Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Western United vs Auckland FC, 14h00 ngày 15/2: Trả nợ lượt đi

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-18 22:42:55 我要评论(0)

Hồng Quân - 14/02/2025 21:17 Úc tối nay có đá banh khôngtối nay có đá banh không、、

ậnđịnhsoikèoWesternUnitedvsAucklandFChngàyTrảnợlượtđtối nay có đá banh không   Hồng Quân - 14/02/2025 21:17  Úc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Các con nghỉ hè, không có người quản lý giúp trong khi bố mẹ vẫn phải đi làm – chuyện cũ diễn ra hằng năm song hầu như năm nào các gia đình cũng gặp khó khăn trong việc tìm giải pháp.

Chỉ còn chục ngày nữa là đến lịch nghỉ hè của các con, nhưng vợ chồng chị Thu (Đồng Tâm - Hà Nội) đang lo lắng, nháo nhào. Trước đó cả tháng, anh chị đã có một danh sách kế hoạch cụ thể nhằm quản lý con trong những ngày này nhưng đến nay vì nhiều lý do khác nhau đều bị đổ bể.

Anh chị cùng làm ở cơ quan nhà nước, ông bà ngoại thì vẫn đang công tác, ông bà nội thì đã già yếu lại ở xa nên không thể mang con gửi ai được. Những năm trước, khi cả hai con chưa học tiểu học, anh chị thay phiên nhau nghỉ phép năm ở nhà trông con. 

Cũng may, trường mầm non thường nghỉ hè chỉ nửa tháng, sau đó tổ chức trông hè để đáp ứng nhu cầu của các phụ huynh. Vì vậy, anh chị cũng không lấy gì làm lo lắng.

{keywords}
Để con có một kỳ nghỉ hè thoải mái và ý nghĩa là vô cùng khó khăn đối với các bậc cha mẹ sống ở thành phố. Ảnh minh họa: Internet

Năm nay, thằng lớn chuẩn bị hết lớp 1, kỳ nghỉ hè sẽ kéo dài hơn 1 tháng nên anh chị chưa biết xử lý thế nào. Con còn quá nhỏ, không thể để con ở nhà một mình, giải pháp cuối cùng được đưa ra là vợ chồng sẽ thay phiên nhau đưa con cùng tập truyện tranh tới cơ quan “đi làm” với bố mẹ. 

Chị Thu bảo “chắc chắn sẽ muối mặt với đồng nghiệp lắm nhưng chẳng còn cách nào khác. Vì sự an toàn của con thôi. Năm nay tạm thời như vậy, sang năm còn chưa biết làm sao đây!”.

Khác với vợ chồng chị Thu, vợ chồng anh Vinh (Long Biên - Hà Nội) không thể đưa con lên cơ quan vì công việc của anh chị luôn phải giao dịch ở ngoài. 

Năm ngoái, cậu con trai học hết lớp 3, anh định gửi con về cho ông bà nội ở quê trông giúp một thời gian. Vừa là để con có điều kiện gần gũi, hòa mình với thiên nhiên, vừa để ông bà vui tuổi già cùng cháu. Vợ chồng lại có thêm thời gian riêng tư, hâm nóng tình yêu, tranh thủ “sản xuất” thêm đứa nữa cho đủ nếp, tẻ.

Ý tưởng của anh vừa đưa ra đã bị vợ gạt phăng đi vì “ở quê nội ao hồ thì nhiều, ông bà cũng có tuổi rồi, thêm mấy đứa cháu nhà chú út với các cô nữa thì mắt nào trông xuể. Con nhà mình lại nghịch như quỷ sứ chứ có như con người ta đâu”. Anh nghe có lý nên đã quyết theo vợ - để bé tự quản tại nhà, các buổi trưa bố mẹ thay phiên nhau về nấu cơm cho con.

Vậy nhưng chị kêu trời “đang làm việc với khách hàng mà con cứ gọi điện léo nhéo, khi thì hỏi “con làm hết bài rồi, bây giờ có được mở iPad không mẹ?”, khi thì “bao giờ mẹ về?”... Không nghe máy thì không được vì con ở nhà một mình, chẳng biết xảy ra chuyện gì, mà nghe thì bực ơi là bực!”.

