Nhận định, soi kèo Al Zlfe vs Ohod, 23h00 ngày 15/4: Còn nước còn tát
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Santos Laguna, 10h05 ngày 17/4: Bắt vía chủ nhà
Việc đánh thuế bất động sản đang gây nhiều tranh cãi, khi có người cho rằng đây là biện pháp nhằm kiểm soát giá nhà, trong khi số khác lại nhận định rằng động thái này chỉ mang lại lợi ích cho ngân sách địa phương mà không giúp hạ nhiệt thị trường. Bất động sản vốn dĩ là một lĩnh vực có tầm ảnh hưởng lớn đối với nền kinh tế, và còn là nguồn thu ngân sách quan trọng của các địa phương. Do đó, việc điều chỉnh thuế trong lĩnh vực này cần được xem xét kỹ lưỡng, nhất là khi thị trường bất động sản đang ngày càng trở nên phức tạp hơn.
Bất động sản không chỉ là tài sản cá nhân mà còn là nguồn lực quan trọng cho các địa phương, khi thu nhập từ các giao dịch nhà đất, đặc biệt là việc bán đất và thu thuế, đóng vai trò then chốt trong việc cung cấp ngân sách cho nhiều dự án phát triển. Nhiều địa phương phụ thuộc vào nguồn thu từ bất động sản để xây dựng hạ tầng, triển khai các dịch vụ công cộng và duy trì hoạt động thường xuyên.
Tuy nhiên, khi thuế bất động sản tăng, chính quyền các địa phương không nhất thiết phải giảm giá nhà để điều chỉnh thị trường. Thực tế cho thấy, thuế tăng thường dẫn đến việc ngân sách thu được từ mỗi giao dịch cũng tăng, tạo điều kiện cho các địa phương có thêm nguồn thu.
Ngoài ra, một yếu tố khác cần phải cân nhắc là việc đánh thuế bất động sản không tác động trực tiếp lên các yếu tố cốt lõi như cung và cầu.Giá nhà trên thị trường phụ thuộc chủ yếu vào những biến số này, thay vì chỉ dựa vào thuế. Ở những khu vực đô thị có mật độ dân cư đông đúc, nhu cầu nhà ở cao và nguồn cung hạn chế, giá nhà sẽ không giảm dù thuế có tăng. Người mua nhà tại các khu vực này vẫn sẵn sàng chấp nhận trả giá cao vì nhu cầu nhà ở luôn lớn. Điều này chứng tỏ rằng việc điều chỉnh thuế có thể không phải là biện pháp hữu hiệu để làm giảm giá nhà, ít nhất là trong ngắn hạn.
>> 'Thuế bất động sản thứ hai có đánh nhầm người mua nhà để dành cho con?'
Bên cạnh đó, các chính sách tài chính và tín dụng cũng có tác động không nhỏ đến giá nhà. Trong bối cảnh lãi suất ngân hàng thấp và các biện pháp tín dụng được nới lỏng, người mua vẫn có thể vay vốn để thực hiện giao dịch bất động sản, bất chấp việc thuế có tăng. Điều này làm cho giá nhà không chỉ không giảm mà có thể còn tăng cao hơn, khi người mua tận dụng cơ hội vay tiền với lãi suất ưu đãi để sở hữu bất động sản. Do đó,thuế chỉ là một trong số nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giá nhà và không phải yếu tố quyết định.
Một khía cạnh khác cần nhắc đến là cấu trúc chi phí của bất động sản. Trong giá thành của một căn nhà, thuế bất động sản chỉ chiếm một phần nhỏ so với các yếu tố khác như giá đất, chi phí xây dựng, lãi suất vay vốn, lợi nhuận của nhà đầu tư, và các chi phí pháp lý. Khi thuế tăng, gánh nặng này thường được chuyển sang người mua cuối cùng, thay vì làm giảm giá nhà. Nhiều chuyên gia nhận định rằng, ngay cả khi thuế tăng, việc này vẫn không đủ để thay đổi toàn bộ cấu trúc chi phí của một dự án bất động sản, vì vậy, người mua thường là đối tượng chịu thiệt hại lớn nhất.
Từ những phân tích trên, có thể thấy rằng, việc đánh thuế bất động sản chưa hẳn là biện pháp hiệu quả để điều chỉnh giá nhà hoặc làm giảm sức mua. Mặc dù việc tăng thuế có thể giúp địa phương tăng thu ngân sách, nhưng nó không tác động đủ mạnh để thay đổi cục diện của thị trường. Các biện pháp quản lý thuế cần phải được xem xét trong bối cảnh toàn diện hơn, kết hợp với các chính sách tín dụng và quy hoạch hạ tầng để đạt được hiệu quả thực sự trong việc điều tiết thị trường bất động sản.
" alt="'Đánh thuế bất động sản khó kéo tụt giá nhà'" />Vợ chồng ông Thịnh hạnh phúc bên nhau 33 năm Năm 2017, bà Sâm mang thai đôi ở tuổi 45, khi đã lên chức bà.
Trong chuyến du lịch TPHCM, bà Sâm chuyển dạ và sinh 2 con gái tại Bệnh viện Từ Dũ. Tổng số con của ông bà được nâng lên 15 người, gồm 6 trai, 9 gái. Đồng thời, câu chuyện gia đình đông con của ông bà cũng bắt đầu được nhiều người biết đến.
Thời điểm đó và hiện tại, ông Thịnh đều khẳng định, gia đình không phải cố sinh để tìm con trai. Vợ chồng ông quan niệm “con cái là trời cho”, nên còn sức khỏe và có duyên thì vẫn sinh thêm.
Nhà đông con, mỗi bữa cơm, ông Thịnh phải nấu khoảng 2kg gạo, mỗi lần mua sữa là mua vài thùng. Em nhỏ mặc lại quần áo của anh chị, dùng sách giáo khoa cũ.
“Đứa lớn phải trông đứa bé, phụ bố mẹ việc nhà. Con tôi tập tính tự lập từ bé, 8-9 tuổi đã biết chăm sóc các em. Khi các con còn nhỏ, vợ tôi thường dùng chiếc chuông nhỏ để đánh thức và tập hợp ăn cơm.
Nghe tiếng chuông, các con chạy vào bếp, ngồi xuống ăn cơm. Ăn xong, mấy con lớn chia nhau dọn dẹp, rửa chén…”, ông Thịnh kể.
Buổi tối, các con lớn học bài, con nhỏ chơi cùng bố mẹ. Những con nhỏ được ngủ với bố mẹ. Với các con lớn hơn, chị em gái ngủ chung 1 phòng, anh em trai ngủ chung phòng khác.
Bà Sâm sinh đôi khi đã lên chức bà Hiện tại, ông bà có 6 người con đã lập gia đình, 1 người con không may mất sớm.
Ngoại trừ 1 con gái định cư nước ngoài, các con còn lại đều sống gần bố mẹ.
