại diện TopCV cho biết.
Tận dụng cơ hội vàng để vươn lên
Theo ông Vũ Duy Thức, Nhà sáng lập OhmniLabs, Việt Nam có nhiều cơ hội nếu đầu tư mạnh cho đào tạo nhân sự trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) ngay từ bây giờ.
Vị này cho biết, AI là công nghệ có thể sử dụng cho nhiều lĩnh vực, có khả năng tạo ra các dịch vụ làm thay đổi vị thế kinh doanh, tạo ra các sản phẩm mới, khác biệt để cạnh tranh.
“Cuộc đua AI đang diễn ra trên toàn cầu, nếu không có sự chuẩn bị chúng ta có thể sẽ lệ thuộc vào các quốc gia khác”, ông Thức nói.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay là số lượng kỹ sư AI tại Việt Nam còn vô cùng hạn chế. Nhà sáng lập OhmniLabs dẫn số liệu cho thấy, trong số 400.000 kỹ sư ở Việt Nam hiện nay, chỉ có khoảng 40.000 người có nhu cầu học về AI. Đáng kể là chỉ có 4.000 người có cơ hội tiếp cận và học AI. Tức là chỉ có khoảng 1% kỹ sư của Việt Nam có cơ hội học ngành này.
Đầu năm nay, Chính phủ đã ban hành Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo đến năm 2030.
Tại đây, Chính phủ đặt mục tiêu đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển và ứng dụng AI, đưa AI trở thành lĩnh vực công nghệ quan trọng của Việt Nam trong CMCN 4.0. Đến năm 2030, Việt Nam trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo, phát triển các giải pháp và ứng dụng AI trong khu vực ASEAN và trên thế giới.
Chiến lược này cũng đặt mục tiêu đến năm 2025 là Việt Nam nằm trong nhóm 5 nước dẫn đầu khu vực ASEAN và nhóm 60 nước dẫn đầu thế giới về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng AI; xây dựng được 5 thương hiệu AI có uy tín trong khu vực; phát triển được 1 trung tâm quốc gia về lưu trữ dữ liệu lớn và tính toán hiệu năng cao.
Hình thành được 2 trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia về AI; gia tăng số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo về AI và tổng vốn đầu tư vào lĩnh vực AI ở Việt Nam; nâng cấp, hình thành mới được 10 cơ sở nghiên cứu và đào tạo trọng điểm về AI.
Chiến lược còn đặt ra các mục tiêu đầy tham vọng cho giai đoạn đến năm 2030 như: Việt Nam nằm trong nhóm 4 nước dẫn đầu khu vực ASEAN.
Ông Vũ Duy Thức đánh giá, chiến lược này là kịp thời, nhưng cũng không quên nhấn mạnh: “Cơ hội này chỉ có khoảng chừng 2-3 năm. Chúng ta phải nhanh chóng bắt kịp, bởi sau thời gian này, các nước đã có các chính sách về AI sẽ đi rất xa, và nếu không tận dụng được thời gian này chúng ta sẽ tụt lùi”.
Duy Vũ
Bộ TT&TT thành lập Ban điều hành Đề án phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin
Ban điều hành triển khai Đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực an toàn thông tin giai đoạn 2021 – 2025 vừa được thành lập với 23 thành viên. Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng là Trưởng ban của Ban điều hành này.
" alt="Ngành công nghệ thông tin đang thiếu hụt nhân sự">Ngành công nghệ thông tin đang thiếu hụt nhân sự