Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karma SC, 21h00 ngày 28/4: Trả nợ sòng phẳng
本文地址:http://live.tour-time.com/html/09e891259.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc Atalanta vs Lecce, 01h45 ngày 28/4
Mới đây, ngôi sao Hongkong TVB Vương Tổ Lâm và bà xã Lý Á Nam vui mừng thông báo có tin vui sau 3 năm kết hôn. Người hâm mộ ngoài chúc mừng cặp vợ chồng còn nổ ra cuộc tranh cãi về chiều cao tương lai của đứa trẻ, sẽ lùn giống bố hay cao giống mẹ.
Vì thực tế, diễn viên, MC Vương Tổ Lâm chỉ cao vẻn vẹn 1,58m, trong khi vợ anh vốn là Hoa hậu, cao tới 1,75m.
Cặp đũa lệch chênh tới 17cm của làng giải trí Hongkong |
Di truyền không quyết định chiều cao của trẻ
Thực tế lâu nay luôn có 2 quan điểm đối nghịch khi nói về yếu tố tác động đến chiều cao của trẻ.
Nhóm thứ nhất cho rằng chiều cao của trẻ do di truyền và các yếu tố trước sinh, quan điểm còn lại cho rằng do tác động của các yếu tố ngoại cảnh.
Tuy nhiên hầu hết các nhà sinh học đều thống nhất quan điểm: Sự tăng trưởng của cơ thể chịu ảnh hưởng của cả yếu tố di truyền và ngoại cảnh, đặc biệt là dinh dưỡng.
TS Từ Ngữ, Chủ tịch hội Dinh dưỡng Việt Nam phân tích thêm, trong các yếu tố tác động đến chiều cao của một đứa trẻ, di truyền chỉ đóng một phần, còn lại chiều cao có thể cải thiện nhờ dinh dưỡng, môi trường sống.
Nếu một đứa trẻ sinh ra trong gia đình bố mẹ đều cao, nhưng các điều kiện về dinh dưỡng và môi trường không thỏa mãn thì mức phát triển sẽ không tương xứng với tiềm năng di truyền.
Nếu trường hợp bố hoặc mẹ có chiều cao vượt trội hơn người còn lại, yếu tố di truyền về chiều cao sẽ ưu tiên gen trội. Ngay cả ông bố thấp, nhưng nếu cả gia đình ông bố cao thì gen cao vẫn là gen trội và ngược lại.
“Tuy nhiên đây vẫn chỉ là nghiên cứu về mặt cộng đồng, còn thực tế cần xét tới yếu tố cá thể”, TS Từ Ngữ nói.
3 giai đoạn vàng để tăng chiều cao
Theo TS Từ Ngữ, do di truyền chỉ chiếm một phần trong suốt quá trình phát triển chiều cao của một đứa trẻ nên để cải thiện chiều cao, hoàn toàn có thể tác động nhờ dinh dưỡng, tập luyện.
![]() |
TS dinh dưỡng Từ Ngữ |
Trong đó cần tập trung “bón thúc” cho 3 giai đoạn vàng – đây là thời điểm yếu tố dinh dưỡng có tác động trội hơn, “đánh” trúng có thể thay đổi được di truyền.
- Giai đoạn 1: 9 tháng mang thai. Tất cả các nghiên cứu đều chỉ ra, nếu đứa trẻ dài hơn mức trung bình 1cm khi vừa chào đời thì có tiềm năng phát triển chiều cao thêm 10cm.
Tuy nhiên có tiềm năng tốt nhưng không được nuôi dưỡng tốt ở những giai đoạn sau thì cũng “vứt đi”.
- Giai đoạn 2: Từ lúc chào đời đến khi 2 tuổi. Nguồn dinh dưỡng sữa mẹ trong 6 tháng đầu đóng vai trò quan trọng, từ tháng thứ 7 bắt đầu cho trẻ ăn dặm. Tuy nhiên ở Việt Nam, 50% cha mẹ cho con ăn dặm quá sớm và thường không đủ chất.