Càng sinh con càng dư dả
Vợ chồng ông Thịnh xây dựng tổ ấm từ đôi bàn tay trắng. Ban đầu, hai người làm nông nhưng thu nhập không đủ nuôi con.
Các con lần lượt chào đời, áp lực kinh tế đè nặng trên vai ông Thịnh. Ông chuyển sang buôn bán nhỏ. Ông buôn bán đủ thứ, bắt đầu là lươn, ếch, gà, vịt… sau tìm hiểu kinh doanh bất động sản…
“Cái gì bán có lãi mà không vi phạm pháp luật, tôi đều xắn tay vào làm. Ngoài nghị lực, tôi may mắn được bạn bè, bà con thương yêu. Ông bà bảo may hơn khôn. Mình sống đàng hoàng, tử tế thì gặp may mắn, buôn bán sinh lời”, ông Thịnh cho biết.
Con cháu tụ họp về thăm vợ chồng ông Thịnh Kinh doanh thuận lợi, cuộc sống gia đình dư dả, các con nhỏ được chăm sóc đầy đủ hơn. Các con lớn học đến đại học, con nhỏ noi gương cố gắng học hành chăm chỉ.
Những người biết gia đình ông Thịnh đông con đều bày tỏ sự ngưỡng mộ. Thỉnh thoảng nếu có người thắc mắc, cho rằng vợ chồng sinh 15 con không thể nào nuôi nổi, dân trong làng lại kể ngay cơ ngơi đồ sộ của vợ chồng ông.
Ông Thịnh nói: “Có lẽ, trời thương và các con mang đến may mắn. Năm nào vợ tôi sinh con thì công việc kinh doanh của tôi lại suôn sẻ, phát triển”.
Kinh tế gia đình có chồng lo, bà Sâm chỉ việc tập trung nuôi dạy các con nên người. Ông Thịnh chưa bao giờ xem nhẹ công việc nội trợ của bà Sâm. Ông thấu hiểu nỗi vất vả, bộn bề lo toan của vợ xoay quanh 15 con.
Hiện tại, gia đình có đầy đủ điều kiện vật chất lẫn tinh thần. Cả nhà sống trong cơ ngơi khang trang, có ô tô. Ông Thịnh là chủ đầu tư của một loạt dự án bất động sản tại TPHCM. Gia đình còn sở hữu các khách sạn ở Lâm Đồng, TPHCM.
Khi các con đi vào nề nếp, bà Sâm không thích cảnh "ngồi mát ăn bát vàng". Bà làm trang trại trồng hàng trăm cây ăn trái, đào ao nuôi ốc, chăn thả gà vịt...
Những con lớn đã lập gia đình đều được bố mẹ cấp vốn, nhà, xe. Từ nền tảng đó, các con nỗ lực lao động, xây dựng mái ấm riêng hạnh phúc.
Cưu mang những mảnh đời kém may mắn
Khi kinh tế gia đình đã ổn định, ông Thịnh quyết tâm mở trung tâm nuôi dưỡng, cưu mang những số phận kém may mắn.
Ông tâm sự: “Nhiều năm trước, tôi bắt gặp những đứa trẻ tật nguyền, người già neo đơn… chật vật mưu sinh trên phố. Trong những chuyến buôn bán xa nhà, tôi đau lòng, tự nhủ phải làm gì đó khi nhìn các bệnh nhân tâm thần rách rưới, bơ vơ dưới nắng mưa”.
Ông Thịnh tự mình tìm người bệnh tâm thần đưa về nuôi dưỡng Tháng 12/2012, mái ấm Thiện Tâm Faustina của ông Thịnh được thành lập dưới sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè. Nơi đây trở thành nhà của bệnh nhân tâm thần, mồ côi, khuyết tật, neo đơn và vô gia cư.
Nhiều lần, ông Thịnh còn cùng người giúp việc vào các nghĩa trang tìm người tâm thần đưa về chăm nuôi. Ông trực tiếp tắm rửa, cắt tóc, ăn chung mâm cùng họ.
Nếu như ông Thịnh và các mạnh thường quân lo toan chi phí hoạt động thì các tu sĩ tình nguyện phục vụ tại mái ấm.
Nhờ sự đồng lòng của các bên, mái ấm lưa thưa mái ngói, cơ sở vật chất thiếu thốn đã phát triển thành 3 cơ sở khang trang, đầy đủ thiết bị hiện đại.
Lãnh đạo UBND xã Đô Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, cho biết, gia đình ông Hoàng Văn Thịnh (SN 1972) và bà Nguyễn Thị Sâm (SN 1972) ngụ xóm Phú Vinh, xã Đô Thành. Vợ chồng ông Thịnh là người công giáo, hiện còn 14 người con ruột.
Trước đây, vợ chồng ông Thịnh buôn bán, chủ yếu là buôn lươn từ Bắc vào Nam. Sau này, gia đình tập trung kinh doanh bất động sản ở Nghệ An và TPHCM. Vợ chồng ông Thịnh sống bình thường, ít có điều tiếng ở địa phương.
Mái ấm Thiện Tâm Faustina trên địa bàn xã Đô Thành. Ảnh: Việt Hòa Trên địa bàn xã Đô Thành, cơ sở mái ấm Thiện Tâm Faustina của ông Thành đang cưu mang hơn 100 người đến từ nhiều địa phương khác nhau. Những dịp lễ, chính quyền địa phương cũng đến thăm hỏi, tặng quà các hoàn cảnh sống tại trung tâm.
Việt Hòa
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Ông bố mù ở Nghệ An có 7 con gái xinh đẹp giỏi giang, tuổi U70 hưởng trái ngọt
Ông bố mù ở Nghệ An lần lượt sinh và nuôi 7 con gái học hành thành tài. Ở tuổi U70, vợ chồng ông đang tận hưởng “trái ngọt” sau năm tháng vun trồng." alt="Vợ chồng ở Nghệ An sinh 15 con: Cơ ngơi đáng nể, mở mái ấm giúp trăm người" />Huỳnh Quang Khải có hơn 10 năm làm công tác thiện nguyện cho lớp học tình thương. Nói về hành trình mở lớp học tình thương năm 2009, Khải nhớ lại đầy xúc động: “Mình tìm thấy đâu đó tuổi thơ của mình trong dáng hình ngây thơ, vất vả của những đứa nhỏ bán vé số. Mình quyết tâm phải làm một việc gì đó giúp các em. Và rồi, lớp học xóa mù chữ của mình và một vài người bạn cho các em nhỏ đi bán vé số, ve chai ở gần nhà ra đời từ đó”.
Xóm nhỏ lên đèn, lớp học nằm trong con ngõ nhỏ ở Quận 12 của Khải cũng bắt đầu vào học.