Còn anh than phiền “mình rất hay phải đi công tác, năm nay vợ lại vừa thay đổi công việc nên thời gian nghỉ trưa rất eo hẹp, chẳng biết có về nhà với con được không? Hết kỳ nghỉ, các con đi học hè mới mệt nữa vì tuần chỉ học có 3 buổi sáng, 8h15 vào lớp - 10 rưỡi đã tan. Vừa đến cơ quan được một tiếng lại nhấp nhổm trốn về đón con”.

Nhiều phụ huynh không sắp xếp được người trông con vào dịp hè nên đã lên lịch cho con học kín từ sáng đến chiều, từ các môn chính như Toán, Văn, Anh… đến các môn bổ trợ như võ - vẽ, múa - hát… vừa để bổ sung kiến thức, vừa để rèn luyện sức khỏe cho con. 

Nhưng những kế hoạch này lại vấp phải điệp khúc “đưa - đón” vì không có lớp nào tổ chức học cả buổi, chỉ 1-2 tiếng là lại nghỉ.

{keywords}
Nhiều phụ huynh lên lịch học hè cho con kín mít từ sáng đến chiều. Ảnh minh họa: Internet

Có hai con gái sinh đôi đang học mẫu giáo, nhà chị Vân (Cầu Giấy – Hà Nội) đang cuống cuồng lo chỗ gửi các con vì vừa nhận được thông báo của nhà trường - các bé “được nghỉ” 20 ngày để trường sửa sang lại cơ sở vật chất. 

Bà nội mới mất năm ngoái còn bà ngoại thì mắt kém, anh chị chẳng dám gửi con cho bà trông đành gọi điện nhờ bà dì tìm một người ở quê ra giúp. Chị lắc đầu ngao ngán “vợ chồng mình lo lắm, cuối tháng này các con nghỉ rồi mà bây giờ vẫn chưa tìm được ai lên chăm con cho. Có mấy ngày nghỉ phép năm thì con ốm con đau đã sử dụng hết rồi”.

Cũng vì bố mẹ “hết cách”, cháu Phương Anh con của anh Hoàn – chị Mai (Hai Bà Trưng – Hà Nội) đã học hết lớp 1 nhưng kỳ nghỉ hè năm ngoái vẫn phải đi học mẫu giáo cùng em trai ở trường tư thục. 

Vậy là nghỉ hè các bạn vui chơi và nâng cao kiến thức chuẩn bị lên lớp 2 còn cháu cũng vui chơi nhưng bị “lưu ban” tới…2 lớp. Năm nay, em cháu cũng sẽ lên lớp 1, bố mẹ cháu đang “phát sốt” vì chưa biết giải quyết sao với kỳ nghỉ hè của cả hai chị em.

Gợi ý một số giải pháp:

Cho trẻ về quê


Với các gia đình có quê ở xa, có thể cho trẻ về thăm ông bà, họ hàng nhằm giáo dục cho trẻ biết cội nguồn, khơi dậy lòng hiếu thảo và biết yêu quê hương. Đây cũng là dịp trẻ được tiếp xúc nhiều với thiên nhiên, có cơ hội tăng vốn kiến thức xã hội.

Cho trẻ tham gia lớp năng khiếu/câu lạc bộ


Bố mẹ có thể cho con tham gia sinh hoạt trong những câu lạc bộ hoặc các lớp năng khiếu như tiếng Anh, múa, võ thuật, đọc sách, vẽ... Việc lựa chọn hoạt động trường lớp cần tìm hiểu kỹ càng và phải hỏi ý kiến của trẻ. Các câu lạc bộ sẽ rất có tác dụng nếu phù hợp với tâm lý, lứa tuổi, sở thích và năng khiếu của bé. 

Bố mẹ nên nhớ, câu lạc bộ chỉ là nơi bé học mà chơi, không được đẩy toàn bộ trách nhiệm quản lý cho nơi đó. Hãy để nơi đây là nơi trẻ hứng khởi muốn đến chứ không phải bắt trẻ buộc phải tham gia. Một số trung tâm tiếng Anh, trung tâm kỹ năng sống cũng mở các lớp học “xuyên hè”, nhận trẻ từ sáng đến tối, rất phù hợp đối với đối tượng các bậc phụ huynh bận bịu.