2 giai đoạn này được xem là đóng vai trò quyết định đến chiều cao của trẻ sau này. Do đó cần can thiệp tích cực để trẻ đạt chiều cao theo tiềm năng di truyền. Bỏ lỡ chăm sóc tốt trong 1.000 ngày vàng đầu đời thì không gì có thể bù đắp được.
Hiện WHO công nhận, chiều cao đạt được lúc 3 tuổi sẽ quyết định chiều cao khi trưởng thành.
Cụ thể, nếu một trẻ 3 tuổi bị thấp còi nặng, chỉ cao 81,2cm thì đến khi trưởng thành chỉ cao tối đa 158cm (dù được chăm sóc tốt về sau). Trẻ thấp còi nhẹ lúc 3 tuổi cao 89,3cm thì sau này chỉ đạt đến tối đa 167,3cm và 1 trẻ bình thường lúc 3 tuổi cao 94,5cm thì sẽ đạt đến 170,9cm.
- Giai đoạn 3: Giai đoạn dậy thì. Các nghiên cứu đã chỉ ra, giai đoạn này có thể quyết định đến 25% tổng chiều cao của một đứa trẻ.
Nhưng cha mẹ cần đặc biệt lưu ý, kiểm soát dinh dưỡng tốt để con không béo phì, dậy thì sớm, sớm quá sẽ không đạt được chiều cao tiềm năng tối ưu.
Thúy Hạnh
Nhiều bậc phụ huynh nhồi nhét cho con mọi lúc mọi nơi mong con cao lớn mà không biết đến thời điểm vàng cần "bón thúc" nên lùn vẫn hoàn lùn.
">Tăng chiều cao cho con thế nào tốt nhất khi mẹ cao 1m75, bố 1m58
Tiến sĩ người Mỹ Eric Karchmer từng theo học Đại học Y Bắc Kinh (Trung Quốc) giới thiệu quan điểm ăn uống của người Trung Quốc. Theo đó, bạn có thể bảo vệ lá lách và dạ dày bằng cách giữ ấm bụng. Chúng ta nên ăn ít thực phẩm sống và lạnh và tiêu thụ nhiều thực phẩm được nấu chín vừa.
Vì vậy, khi đi ăn buffet, bạn nên tập trung vào đồ chín trước, thịt là yếu tố chủ chốt để “làm ấm dạ dày” trước khi thưởng thức các món khác. Khi dạ dày đã ở chế độ “hâm nóng”, bạn có thể bắt đầu ăn hải sản như sashimi, tôm, cua… Nếu là đồ sống, bạn nên chú ý đến độ tươi của nguyên liệu, ăn lượng vừa phải.
Ăn rau củ quả thỏa thích
Hương vị béo ngậy của thịt có thể làm hỏng vị giác của bạn. Lúc này, món salad rau và trái cây không chỉ giảm bớt cảm giác ngán vì dầu mỡ mà còn giúp đạt được hiệu quả cân bằng trong chế độ ăn uống.
Tránh ăn quá nhiều tinh bột
Cơm, mì, bún, bánh mì, bánh bao chứa nhiều carbohydrate làm tăng cảm giác no sau khi ăn. Nếu lúc đầu, bạn ăn các thực phẩm đó quá nhiều sẽ không thể ăn thêm các món ngon khác. Bởi vậy, mọi người chỉ nên ăn cơm, mì vào nửa sau của bữa buffet nhưng khẩu phần cũng không nên quá nhiều.
Không nên uống hết nước súp
Bạn có thể lựa chọn ăn các loại canh/súp hải sản, gà, ngao... Theo Aboluowang, bạn chỉ cần ăn “cái”, không nên húp hết nước ảnh hưởng tới khẩu vị và dẫn tới hấp thụ nhiều chất béo hơn. Ngoài ra, uống quá nhiều nước canh dễ gây cảm giác đầy bụng, no ảo.