Ban đầu, lớp chỉ có một vài em. Nhưng sau này, các em rủ thêm bạn có hoàn cảnh khó khăn đến nên lớp ngày một đông hơn. Dù không theo học ngành sư phạm nhưng Khải luôn nỗ lực, tìm cách giảng dạy dễ hiểu nhất, gần gũi nhất để các em cảm thấy hứng thú và tiếp thu thật nhanh.
Các em học sinh đều có hoàn cảnh rất khó khăn, bố mẹ không đủ điều kiện cho đi học trường chính quy. Sáu năm thầy trò sát cánh bên nhau, những người bạn của Khải vì bận rộn công việc không còn tiếp tục tham gia giảng dạy. Khải là người cuối cùng rời đi vào năm 2015. Anh chọn theo ngành hướng dẫn viên du lịch.
Tháng 9/2015, một em bán vé số nói với Khải: "Thầy ơi thầy dạy lại bọn em đi". Câu nói đã thôi thúc Khải mang lớp học tình thương về nhà mình.
Nhớ lại những ngày tháng đó, Khải trải lòng: “Các em nhỏ đến nhà mình học phải trải chiếu, sách vở kê lên đùi vì không có bàn. Chỗ ngồi bất tiện, nhiều khi còn bị dột nước mưa. Nhưng nhìn thấy các em say sưa học chữ, mình lại thấy được an ủi trong lòng”.
Muốn dành nhiều thời gian hơn cho công việc dạy học, năm 2017 Khải quyết định chuyển sang nhận tour du lịch tự do.
Các giờ ngoại khóa rất vui vẻ. Khải đặt tên cho lớp học tình thương của mình là Ngọc Việt bởi với anh, các em học sinh chính là những viên ngọc sáng. Năm 2018 Khải lập gia đình. Lớp học khi đó có khoảng 60 em nên Khải dự định xây thêm lớp để các em có chỗ học hành đàng hoàng.
Hai vợ chồng vận động được hơn 60 triệu đồng nhưng chi phí phát sinh lên hơn 100 triệu đồng. Vợ chồng Khải quyết định bán hết của hồi môn để trang trải.
Có mẹ và vợ luôn ở bên động viên và ủng hộ, Khải có thêm động lực. Lúc Khải bận, vợ sẽ là người hỗ trợ.
“Thường các em đi làm về sẽ chạy qua nhà thầy học bài luôn. Có nhiều em chưa được ăn gì hoặc ăn ít nên rất đói. Lúc đó các em sẽ nấu mì hoặc mẹ Khải sẽ là người nấu cơm cho các em ăn. Nhìn những đứa trẻ hồn nhiên vui vẻ ăn uống bên nhau, mình cảm thấy rất ấm lòng”, Khải chia sẻ.
Dạy chữ… dạy cả cách mưu sinh
Ban đầu lớp học không quá đông nên Khải chưa đưa ra tiêu chí lựa chọn học sinh vào lớp. Sau này, số lượng tăng dần, Khải phải kĩ càng hơn khi nhận các em.
Học sinh say sưa học bài là niềm vui của người làm thầy. “Các em học sinh được nhận vào lớp học của mình phải trên 8 tuổi, gia đình không có điều kiện cho đi học trường chính quy”, Khải chia sẻ.
Lớp học bắt đầu từ 18h45 đến 21h các ngày từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, do vào ban ngày, các em nhỏ còn phải mưu sinh kiếm sống. Hai môn học chính là Toán và Tiếng Việt. Mục tiêu ban đầu của Khải là giúp các em biết đọc, biết viết và tính toán cơ bản để sau này ra đời giúp được mình, phục vụ sinh nhai.
Ngoài học kiến thức trên lớp, anh thường xuyên kết hợp các hoạt động dã ngoại, vừa học vừa chơi để các em ham học hỏi tiếp thu hơn.
Mẹ Khải là người phụ trách nấu nướng cho các cháu. Hơn 10 năm đứng trên bục giảng dạy con chữ cho các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn, Khải chưa bao giờ cảm thấy vất vả. Mỗi lần mệt mỏi, chỉ cần nhìn thấy các em học sinh của mình, Khải lại quên hết. Làm được việc ý nghĩa cho các em đối với Khải chính là niềm vui lớn nhất của cuộc đời anh.
Trải lòng về việc nhận sự hỗ trợ của các mạnh thường quân, Khải cho biết, anh chỉ nhận sự giúp đỡ của những người quen. Đó là những người hiểu rõ con người anh, cũng là những người anh từng đi tour du lịch cùng, biết được việc anh đang làm. Theo Quang Khải, chỉ có như vậy việc anh đang làm mới không bị hiểu sai lệch.
“Nhiều người gọi đến xin hỗ trợ tiền cho các cháu nhưng mình không nhận tiền. Thay vào đó mình gửi cho họ đường link của các địa chỉ tạp hóa, đồ dùng học tập... để họ lên đó đặt. Người ở tạp hóa sẽ chuyển đồ đến nhà cho các em nhỏ. Mình trân trọng sự giúp đỡ của mọi người nhưng rất ngại nhận tiền của người lạ”, Khải chia sẻ.
Thầy Khải dạy các con chữ, dạy cả cách sinh nhai bằng sạp bánh mì. Ngoài làm về du lịch, Khải mở thêm các sạp bán bánh mì. Một là để kiếm thêm thu nhập trang trải cho việc dạy học, hai là muốn truyền cho các em nhỏ chút nghề nghiệp, làm kế sinh nhai về sau.
Thầy Khải thường dạy các em học sinh của mình: "Các con có thể mất tất cả, tiền bạc, danh vọng... Nhưng có hai thứ mà các con không được mất, đó là nhân phẩm và một trái tim nhân hậu".
Khải cho biết, nhiều em học sinh ở lớp sau này ra ngoài đã có công ăn việc làm ổn định. Có người trở thành chủ cửa hàng sửa điện thoại, người làm chủ gara sửa ôtô… Điều đó khiến người làm thầy như anh rất vui mừng.
Dù là vậy, Quang Khải chưa bao giờ hi vọng lớp mình có thêm học sinh và cũng không mong mình theo đuổi công việc này mãi. Bởi trong lòng anh luôn ấp ủ niềm tin, các em nhỏ sẽ bớt khổ, không còn những số phận cơ cực, đến con chữ đầu đời cũng chưa từng được xem qua.
" alt="Lớp học dạy chữ, dạy cả cách mưu sinh của thầy Khải" />Những ngày qua, Công ty Đấu giá Hợp Danh Việt Nam đã mở các phiên trải nghiệm đấu giá biển số xe ô tô trực tuyến để người dân tham gia đấu thử trước khi buổi đấu giá chính thức diễn ra vào ngày 22/8 sắp tới.
Cụ thể, khi truy cập vào trang web thông tin đấu giá trực tuyến (theo đường dẫn: http://dgbs.vpa.com.vn), người dân sẽ thấy một tính năng mới là "Tham gia đấu thử". Thời gian trải nghiệm được tổ chức 2 buổi/ngày: sáng từ 11h-12h và chiều 15h30 - 16h30.