Hướng dẫn con làm việc nhà


Thời gian nghỉ hè cũng là dịp tốt để cha mẹ nên tạo cho trẻ có cơ hội để thể hiện khả năng bản thân bằng cách khuyến khích con tham gia việc nhà. Cha mẹ có thể cùng con đặt ra những mục tiêu, nhiệm vụ đơn giản để con có thể hoàn thành trong khả năng để thúc đẩy tự tin và hào hứng ở trẻ. 

Trẻ có thể ghi lại những mục tiêu này và thời hạn hoàn thành, ví dụ hôm nay làm được việc gì có ích, những việc gì chưa được. Cẩn thận hơn có thể khuyến khích trẻ lập một thời gian biểu riêng cho những ngày hè. Với những trẻ học cấp hai trở lên có thể cho trẻ đi chợ mua sắm thực phẩm về nấu ăn, hay giặt giũ quần áo...

Khuyến khích trẻ đọc sách


Sách là một dụng cụ học tập rất có ích với trẻ em. Tuy nhiên, đừng chỉ biết cách cầm quyển sách và dúi vào tay con. Hãy chọn những sách phù hợp với lứa tuổi, sở thích của trẻ, đọc, giải thích và bàn luận với bé. Việc bàn luận sẽ giúp bé nhận thức tốt hơn, ghi nhớ hơn và hăng say hơn.

Tìm người trông trẻ/Gửi hàng xóm


Đối với các gia đình có con còn bé, cha mẹ có thể nhờ ông bà, họ hàng đến nhà trông giúp. Cũng có thể gửi con đến các trường mầm non dân lập gần nhà hay gửi nhờ hàng xóm trông giúp.

M.T(tổng hợp)

Phạm Hằng


" alt="Con chưa nghỉ hè, cha mẹ đã lo sốt vó" width="90" height="59"/>

Con chưa nghỉ hè, cha mẹ đã lo sốt vó

{keywords}Ảnh minh họa: Internet

Nhưng rồi, trong một lần chỉnh sửa lại ban công của tầng hai, do bất cẩn, anh bị trượt chân ngã xuống đất dẫn đến chấn thương sọ não. Sau thời gian dài điều trị tại bệnh viện, sức khỏe của anh đã ổn định hơn. Thời điểm anh ra viện chỉ còn cách ngày cưới gần hai tháng và anh đã giục tôi đi mua nhẫn cưới cùng anh; anh còn dẫn tôi mua sắm những tiện nghi chuẩn bị cho cuộc sống sau này.

Tuy nhiên, từ sau vụ tai nạn, tôi phát hiện tính tình anh thay đổi hẳn, từ một người hiền lành, vui vẻ, anh đã trở thành người đàn ông lầm lì, ít nói. Đôi khi anh hay bị ảo giác hành hạ (anh nói rằng thường ngửi thấy mùi lạ hoặc thấy vật lạ trong nhà - dù không có mùi hoặc vật lạ đó).

Mặc cho tôi và mẹ anh có giải thích thế nào, anh cũng không tin và cho rằng chúng tôi đang vào hùa để đánh lừa anh. Có khi anh mất cả buổi để lùng sục khắp nhà nhằm tìm ra thứ mùi lạ đó xuất phát từ đâu. Nhìn anh bơ phờ, mồ hôi nhễ nhại sau mỗi cuộc tìm kiếm, tôi thấy thương anh và xót xa vô cùng.

Gần đây anh lại hay cười, nói một mình một cách vô thức, nhiều khi tôi nói chuyện với anh nhưng anh lại nhìn sang chỗ khác rồi nói lẩm nhẩm một mình. Sau đó anh lại hỏi tôi: “Em ơi, anh có bị điên không?”. Quá lo lắng cho sức khỏe của anh, tôi đã đưa anh đi khám và bác sỹ nói riêng với tôi rằng, anh đang bị bệnh hoang tưởng, cần phải chữa trị lâu dài.