Không dùng đồ lạnh, đá quá nhiều
Trong bữa, bạn có thể uống nước mát để giúp tiêu hóa thức ăn, lấy lại cân bằng vị giác khi hấp thụ nhiều thực phẩm tẩm ướp đậm, mặn hoặc béo. Tuy nhiên, bạn chỉ nên uống vừa phải, hạn chế nước ngọt, nước trái cây.
Khi chọn món ăn, bạn cũng nên lưu ý ba điểm sau. Đầu tiên, hãy lựa thực phẩm ít chế biến nhất có thể. Ví dụ, chọn gà luộc hoặc hầm thay cho gà rán. Thứ hai, không nên ăn buffet quá thường xuyên để phòng ngừa bệnh đường tiêu hóa, nguy cơ béo phì. Cuối cùng, dù bạn ăn buffet với các lựa chọn thỏa thích, vẫn nên ăn no 80% là đủ.
Cách ăn buffet được nhiều, vừa ngon vừa không hại sức khỏe
Từ ngày 1/12, Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của luật BHYT có hiệu lực với nhiều điểm mới nhằm đảm báo tính công bằng trong chính sách BHYT.
Nghị định 146 bổ sung một số đối tượng tham gia; quy định tham gia theo hộ gia đình không bắt buộc tham gia cùng thời điểm; quy định chi tiết hồ sơ, điều kiện, nội dung và mẫu hợp đồng KCB BHYT; bỏ quy định giao quỹ khám chữa bệnh (KCB) BHYT cho cơ sở KCB (kể cả trạm y tế xã), thay vào đó là giao tổng mức thanh toán đối với các cơ sở y tế; sửa đổi, bổ sung một số quy định cụ thể về thanh toán chi phí KCB...
Từ 1/12, hàng loạt điểm mới trong chính sách BHYT chính thức có hiệu lực |
Đáng lưu ý, từ 1/12, 5 nhóm đối tượng sẽ được BHYT thanh toán 100% chi phí khám chữa bệnh:
Thứ nhất: Nhóm đối tượng có công với cách mạng; cựu chiến binh; người được hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng; người thuộc hộ nghèo, người dân tộc thiểu số ở vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn; thân nhân của người có công với cách mạng; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hàng tháng.
Thứ hai: Hỗ trợ 100% chi phí KCB và không áp dụng giới hạn tỷ lệ thanh toán thuốc, hóa chất, vật tư y tế và dịch vụ kỹ thuật đối với người hoạt động cách mạng trước năm 1945, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên, trẻ em dưới 6 tuổi.
Thứ ba: Hỗ trợ 100% chi phí KCB tại tuyến xã.
Thứ tư: Hỗ trợ 100% chi phí KCB đối với các trường hợp chi phí cho 1 lần KCB thấp hơn 15% lương cơ sở.
Thứ năm: Hỗ trợ 100% chi phí KCB khi người bệnh tham gia BHYT 05 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí KCB trong năm lớn hơn 06 tháng lương cơ sở, trừ khi tự đi KCB không đúng tuyến...
Cũng theo quy định mới, người đang tham gia BHYT nhưng thẻ hết hạn sử dụng thì vẫn được hưởng BHYT trong KCB tại các cơ sở đó, trong tối đa là 15 ngày từ khi hạn BHYT hết hạn.
Ngoài ra, Nghị định mới cũng có lợi cho cả bệnh nhân và cơ sở KCB. Trong trường hợp cơ sở KCB chỉ cần chuyển mẫu bệnh phẩm, hoặc chuyển người bệnh lên tuyến trên đến cơ sở KCB khác xét nghiệm hoặc chụp X quang hay phục hồi chức năng thì cũng được bảo hiểm chi trả thay vì trước đây, mỗi lần chuyển cơ sở KCB, vì trường hợp bất khả kháng, người bệnh phải làm lại các xét nghiệm gây tốn kém không cần thiết cho người bệnh.