Giao diện trang web có mục để người dân tham gia đấu thử biển số xe ô trực tuyến. Tuy nhiên, theo phản ánh của nhiều chủ xe đã thanh toán 40 triệu đồng tiền cọc để chuẩn bị tham gia phiên đấu giá biển số ô tô lần thứ nhất, họ cảm thấy hoang mang khi vào đấu giá thử liên tục gặp sự cố.
"Hệ thống báo lỗi, không vào được phòng đấu giá thử dù đã thanh toán số tiền 10.000 đồng/biển số", một người dân dùng thử web đấu giá nói.
Nhiều người cho rằng, bản "demo" là bản chạy thử, kiểm tra lỗi trước khi cho bản chính thức hoạt động. Nhưng phiên trải nghiệm đấu giá trực tuyến tồn lại nhiều lỗi như vậy, thì buổi đấu giá chính thức diễn ra chắc hẳn không tránh khỏi những lỗi tương tự có thể xảy ra.
Anh Mạnh Thọ, một chủ xe ở Hà Nội cho biết, anh đã thanh toán thành công 80 triệu đồng đặt cọc để sắp tới tham gia đấu giá 2 biển số. Tuy nhiên, anh đang lo lắng vì trải nghiệm thử trang đấu giá trực tuyến, hệ thống gặp rất nhiều lỗi.
Web bị treo hoạt động khi đang tiến hành đấu giá thử. Ảnh chụp màn hình NVCC Anh Thọ than vãn: "Một loạt sự cố người tham gia đấu giá thử gặp phải như mạng bị yếu, không tải được chức năng giỏ hàng, lỗi delay nạp tiền, mất 30 phút đến 1 tiếng đồng hồ mới xác nhận đã thanh toán. Đến khi đã xác nhận tiền, nhưng không có phòng chờ đấu giá. Vào phòng đấu giá, chủ xe bấm tham gia thì báo lỗi xác nhận thông tin. Bước tiếp theo, bấm phòng chờ nhưng không được. Buộc phải thoát ra vào lại nhiều lần. Gọi tổng đài bị quá tải, tổng đài viên chưa có chuyên môn, kỹ thuật tiếp nhận thông tin".
"Nói chung, đợt đầu ai lỡ đặt cọc, đâm lao thì phải theo lao thôi. Còn chưa cọc thì theo tôi nên chờ đợt sau vào đấu sẽ an toàn hơn. Chứ với tình trạng này, nếu phiên đấu giá chính cũng xảy ra lỗi thì rất dễ mất tiền cọc. Vì theo quy định, đã thanh toán cọc nhưng không vào phòng đấu giá sẽ không được hoàn tiền. Điều này khiến tôi lo đến mất ăn mất ngủ", anh Thọ nói thêm.
Anh Hoàng Lương (Thái Bình), một chủ xe khác, sau khi nộp tiền đấu giá thử nhưng không vào được phòng đấu giá cũng đang phân vân không biết có nên xuống cọc cho phiên chính thức không.
"Tôi đăng ký thông tin nhưng suốt 3 ngày không được hệ thống xác nhận. Hôm trước dùng web 'demo', nộp tiền được thì lại không đấu giá được. Giờ bản web chính thức cũng chưa được xác nhận thông tin, gọi tổng đài mãi vẫn không giải quyết.
Nghe nói thực hiện các bước sai quy trình là không được hoàn tiền nên tôi thấy phiêu quá. Lúc đang trong thời gian đấu chính thức, lỡ trục trặc, mạng yếu như bản dùng thử, không vào được thì coi như mất trắng 40 triệu đồng", anh Nguyễn Đạt (Hà Nội) bày tỏ lo lắng.
Phiên đấu giá bị lỗi hệ thống, người tham gia có được hoàn tiền?
Khi tham gia đấu giá biển số xe ô tô, người dân sẽ phải đặt trước 40 triệu đồng. Tuy nhiên, một trong những quy định khiến người dân quan ngại đó là: Đã nộp tiền đặt trước nhưng không tham gia cuộc đấu giá, buổi công bố giá mà không thuộc trường hợp bất khả kháng thì sẽ không được hoàn tiền.
Thực tế qua quá trình đấu giá thử, việc liên tục gặp lỗi không vào được phòng đấu giá khiến nhiều chủ xe lo lắng lỗi này cũng có thể xảy ra ngay cả trong phiên đấu giá chính thức. Như vậy, không tránh khỏi việc mất tiền oan.
Về vấn đề này, Công ty Đấu giá Hợp Danh Việt Nam đã có quy chế cho phiên đấu giá. Trong đó, công ty đưa ra nội dung xử lý trường hợp phát sinh của trang thông tin đấu giá trực tuyến.
Cụ thể, cuộc đấu giá sẽ bị dừng và được tổ chức lại khi xảy ra lỗi kỹ thuật của trang thông tin đấu giá trực tuyến như người tham gia không thể trả giá được; trả giá hợp lệ nhưng không được hệ thống ghi nhận; ghi nhận sai thời gian trả giá, cuộc đấu giá không bắt đầu được.
Giao diện lựa chọn biển số đấu giá trên web của Công ty Đấu giá Hợp Danh Việt Nam. Ảnh chụp màn hình. Việc tổ chức đấu giá lại được thực hiện sau khi lỗi hệ thống được khắc phục. Công ty sẽ thông báo cho những người đã tham gia đấu giá thời gian tổ chức lại cuộc đấu giá. Trong trường hợp này, người tham gia sẽ phải đấu giá lại từ đầu.
Trường hợp không thể truy cập trang thông tin đấu giá trực tuyến trong quá trình đăng ký tham gia đấu giá, trả giá, người tham gia cần phải thông báo cho công ty ngay lập tức để có hướng xử lý.
Hiện đã có hơn 150.000 biển xe ôtô được niêm yết trên Cổng thông tin điện tử Bộ Công an, trang thông tin điện tử Cục Cảnh sát giao thông và trang thông tin đấu giá trực tuyến của Công ty Đấu giá hợp danh Việt Nam để người dân lựa chọn sẽ tham gia đấu giá.
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những biển số siêu đẹp đấu giá thu về hàng tỷ đồng ở Nghệ An giờ ra sao?Phiên đấu giá vào năm 2008 ở Nghệ An diễn ra thành công, hàng tỷ đồng thu được đã sử dụng vào quỹ vì người nghèo nên được người dân đồng tình, ủng hộ." alt="Web đấu giá thử biển số ô tô liên tục bị 'sập phòng', chủ xe lo mất tiền cọc" />Ông Bharat Mistry (56 tuổi) đang sống trong căn nhà 3 phòng ngủ với vợ và 2 con gái. Ông cho biết, gia đình rất đau lòng khi những người hàng xóm yêu cầu cắt bỏ một nửa cây thông cao 5m đã lớn lên trong vườn nhà suốt 25 năm qua.