Nghe bác sỹ thông báo, tôi như người rơi xuống vực thẳm. Giờ đây tôi đang rất phân vân không biết có nên tiếp tục làm đám cưới với anh hay không. Tôi cũng đã tham khảo nhiều bạn bè, cô bác đang làm trong ngành y thì được biết, bệnh tình của người yêu tôi khó có thể chữa trị dứt điểm, mặt khác nếu gặp những sự cố bất ngờ trong cuộc sống thì căn bệnh lại có thể diễn biến phức tạp hơn.

Trái tim tôi luôn mách bảo rằng, tình yêu tôi dành cho anh vẫn vẹn nguyên như xưa, nhưng lý trí thì lại khuyên tôi nên cảnh giác với bệnh tình của anh. Bởi nếu lấy người tâm thần làm chồng thì sẽ có không ít nguy hiểm đối với bản thân và con cái về sau.

Thực ra, ngoài những lúc “mơ mơ, tỉnh tỉnh” thì anh vẫn tỏ ra là người đàn ông có trách nhiệm, anh vẫn đi làm bình thường, cách nhận thức thế giới bên ngoài của anh cũng chưa “sai số” quá mức cho phép. Đặc biệt, khi biết được suy nghĩ của tôi, anh đã khóc rất nhiều, anh nói rằng nếu tôi từ bỏ anh thì anh sẽ không thiết sống nữa. Điều này càng khiến cho tôi khổ tâm hơn.

Tôi được biết pháp luật không cho phép người tâm thần kết hôn. Vậy trong khi người yêu của tôi chưa bị cơ quan chức năng nào kết luận là mắc tâm thần thì có bị coi là người tâm thần hay không? Nếu tôi vẫn quyết tâm kết hôn với anh thì pháp luật có cho phép?./.

Luật sư Lưu Hải Vũ, Giám đốc Công ty Luật TNHH Triệu Sơn:

“Bạn vẫn có thể đăng ký kết hôn với anh ấy”

Về điều kiện kết hôn, Luật Hôn nhân và Gia đình hiện hành quy định rất cụ thể. Theo đó, nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây: Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên; Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở; Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn quy định tại Điều 10 của Luật này.

Theo quy định tại Điều 10 của Luật này, những trường hợp cấm kết hôn gồm có: Người đang có vợ hoặc có chồng; Người mất năng lực hành vi dân sự;...

Căn cứ những quy định trên, người mất năng lực hành vi dân sự sẽ bị cấm kết hôn.

Quy định về người mất năng lực hành vi dân sự, Điều 22 của Bộ luật Dân sự hiện hành nêu rõ: “Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định. Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.

Giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vi dân sự phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.”

Như vậy, một người được cho là mất năng lực hành vi dân sự phải có Quyết định của Tòa án dựa trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định.

Đối với trường hợp của bạn, bạn và người yêu của mình vẫn có thể đăng ký kết hôn nếu không có quyết định của Tòa án có thẩm quyền tuyên bố người yêu bạn là người mất năng lực hành vi dân sự. Tuy nhiên, để đảm bảo tốt cho sức khỏe của người chồng tương lai, bạn nên khuyên anh ấy đi khám bác sỹ thường xuyên và uống thuốc đều đặn. Bản thân bạn cũng dành nhiều thời gian quan tâm và chăm sóc anh ấy nhiều hơn nhằm giúp anh ấy luôn có tư tưởng và tinh thần thoải mái, điều đó sẽ đảm bảo cho sức khỏe của anh ấy phục hồi nhanh hơn.

Chúc các bạn hạnh phúc!

(Theo PLVN)" alt="Bàng hoàng phát hiện chồng sắp cưới bị… tâm thần!" width="90" height="59"/>

Bàng hoàng phát hiện chồng sắp cưới bị… tâm thần!

Gọi là bữa ăn phụ, nhưng đối với trẻ em, không có bữa ăn nào là phụ. Đây chỉ là cách gọi để người lớn chúng ta hiểu rằng: trẻ con ngoài 3 bữa ăn chính buổi sáng, buổi trưa, buổi tối thì trẻ còn cần thêm 3 bữa ăn khác xen kẽ vào giữa những bữa ăn không thể thiếu đó.