Thúy Hạnh
Một bệnh nhân tại TP.HCM vừa trả lại Quỹ BHYT hơn 9 triệu đồng do đã lạm dụng đi KCB nhiều lần tại các BV khác nhau.
">5 đối tượng được miễn hoàn toàn viện phí từ tháng 12 năm 2018
Xu hướng sử dụng phần mềm mã nguồn mở đang là một cách để những quốc gia đang phát triển có thể tiếp cận được với công nghệ thông tin, đồng thời cũng tránh được vấn đề vi phạm bản quyền phần mềm, do đa số phần mềm nguồn mở là miễn phí.
Cộng đồng nguồn mở đã và đang phát triển rất mạnh, họ cũng xây dựng được rất nhiều hệ điều hành nguồn mở như Centos, Fedora, Ubuntu... Trong đó hệ điều hành Ubuntu được rất nhiều người sử dụng vì dễ cài đặt, dễ sử dụng cũng như tùy chỉnh. Loạt bài viết sẽ giới thiệu đến bạn đọc những hướng dẫn để sử dụng Ubuntu thật hiệu quả.
1. Cài đặt Ubunntu
Bạn cần có đĩa CD hệ điều hành Ubuntu, bạn có thể vào trang web https://shipit.ubuntu.com/ để đăng ký, việc đăng ký và chuyển CD về là hoàn toàn miễn phí, tuy nhiên cách nhanh nhất là bạn nên tải tập tin ISO của hệ điều hành này tại địa chỉ http://www.ubuntu.com/getubuntu/download, xong bạn dùng chương trình ghi đĩa để chép thành CD.
Để cài đặt, trước tiên bạn đặt đĩa CD Ubuntu vào khay, tiếp theo vào CMOS để chỉnh boot từ CD, màn hình khởi động Ubuntu sẽ có dạng như sau:
Từng bước làm việc trên Ubuntu (I)
Tổ chức Y tế thế giới và Hiệp hội Phòng chống Ung thư quốc tế chọn ngày 4/2 hàng năm là ngày ung thư thế giới. Đây là căn bệnh ám ảnh với toàn cầu, mỗi năm có trên 14,1 triệu người mắc mới và trên 8,2 triệu người tử vong.
Tại Việt Nam, mỗi năm có từ 135.000-180.000 trường hợp mắc mới và có tới 95.000 – 135.000 người tử vong. Việt Nam đang xếp ở vị trí 78/172 quốc gia, vùng lãnh thổ khảo sát với tỉ lệ tử vong 110/100.000 người.
Tại nước ta, ung thư phổi chiếm tỉ lệ mắc và tử vong hàng đầu ở nam giới và đứng hàng thứ 3 ở nữ giới và không ngừng tăng. Số ca mắc mới ung thư phối ở nam năm 2000 chỉ là 6.905 ca với tỉ lệ 29,3 người/100.000 dân, đến năm 2010 số ca mắc đã là 14.652 ca và tăng tỉ lệ lên 35,1 ca/100.000 dân.
Dự báo, đến năm 2020, số ca mắc mới có thể lên tới 23.000 ca ở nam giới và hơn 34.000 ca ở cả 2 giới.
Ung thư phổi là bệnh ung thư phổ biến hàng đầu ở nước ta |
Đây là một trong những loại ung thư khó sàng lọc, phát hiện sớm. Biểu hiện lâm sàng của bệnh đa dạng. Các biểu hiện như ho, tức ngực, khó thở, ho ra máu... không phải là những dấu hiệu đặc trưng của bệnh. Ở giai đoạn sớm, bệnh phát triển âm thầm, triệu chứng nghèo nàn hoặc không có triệu chứng.
GS Mai Trọng Khoa, nguyên Phó giám đốc BV Bạch Mai cho biết, có tới 70% bệnh nhân ung thư phổi ở Việt Nam phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn, dẫn đến điều trị rất khó khăn, thời gian sống thêm không nhiều.