Mặc dù yêu cầu hàng xóm không chặt bỏ cành cây nhưng ông thừa nhận họ có quyền làm như vậy vì cái cây nhô ra 1m so với phần đất của gia đình Mistry. Ông nói: “Chúng tôi vô cùng rối bời năn nỉ, van xin họ đừng làm nhưng họ đã quyết tâm. Cái cây đang đổ xuống".
Cây thông trước khi bị cắt một bên. Gia đình ông đã bị lôi kéo vào một cuộc tranh cãi kéo dài một năm với người hàng xóm về những con chim đậu trên cây. Hàng xóm cho rằng những chú chim đã tạo ra quá nhiều tiếng ồn và gây xáo trộn cuộc sống yên bình của họ.
Bức ảnh về cái cây với một bên trụi lủi đã được đăng trên mạng xã hội với tiêu đề: “Một chút tính nhỏ nhen truyền thống kiểu Anh được phơi bày”. Hình ảnh và tài khoản đã bị xóa nhưng bức ảnh lan truyền mạnh mẽ sau khi được ai đó gửi đến đến một chương trình truyền hình. Hình ảnh càng lan rộng trên phương tiện truyền thông xã hội và khiến nhiều người tò mò đến tận nơi để xem.
Con gái ông Mistry cho biết gia đình bỗng dưng trở thành những nhân vật nổi tiếng trên Instagram – một việc ngoài mong đợi.
Cây thông bị cắt. Trước đây, mối quan hệ của gia đình Mistry với hàng xóm rất thân thiện kể từ khi ông và vợ con chuyển đến đây vào năm 1994. Hai gia đình thường xuyên qua lại và giúp đỡ nhau nhiều việc thường ngày. Ban đầu, ông đã cắt tỉa cái cây thành hình quả bóng và hàng xóm cũng đồng tình cho đến khi những con chim bắt đầu đậu trên cây, chuyện vẫn thường xảy ra theo mùa.
“Chúng tôi đã cắt tỉa cây nhiều lần trước đó để giữ cho nó cao hơn đầu người và hàng xóm lái xe vào nhà không bị trầy xước. Nhưng họ tức giận vì tiếng ồn ào và sự lộn xộn của những con chim hoang dã đang làm tổ trên cây”.
Ông Mistry cho biết ông đã nói chuyện với hàng xóm về việc cắt tỉa lại cây nhưng đã nhận được một báo giá quá đắt. Ông đang chờ đợi thì nhà hàng xóm đã quyết định hành động quyết liệt và gọi người đến cắt cây khiến gia đình ông chết lặng.
Những người hàng xóm sống cùng trong khu vực từ chối đưa ra bình luận. Một số người khác ở chung khu phố chia sẻ sự thất vọng với ông Mistry về vẻ ngoài kỳ dị của cái cây bị cắt trụi một bên.
Vợ chồng ông Mistry cho rằng, trước đó, họ có mối quan hệ rất tốt đẹp với hàng xóm. Một phụ giấu tên nói: "Khi nhìn thấy cái cây bị cắt, tôi chỉ nghĩ: ‘Ôi trời, thật xấu hổ’. Cái cây đó đáng yêu lắm và làm tăng thêm vẻ đẹp của ngôi nhà và đường phố".
Nhưng bà Lee (75 tuổi), hàng xóm đã tiến hành cắt nửa cái cây - phản đối những lời chỉ trích. Bà cho rằng vụ việc đã bị “thổi bùng lên một cách lố bịch” và vợ chồng bà không muốn mọi chuyện ồn ào.
Bà nhấn mạnh rằng những con chim không phải là vấn đề chính. Điều quan trọng là cái cây đang chặn đường lái xe của họ. Họ sẽ không ngần ngại chặt nó một lần nữa nếu nó tiếp tục lấn sang.
Theo bà Lee, mặc dù Mistrys sở hữu cái cây nhưng bà có thể cắt tỉa nó một cách hợp pháp nếu nó nhô ra khỏi tài sản của họ lần nữa.
Ngọc Trang(Theo Guardian/Metro)
Cặp vợ chồng thuê 4 vệ sĩ để bảo vệ cây xoài quý hiếm
Trồng được giống xoài đắt đỏ nhất thế giới, cặp vợ chồng Ấn Độ đã thuê 4 vệ sĩ và 6 con chó để canh chừng khu vườn.
" alt="Bức ảnh bất ngờ thu hút sự quan tâm khắp nước Anh" />Quay House (màu đỏ) nằm cạnh những ngôi nhà khác ở Conwy, xứ Wales.
Khi tìm tới ngôi nhà Nhỏ nhất Vương quốc Anh này, du khách thường bị ấn tượng bởi bầu không khí rất đặc biệt bên trong.
Ngôi nhà nhỏ được xây dựng vào thế kỷ 16 và vẫn được sử dụng cho đến năm 1900, khi người cuối cùng buộc phải rời đi theo lệnh của hội đồng thành phố. Về không gian, ngôi nhà chỉ có chiều sâu 3,2m, rộng 1,8m. Trần nhà chỉ cao 3m tính từ sàn nhà lên đến đỉnh mái ngói.
Đáng chú ý, nó vẫn được tách thành 2 tầng. Tầng 1 dành cho khu vực sinh hoạt với chỗ để than và bếp lửa, vòi nước được giấu sau chân cầu thang. Tầng trên là 1 phòng ngủ chật chội với một ngách nhỏ để chứa đồ.
Mỗi năm ngôi nhà thu hút khoảng 55.000 du khách ghé qua.
Người cuối cùng sống trong ngôi nhà là một ngư dân địa phương tên là Robert - sau khi nhận lại từ một cặp vợ chồng già sống ở đó.
Quay House vẫn bỏ hoang kể từ khi chủ nhân cuối cùng của nó rời đi hơn 1 thế kỷ trước, nhưng nội thất bên trong vẫn được bảo tồn để mang đến cái nhìn về cuộc sống của một ngư dân xứ Wales khi xưa.
Nội thất bên trong ngôi nhà là từ hơn 100 năm trước. Có một cầu thang nhỏ để đi lên tầng 2 ngôi nhà.
Du khách tới khám phá ngôi nhà nhỏ thường được chào đón bởi một phụ nữ trong trang phục truyền thống xứ Wales. Du khách có thể khám phá tầng một, nhưng tầng hai đã trở nên quá cũ kỹ, nên khách chỉ có thể thò đầu lên phòng ngủ nơi có những trang thiết bị cơ bản.
Hiện ngôi nhà nhỏ nhất ở Anh vẫn tồn tại và thu hút hàng khoảng 55.000 khách du lịch ghé qua mỗi năm.
Phòng ngủ trên tầng 2 được bố trí gọn gàng với giường và một tủ chứa đồ.
Đăng Dương(Theo Atlas Obscura)
Cặp vợ chồng Mỹ sống tách biệt trong rừng sâu
Điện chập chờn, Internet yếu, Grace Riley và Ryan Sullivan vẫn hài lòng với cuộc sống yên bình trong ngôi nhà nhỏ di động của mình.