Mẹ Áo Hồng - mẹ Việt đang sinh sống tại Pháp sẽ hướng dẫn các mẹ cách làm bữa phụ vừa đầy đủ chất dinh dưỡng cho con, vừa nhanh gọn.

Dưới đây là cách làm 4 món cho bữa phụ đơn giản nhưng giàu dinh dưỡng:

1. Táo nghiền

Ở tuổi ăn dặm, mẹ có thể bổ sung hoa quả cho con bằng cách nghiền các loại quả ra rồi cho bé ăn. Táo nghiền là một trong những món mẹ Áo Hồng hay cho con ăn trong bữa phụ.

Táo chứa hai loại chất xơ: chất xơ không hòa tan và chất xơ hòa tan. Cả hai loại chất xơ này đều có tác dụng làm khỏe đường ruột, ngăn ngừa viêm ruột thừa và ung thư ruột kết. Ngoài ra, chất xơ trong táo còn có tác dụng tương tự thức ăn thô, giúp bé đi tiêu đều đặn (tránh táo bón và phòng tiêu chảy).

{keywords}

Cách làm:

Các mẹ có thể cho lên bếp hấp cách thủy cho đến khi táo mềm ra hoặc cho miếng táo vào lò vi sóng quay trong vòng 1 phút 30 giây. Khi táo chín các mẹ lấy ra mài hoặc nghiền nhuyễn cho bé ăn.

2. Sữa chua dâu tây

Món này mẹ cho bé ăn sau bữa chính hoặc ăn vào bữa xế tầm 16h.

{keywords}

Cách làm:

Cũng giống như táo, các mẹ có thể rửa sạch dâu tây rồi đem hấp chín. Hoặc cho vào lò vi sóng quay 1 phút đến khi dâu tây chín mềm đem ra nghiền nhuyễn để trộn với sữa chua.

Mỗi một cốc sữa chua các mẹ có thể thêm 2-4 quả dâu tây tùy lượng ăn của từng bé. Nếu dâu tây hơi chua, các mẹ có thể trộn thêm một chút đường vào dâu tây trước khi trộn chung với sữa.

3. Bánh quy trộn với nước cam, táo, lê hấp, và váng sữa

Món này cực giàu dinh dưỡng. Vào những ngày bé mệt người và lười ăn, mẹ có thể "nhân nhượng" cho thay bữa phụ này bằng bữa chính. Các mẹ đừng lo lắng quá vì sau khi khỏe lại bé sẽ ăn bù.

{keywords}

Cách làm:

Táo, lê các mẹ hấp chín và nghiền nhuyễn.

Bánh quy: nghiền nát.

Cam: vắt 2 thìa cà phê nước cam.

Các mẹ có thể trình bày món này như sau: cho bánh đã nghiền nát xuống đáy cốc, sau đó đến váng sữa và hỗn hợp táo, lê nghiền. Cuối cùng, các mẹ rắc vài tép cam lên trên cho đẹp mắt. Vậy là bé có thể thưởng thức một món giàu dinh dưỡng rồi.

4. Bánh quy, sữa chua, táo

Cách làm:

Các mẹ có thể lấy 1/2 quả táo đã gọt vỏ đem hấp chín hoặc cho vào lò vi sóng quay 1 phút. Sau khi quay xong đợi một chút táo nguội sẽ mềm, dễ nghiền hơn. Sau khi nghiền nhuyễn trộn với sữa chua cho bé ăn.

{keywords}

Các mẹ có thể nghiền nát bánh cho vào đáy cốc hoặc để bé tự cầm quệt với hỗn hợp sữa chua, táo để ăn.

Một cách làm khác đó là các mẹ có thể cho thêm chút sữa vào hoặc có thể thay sữa chua bằng váng sữa, táo bằng lê, dâu, cam...

(Theo Trí Thức Trẻ)

" alt="Mẹ Việt ở Pháp hướng dẫn cách làm bữa phụ lạ miệng cho bé" width="90" height="59"/>

Mẹ Việt ở Pháp hướng dẫn cách làm bữa phụ lạ miệng cho bé