Cụ thể, khả năng sống thêm 5 năm với ung thư phổi tế bào nhỏ chỉ khoảng 6%, ung thư phổi tế bào lớn khoảng 18%.
Để chẩn đoán, các bác sĩ thường áp dụng phương pháp phổ biến là chụp CT nhưng vẫn có tới 20-40% bệnh nhân bị chẩn đoán nhầm do dương tính giả. Phương pháp này phải được lặp lại định kỳ 1,5 năm/lần với chi phí đắt đỏ.
Hướng đi mới phát hiện sớm ung thư phổi
Hiện Việt Nam cùng với nhiều nước đang áp dụng hướng đi mới, xét nghiệm dấu dấu ấn sinh học (dùng các chất chỉ điểm) để phát hiện sớm ung thư.
Với ung thư phổi, người dân nhiều nước châu Âu làm xét nghiệm dấu ấn sinh học định kỳ 1 lần/năm.
GS Mai Trọng Khoa cho biết, 5 chất chỉ điểm phổ biến hiện tại là CEA, ProGRP, NSE, Cyfra 21-1 và SCC, được xét nghiệm dựa trên mẫu máu của bệnh nhân.
Những đối tượng có nguy cơ cao như người hút thuốc, kể cả hút thuốc thụ động, gia đình có người thân (bố, mẹ, anh, chị, em) bị ung thư phổi, làm việc trong môi trường có nguy cơ tiếp xúc với các chất gây ung thư... cần xét nghiệm dày hơn, tùy thuộc vào độ tuổi. Tuổi càng cao, tần suất càng dày.
Nếu cơ thể bình thường, nồng độ thấp nhưng khi có khối u ác tính sẽ tăng cao bất thường. Nếu lên tới hàng nghìn lần, chắc chắn mắc ung thư.
Phương pháp này cho độ chính xác đến 80%. 20% nghi ngờ sẽ test lại sau 1 tháng để chắc chắn. Đây là phương pháp sàng lọc ung thư phổi rẻ tiền, cho kết quả chính xác, cùng với thăm khám lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh sẽ giúp phát hiện sớm ung thư phổi.
Hiện tất cả các bệnh viện tuyến trung ương, hầu hết các bệnh viện tuyến tỉnh và nhiều phòng xét nghiệm lớn đều có thể làm được chỉ dấu này, tuy nhiên cộng đồng ít người biết.
Ngoài ý nghĩa giúp phát hiện sớm nhiều loại ung thư, việc dùng các chất chỉ điểm cũng giúp bác sĩ theo dõi tái phát sau điều trị, đánh giá hiệu quả điều trị một cách hiệu quả.
Phát hiện ung thư phổi ở giai đoạn muộn, tái phát nhiều lần, di căn cả vào xương, não nhưng gần 5 năm qua, PGS.TS Đỗ Quốc Hùng vẫn làm việc bình thường.
">Phát hiện sớm ung thư phổi nhờ xét nghiệm máu
Theo Tiến sĩ, bác sĩ Đặng Thị Thúy - Trưởng Khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, từ đầu tháng 4 trở lại đây, số bệnh nhi nhập viện vì viêm não tăng lên đột biến.
Hiện tại, khoa có nhiều trẻ bị viêm màng não, viêm não, trong đó có 2 trẻ từ Yên Bái chuyển xuống trong tình trạng nguy kịch. Còn lại, các trẻ khác đều vào viện với triệu chứng sốt cao, đau đầu. Sau khi cấp cứu xong, trẻ tương đối ổn định. Nếu viêm màng não tiến sâu vào nhu mô não thì tình trạng nặng hơn, trẻ có tình trạng rối loạn ý thức, phù não cần xử lý.