" alt="Ngôi nhà nhỏ nhất nước Anh thu hút chục nghìn du khách mỗi năm" />
- ·Nhận định, soi kèo Semen Padang vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 17/4: Những người khốn khổ
- ·Dân biểu và thể chế
- ·Nhan sắc đời thực trong trẻo của Hoàng Hà đang gây sốt trên VTV
- ·Khoai Tây
- ·Nhận định, soi kèo Derby County vs Luton Town, 18h30 ngày 18/4: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- ·Cuộc chiến không giới tuyến tập 23: Hoàng khuyên Hiếu không nên đố kỵ
- ·Mazda khai tử sedan “quốc dân” Mazda6 tại quê nhà Nhật Bản
- ·Tử vi tuổi Tuất năm Giáp Thìn 2024: Nhiều biến động và áp lực
- ·Nhận định, soi kèo Randers FC vs Aarhus, 21h00 ngày 17/4: Mục tiêu top 3
- ·Dịch vụ tâm sự với người cô đơn, cho thuê bạn trai xấu mã 'hút' khách hàng trẻ
Minh Hiền kể về những hoạt động trong chuyến thực tập tại Đan Mạch. Nếu thực tập ở Việt Nam thì Hiền chỉ mất 6 tháng nhưng ở Đan Mạch, cô gái phải thực tập hơn 12 tháng. Tuy thời gian thực tập kéo dài, phải đóng từ 50 - 100 triệu đồng lo hồ sơ nhưng Hiền rất háo hức. Cô hy vọng được khám phá và làm việc ở một đất nước xa lạ.
Tháng 6/2022, Hiền bay sang Đan Mạch với vốn tiếng Anh kha khá và 30 tín chỉ chuyên ngành thú y. Cô gái thực tập tại một nông trại chuyên sản xuất heo con xuất khẩu sang Đức.
Những ngày đầu, Hiền gặp nhiều bỡ ngỡ về ngôn ngữ lẫn văn hóa. Người Đan Mạch nói tiếng Anh rất khác với những gì mà Hiền được học. Mãi một tháng sau, nữ sinh Việt mới có thể nghe được tiếng Anh của người bản địa.
Ở Đan Mạch, sinh viên Việt Nam rất khó tìm được đồ ăn châu Á. Để mua được thức ăn Việt Nam, Hiền phải đến một cửa hàng cách nơi thực tập khoảng 40km.
Trang trại heo nái là nơi Hiền đang thực tập. Ngoài Hiền, chuyến thực tập ở Đan Mạch còn có 4 sinh viên Việt Nam. Tùy theo chuyên ngành và phân công của chủ nông trại, Hiền và các bạn thực tập khác làm việc ở nhiều công đoạn, chuồng trại riêng biệt.
Minh Hiền được phân công làm việc ở trang trại heo đẻ. Tại đây, cô gái chịu trách nhiệm hỗ trợ chăm sóc, tiêm thuốc, kiểm tra sức khỏe và thực hiện các quy trình cắt tai, thiến… cho heo nái và heo con.
Nông trại mà Hiền thực tập có khoảng 1.800 heo nái. Mỗi tuần, Hiền tham gia chăm sóc, đỡ đẻ cho khoảng 50-90 heo nái. Số heo con sinh ra được nuôi thật cẩn thận, sau đó xuất sang Đức.
Lương thực tập hơn 30 triệu đồng
Hiền cùng 4 bạn thực tập sinh Việt Nam cùng thuê trọ một ngôi nhà có 5 phòng ngủ. Chủ nhà khá tâm lý và có tìm hiểu thói quen của người Việt Nam. Ngày đầu tiên mới đến, nhóm của Hiền rất bất ngờ khi được chủ nhà chuẩn bị cho nồi cơm điện.
Người bản địa thân thiện nên thực tập sinh Việt Nam cảm thấy thoải mái. “Người Đan Mạch không ăn cơm, tìm mua nồi cơm điện rất khó. Vậy mà, chủ nhà chu đáo chuẩn bị cho nhóm một chiếc nồi mới hẳn hoi. Tiền thuê nhà khoảng 6 triệu đồng nhưng chủ nhà lại cho chúng tôi ở miễn phí”, Hiền cho biết.
Nhóm của Hiền là những thực tập sinh Việt Nam đầu tiên đến làm việc ở trang trại nuôi heo. Không chỉ được hỗ trợ, hướng dẫn tận tình, nhóm còn được trả lương hàng tháng.
Sáu tháng thực tập đầu, mỗi thực tập sinh được nhận 11.000 Krone, tương đương khoảng 35 - 40 triệu đồng. Sáu tháng sau, Hiền được trả khoảng 13.000 Krone, tương đương khoảng 50 triệu đồng. Mức lương này là tiền trước thuế, sau thuế thì có khác một chút.
Trước khi sang Đan Mạch, Hiền không nghĩ mình có thể kiếm thêm thu nhập trong quá trình thực tập. Nữ sinh chỉ mong đi ra nước ngoài để có thêm kinh nghiệm về công việc, trải nghiệm cuộc sống tự chủ.
Minh Hiền hào hứng kể: “Qua đây, tôi biết được khá nhiều điều thú vị, có cơ hội đi du lịch và kiếm tiền. Trong tương lai, tôi muốn về Việt Nam, hoàn thành chương trình học và làm nghề mình thích”.
Cô gái trẻ thường đăng tải cuộc sống bình yên ở làng quê Đan Mạch trên kênh TikTok riêng. Ngoài nguồn thu nhập từ việc chăm heo, Hiền còn phát triển một kênh TikTok riêng, đăng tải những hoạt động thường ngày ở nông trại. Kênh của Hiền được nhiều bạn trẻ Việt Nam thích thú theo dõi. Từ đó, cô nàng có thêm nguồn thu từ mạng xã hội.
Thông qua các video thực tế của chuyến thực tập, Hiền cũng chia sẻ kinh nghiệm giúp các bạn trẻ định hướng nghề nghiệp tương lai.
" alt="Chăm 1.800 con heo ở Đan Mạch, nữ sinh Việt nhận lương hậu hĩnh" />Hòn đảo Martinique cũng có cảnh sắc tuyệt đẹp.
Hầu hết cư dân ở đảo Martinique đều rất cao. Nhưng điều kỳ lạ hơn là bất kỳ ai đến đây sinh sống cũng đều cao hơn sau một thời gian. Chính vì thế, Martinique còn được đặt biệt danh là “hòn đảo cao”.
Martinique là một hòn đảo nhỏ nằm ở phía đông Caribe với tổng diện tích đất khoảng 1.090 km2 và quy mô dân số khoảng 315.000 người.
Chiều cao trung bình của đàn ông ở đảo là 1,9m, trong khi phụ nữ cao trung bình 1,74m. Nếu một người đàn ông ở Martinique thấp hơn 1,8m, anh ta có thể bị mọi người chế giễu là “người lùn”.
Tuy nhiên, điều đáng chú ý là bất cứ ai sau một thời gian sống trên đảo cũng đều cao hơn, bất kể già trẻ.
Dĩ nhiên, vì lý do này mà hòn đảo thu hút hàng chục nghìn du khách từ khắp nơi trên thế giới đổ về mỗi năm. Không có gì đáng ngạc nhiên khi rất nhiều du khách trong số đó là những người thấp. Vì thế mà Martinique còn được gọi là “thiên đường cho những người thấp”.
Không chỉ con người, ngay cả động vật, thực vật và côn trùng trên đảo cũng có kích thước lớn hơn bình thường. Kiến, ruồi, bọ cánh cứng, thằn lằn, rắn… trên đảo đều phát triển với kích thước lớn hơn sau mỗi thập kỷ. Ví dụ, một số con chuột trên đảo đã phát triển đến kích thước trung bình của một con mèo.
Một con chuột trên đảo Martinique Các nhà khoa học đã nghiên cứu hiện tượng kỳ lạ này trong nhiều năm và có vẻ như họ đã tìm ra lời giải.
Kết quả nghiên cứu cho thấy hòn đảo có một lượng đáng kể một loại khoáng chất phóng xạ. Loại khoáng chất phóng xạ này có thể tạo ra những thay đổi hữu cơ trong cơ thể con người và kích thích sự phát triển của nó.
Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi những người sống trên đảo một thời gian lại có chiều cao đặc biệt như vậy.
Đăng Dương(Theo The Good Times)
Kỳ lạ cuộc thi tìm thí sinh 'đẹp khi đeo khẩu trang'
Mới đây, một cuộc thi sắc đẹp đang gây xôn xao dư luận khi lần đầu tiên trên thế giới tìm kiếm những thí sinh đẹp cả khi… đeo khẩu trang.
" alt="Sống ở hòn đảo này, ai cũng cao hơn sau một thời gian" />Quay House (màu đỏ) nằm cạnh những ngôi nhà khác ở Conwy, xứ Wales.
Khi tìm tới ngôi nhà Nhỏ nhất Vương quốc Anh này, du khách thường bị ấn tượng bởi bầu không khí rất đặc biệt bên trong.
Ngôi nhà nhỏ được xây dựng vào thế kỷ 16 và vẫn được sử dụng cho đến năm 1900, khi người cuối cùng buộc phải rời đi theo lệnh của hội đồng thành phố. Về không gian, ngôi nhà chỉ có chiều sâu 3,2m, rộng 1,8m. Trần nhà chỉ cao 3m tính từ sàn nhà lên đến đỉnh mái ngói.
Đáng chú ý, nó vẫn được tách thành 2 tầng. Tầng 1 dành cho khu vực sinh hoạt với chỗ để than và bếp lửa, vòi nước được giấu sau chân cầu thang. Tầng trên là 1 phòng ngủ chật chội với một ngách nhỏ để chứa đồ.
Mỗi năm ngôi nhà thu hút khoảng 55.000 du khách ghé qua.
Người cuối cùng sống trong ngôi nhà là một ngư dân địa phương tên là Robert - sau khi nhận lại từ một cặp vợ chồng già sống ở đó.
Quay House vẫn bỏ hoang kể từ khi chủ nhân cuối cùng của nó rời đi hơn 1 thế kỷ trước, nhưng nội thất bên trong vẫn được bảo tồn để mang đến cái nhìn về cuộc sống của một ngư dân xứ Wales khi xưa.
Nội thất bên trong ngôi nhà là từ hơn 100 năm trước. Có một cầu thang nhỏ để đi lên tầng 2 ngôi nhà.
Du khách tới khám phá ngôi nhà nhỏ thường được chào đón bởi một phụ nữ trong trang phục truyền thống xứ Wales. Du khách có thể khám phá tầng một, nhưng tầng hai đã trở nên quá cũ kỹ, nên khách chỉ có thể thò đầu lên phòng ngủ nơi có những trang thiết bị cơ bản.
Hiện ngôi nhà nhỏ nhất ở Anh vẫn tồn tại và thu hút hàng khoảng 55.000 khách du lịch ghé qua mỗi năm.
Phòng ngủ trên tầng 2 được bố trí gọn gàng với giường và một tủ chứa đồ.
Đăng Dương(Theo Atlas Obscura)
Cặp vợ chồng Mỹ sống tách biệt trong rừng sâu
Điện chập chờn, Internet yếu, Grace Riley và Ryan Sullivan vẫn hài lòng với cuộc sống yên bình trong ngôi nhà nhỏ di động của mình.
" alt="Ngôi nhà nhỏ nhất nước Anh thu hút chục nghìn du khách mỗi năm" />Được làm tư vấn cho Thủ tướng là được tham gia bàn thảo về những cải cách thể chế quan trọng nhất để thúc đẩy kinh tế.
Nhìn lại những cố gắng cải cách, trong một thời gian dài, dẫn dắt chúng ta là hệ chuẩn tư duy của phương Tây. Muốn kinh tế phát triển thì phải vận hành đầy đủ cơ chế thị trường; thị trường là cơ chế phân bổ nguồn lực hiệu quả nhất; muốn thị trường vận hành hiệu quả thì phải cắt bỏ các rào cản, phải thúc đẩy cạnh tranh... là một vài khuôn khổ tư duy như vậy.
Là người được đào tạo cơ bản, lại là có tinh thần đổi mới, Thủ tướng Phan Văn Khải đã thúc đẩy nhiều cải cách để xác lập và vận hành cơ chế thị trường. Và kinh tế nước ta nhờ đó cũng đã có bước phát triển rất ngoạn mục.
Tuy nhiên, câu hỏi là tại sao sau hơn 30 năm Đổi mới, chúng ta vẫn chưa phát triển được như Hàn Quốc hay Singapore? Tại sao đa số các nước tiếp nhận mô hình thể chế thị trường từ phương Tây vẫn chỉ là những nước có thu nhập trung bình?
Tìm cách trả lời cho những câu hỏi nêu trên, trong Thông điệp 2014, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã lần đầu tiên đề cập đến khái niệm "chính phủ kiến tạo phát triển" và coi đó là phương châm hành động cho những cải cách thể chế về kinh tế tiếp theo.
Nghị quyết của Đại hội Đảng XIII vừa qua vẫn khẳng định "cải cách thể chế là một trong những đột phá quan trọng". Vậy thì, phải chăng cải cách thể chế theo mô hình chính phủ kiến tạo phát triển vẫn là vấn đề rất cần được quan tâm nghiên cứu?