Bác sĩ Thúy cho biết, trường hợp trẻ 9 tuổi sau khi xử lý bằng thuốc chống phù nề đã bỏ được thở oxy. Còn trường hợp 4 tuổi tình trạng viêm não trầm trọng hơn, khi vào viện có tình trạng ngừng thở nên bác sĩ phải đặt máy thở. Sau 3 ngày cấp cứu, trẻ vẫn phải thở máy để bảo vệ đường thở và các bác sĩ tiếp tục theo dõi sát sao. Khi bị viêm não, trẻ có thể biểu hiện di chứng lâu dài. Các bác sĩ vẫn điều trị và đánh giá di chứng.
Nguyên nhân viêm não, viêm màng não do nhiều tác nhân nhưng chủ yếu do virus. Mùa hè là mùa thuận lợi để các loài virus gây bệnh nên số bệnh nhân vào viện tăng hơn các mùa khác trong năm.
Viêm não Nhật Bản do ăn vải?
Nhiều người cho rằng viêm não Nhật Bản liên quan tới quả vải, tuy nhiên theo lý giải của bác sĩ Lê Văn Thiệu, Khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, đây chỉ là sự trùng hợp. Bệnh viêm màng não, viêm não nói chung hay xảy ra vào mùa hè. Trong đó, viêm não Nhật Bản phổ biến nhất ở nước ta hay trùng với mùa vải.
Ở các vùng có nhiều hoa quả chín điển hình là vùng trồng vải chim di cư đến ăn quả. Chim là những ổ virus di động. Trong quá trình chim di cư sinh sống tại đây, muỗi sẽ hút máu chim mang mầm bệnh sau đó lại tiếp tục truyền sang các loại gia súc trong khu vực. Muỗi đốt gia súc và lây truyền lẫn nhau. Muỗi mang virus nếu đốt ở người chúng sẽ truyền virus.
Ở các loại động vật này, virus viêm não Nhật Bản không gây triệu chứng nhưng ở người thì có biểu hiện bệnh. Vì vậy, ăn vải không liên quan tới bệnh viêm não. Ngoài ra, viêm não Nhật Bản cũng không lây từ người sang người.
Bác sĩ Thúy khuyến cáo, khi trẻ có dấu hiệu sốt kèm theo đau đầu, cha mẹ cần lưu ý phát hiện sớm và đưa trẻ đến cơ sở y tế điều trị. Viêm não là cấp cứu nội khoa, trẻ không thể điều trị tại nhà.
Để phòng bệnh, trẻ cần tiêm phòng vắc xin. Phụ huynh nên chú trọng nâng cao miễn dịch cho trẻ như ngủ đủ giấc, ăn đủ vitamin và khoáng chất.
Vệ sinh môi trường sạch sẽ, định kỳ dọn dẹp nhà ở, làm sạch chuồng gia súc để hạn chế nơi trú đậu của muỗi. Nếu có thể, nên dời chuồng gia súc ra xa nhà, xa nơi vui chơi sinh hoạt của trẻ em ngủ màn để tránh muỗi đốt.
Nguy kịch vì viêm não có phải do trái vải?
Theo Giáo sư Nguyễn Viết Tiến, nguyên thứ trưởng Bộ Y tế, Hà Nội sẽ không quản lý được các bệnh viện tuyến trung ương. Thực tế, ông Tiến cho biết trước đó, một số bệnh viện tuyến trung ương được địa phương xin về quản lý nhưng sau đó bệnh viện không phát triển được nên lại “trả” về Bộ Y tế.
Ngoài ra, giáo sư Tiến khẳng định nếu chuyển các bệnh viện tuyến trung ương về địa phương quản lý sẽ khiến các bệnh viện khó phát triển vì mang tính địa phương. Do đó, chuyên gia này cho rằng các bệnh viện đầu ngành nên trực thuộc Bộ Y tế.
Không chỉ Hà Nội, TP.HCM, các khu vực trọng điểm kinh tế cũng đều cần có bệnh viện lớn trực thuộc Bộ Y tế. Điều đó giúp người dân yên tâm hơn khi khu vực mình sinh sống, làm việc có bệnh viện lớn tuyến trung ương.