"Chính phủ kiến tạo phát triển" hay thuật ngữ phổ biến hơn là "nhà nước kiến tạo phát triển" là mô hình thể chế kinh tế của các nước Đông Bắc Á. Đây là mô hình nằm giữa mô hình nhà nước điều chỉnh của phương Tây - theo chủ thuyết thị trường tự do - và mô hình nhà nước kế hoạch hóa tập trung - theo mô hình xã hội chủ nghĩa truyền thống.
Tại sao mô hình này lại phù hợp hơn cho Việt Nam? Câu trả lời là: mô hình thể chế này phù hợp với nền tảng văn hóa của Việt Nam hơn.
Xin kể ra đây một vài ví dụ về sự gắn kết giữa văn hóa và thể chế.
Các nước Mỹ, Australia, Canada, New Zealand đều đã từng là thuộc địa của Anh và đều đã rất thành công khi áp dụng thể chế nhà nước điều chỉnh của Anh. Tuy nhiên, những gì đúng cho các nước nói trên, thì có vẻ lại không hoàn toàn đúng cho Ấn độ, Pakistan và nhiều nước Á-Phi, cũng từng là thuộc địa của Anh.
Tại sao lại có sự bất nhất như vậy? Câu trả lời nằm ở nền tảng văn hóa của các nước. Các nước Mỹ, Australia... có nền tảng văn hóa tương đồng với Anh. Người Anh đã không chỉ xuất khẩu thể chế, mà còn xuất khẩu văn hóa tới những nước này. Trong lúc đó, họ đã không thể xuất khẩu văn hóa của mình sang Ấn Độ, Pakistan và nhiều nước cựu thuộc địa khác.
Tương tự, cũng là điều chúng ta có thể nói về mô hình nhà nước phúc lợi. Các nhà nước phúc lợi Bắc Âu như Thụy Điển, Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy, là mô hình thể chế có thể được coi là thịnh vượng và tốt đẹp nhất đang tồn tại trên thế giới. Ở các nước này, người dân sinh ra đã được nhà nước chăm lo về mọi mặt. Cuộc sống của họ hết sức an toàn, đầy đủ và hạnh phúc. Thế nhưng tại sao một mô hình thể chế tốt đẹp như thế lại không thể nhân rộng ra được ngoài vùng Bắc Âu? Lý do là vì thiếu nền tảng văn hóa của Bắc Âu không thể vận hành được mô hình thể chế nói trên.
"Biết đủ" là nét văn hóa rất đặc biệt của người dân Bắc Âu. Họ sẵn sàng đóng thuế cho nhà nước đến 70-75% thu nhập của mình mà không hề tâm tư, suy bì. Bất cứ ở một nơi nào khác, mức thuế như trên sẽ triệt tiêu động lực làm việc, còn ở các nước Bắc Âu thì không.
Vậy thì nền tảng văn hóa Việt Nam phù hợp với mô hình thể chế nào?
Về mặt vị trí địa lý, Việt Nam thuộc về nhóm các nước Đông Nam Á. Tuy nhiên, về mặt văn hóa, chúng ta lại thuộc về nhóm các chủ thể Đông Bắc Á như Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore.
Mô hình thể chế được hầu hết các nước Đông Bắc Á lựa chọn là "nhà nước kiến tạo phát triển". Khái niệm này được Chalmers Johnson đưa ra từ thế kỷ trước, khi ông nghiên cứu về sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản.
Đặc trưng của mô hình này gồm: bộ máy hành chính gọn nhẹ, nhưng tinh hoa và hiệu quả; bộ máy hành chính được trao quyền đầy đủ để đưa ra những sáng kiến và vận hành hiệu quả; nhà nước thông qua các thiết chế tài chính và các hướng dẫn hành chính để can thiệp vào thị trường; có Bộ thương mại quốc tế và công nghiệp như một thiết chế mạnh điều phối chính sách phát triển công nghiệp.
Thật ra, kể từ Đại hội VI của Đảng, chúng ta đã từ bỏ mô hình nhà nước kế hoạch hóa tập trung và đi dần theo mô hình "nhà nước kiến tạo phát triển". Đảng và Nhà nước đã đề ra đường lối công nghiệp hóa đất nước, đã công nhận cơ chế thị trường, nhưng vẫn coi trọng vai trò quản lý của Nhà nước.
Như vậy, tất cả các phần cấu thành quan trọng của "nhà nước kiến tạo phát triển" đều đã được khẳng định trong đường lối phát triển của Việt Nam. Có lẽ, chính vì thế, kinh tế nước ta đã có sự phát triển khá ngoạn mục trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên, vấn đề là tại sao đất nước ta vẫn chưa trở thành "hổ", thành "rồng" như các nước Đông Bắc Á?
Nguyên nhân có nhiều, nhưng cơ bản nhất là chúng ta đã không chú trọng thúc đẩy công nghiệp hóa thông qua các doanh nghiệp tư nhân như ở Nhật Bản và Hàn Quốc. Một nguyên nhân cơ bản khác nữa, chúng ta cũng đã không có được một bộ máy hành chính, công vụ chuyên nghiệp và tài giỏi để hiện thực hóa chương trình công nghiệp hóa.
Công bằng mà nói, một khuôn khổ khái niệm sáng rõ và mạch lạc về "nhà nước kiến tạo phát triển" chưa hình thành ở nước ta. Sự lựa chọn của chúng ta khi tiến hành Đổi mới chủ yếu là theo đòi hỏi khách quan của tình hình hơn là trên một nền tảng lý thuyết vững chắc.
Điều đáng băn khoăn là những cố gắng của chúng ta thời gian gần đây lại có vẻ đang thiếu dứt khoát trong việc lựa chọn mô hình "kiến tạo phát triển". Giáo sư kinh tế học thể chế người Hàn Quốc, Ha Joon Chang, trong hội thảo tại Hà Nội về "nhà nước kiến tạo phát triển" đã cảnh báo: "nhà nước không thúc đẩy công nghiệp hóa thì không thể có chuyện ‘hóa hổ’, ‘hóa rồng’".
Nguyễn Sĩ Dũng
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Để Việt Nam hoá rồng" />
- ·Soi kèo phạt góc Juarez vs Necaxa, 10h00 ngày 16/4
- ·Rời TPHCM lên núi trồng cà phê, 8X nhận kết quả không ngờ
- ·Chủ nhân bản hit Bartender đổi nghệ danh, quyết định ca hát chuyên nghiệp
- ·'Ác mộng' sửa xe của một số chủ xe điện Tesla
- ·Soi kèo góc Aston Villa vs PSG, 2h00 ngày 16/4
- ·Xe điện Trung Quốc đang thao túng thị trường châu Âu
- ·Các hãng xe phản đối kết luận 52 triệu túi khí ARC bị lỗi tại Mỹ
- ·Vanessa Kirby vào vai người tình khiến Napoleon mê dại
- ·Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Copenhagen, 23h00 ngày 17/4: Hướng tới ngôi đầu
- ·Mất tất cả vì răm rắp nghe lời vợ, vay mượn khắp nơi mua chung cư