Bệnh viện đầu ngành bị thu hẹp tầm hoạt động, người dân sẽ thiết thòi
Theo bác sĩ Trần Sĩ Tuấn, nội dung này trong dự thảo về Luật Thủ đô (sửa đổi) là "lợi bất cập hại". Vị chuyên gia này đưa ra những vấn đề cần lưu ý khi chuyển bệnh viện tuyến trung ương về Hà Nội quản lý.
Thứ nhất,những bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế như K, Việt Đức, Bạch Mai,Nhi trung ương là những bệnh viện có đội ngũ bác sĩ và chuyên gia rất giỏi. Những đơn vị này không chỉ có nhiệm vụ khám và điều trị bệnh cho 10 triệu dân Hà Nội mà còn cho hàng chục triệu người dân của các tỉnh phía Bắc và miền Trung. Do đó, dù cơ sở nằm trên địa bàn Hà Nội nhưng các bệnh viện này phục vụ cho nhiều địa phương.
"Việc đưa các bệnh viện đầu ngành về trực thuộc Hà Nội sẽ thu hẹp tầm hoạt động của bệnh viện. Khi đó, đối tượng bị thiệt thòi là nhân dân. Nếu các bệnh viện trên vẫn nhận điều trị cho bệnh nhân ở các tỉnh thì không tránh khỏi tình trạng người mắc bệnh hiểm nghèo bị chuyển trả về tình với lý do đây là bệnh viện của Hà Nội. Điều này có thể dẫn đến tình trạng bệnh nhân bị chết oan vì không được điều trị kịp thời. Đồng thời, tâm lý bệnh nhân ở các tỉnh có cảm giác mình là công dân hạng hai khi đi khám và điều trị. Nếu quá tải, các viện này sẽ ưu tiên cho người dân Hà Nội", chuyên gia này phân tích.
Thứ hai, bệnh việntuyến trung ương còn có nhiệm vụ chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn và "đỡ đầu" về chuyên môn cho bệnh viện các tỉnh. Đây là nhiệm vụ Bộ Y tế phân công. Khi giao các bệnh viện đầu ngành về Hà Nội quản lý, nhiệm vụ này sẽ bị biến thể.
Bởi bệnh viện thuộc Hà Nội có nhiệm vụ chăm sóc cho người dân Hà Nội. Bộ Y tế muốn làm điều này phải được sự đồng ý của thành phố. Điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến sự nghiệp chăm sóc sức khỏe cho người dân tộc, vùng sâu vùng xa.
Thứ ba, các bệnh viện đầu ngành còn là nơi thực hành của các trường đại học y khoa. Sự kết hợp viện - trường là đặc thù của ngành y. Các giáo sư, bác sĩ của trường tham gia lãnh đạo các khoa phòng và lãnh đạo các bệnh viện trực thuộc và ngược lại. Đồng thời, các giáo sư, bác sĩ của trường là nguồn nhân lực chất lượng cao đối với các bệnh viện. Nếu các bcệnh viện này do Hà Nội quản lý, sự kết hợp này sẽ dễ bị gẫy đổ, làm ảnh hưởng rất lớn đến việc đào tạo bác sĩ và hoạt động của bệnh viện.
"Các bệnh viện tuyến cuối, hạng đặc biệt còn là nơi làm việc của nhiều chuyên gia, nếu việc quản lý không được thực hiện tốt có thể dẫn tới tình trạng chảy máu chất xám", ông Tuấn lo ngại.
Ngoài ra, bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế còn tham gia hợp tác quốc tế, phòng chống dịch bệnh, thiên tai lũ lụt trong cả nước.
Vì vậy, chuyên gia này cho rằng việc Hà Nội quản lý các bệnh viện tuyến trung ương giống như "người mặc bộ đồ quá dài và quá rộng, cứ quấn vào nhau, không bước được".
Bất cập khi chuyển bệnh viện tuyến trung ương cho Hà Nội quản lý
友情链接