Ở vòng này, cả ba ông lớn đều sẽ chỉ gặp các đối thủ vừa sức nên sau vòng 22 có thể sẽ ít có sự xáo trộn trên ngôi đầu bảng xếp hạng.
Lịch Thi Đấu LaLiga 2020/2021 | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
06/02 | ||||||||
06/02 | 03:00 | CD Alavés | ![]() | 1:0 | ![]() | Real Valladolid | Vòng 22 | |
06/02 | 20:00 | Levante UD | ![]() | 2:2 | ![]() | Granada CF | Vòng 22 | |
06/02 | 22:15 | SD Huesca | ![]() | 1:2 | ![]() | Real Madrid | Vòng 22 | |
07/02 | ||||||||
07/02 | 00:30 | Elche CF | ![]() | 2:2 | ![]() | Villarreal CF | Vòng 22 | |
07/02 | 03:00 | Sevilla FC | ![]() | 3:0 | ![]() | Getafe CF | Vòng 22 | |
07/02 | 20:00 | Real Sociedad | ![]() | 4:1 | ![]() | Cádiz CF | Vòng 22 | |
07/02 | 22:15 | Athletic Bilbao | ![]() | 1:1 | ![]() | Valencia CF | Vòng 22 | |
08/02 | ||||||||
08/02 | 00:30 | CA Osasuna | ![]() | 2:1 | ![]() | SD Eibar | Vòng 22 | |
08/02 | 03:00 | Real Betis | ![]() | 2:3 | ![]() | FC Barcelona | Vòng 22 | |
09/02 | ||||||||
09/02 | 03:00 | Atlético Madrid | ![]() | 2:2 | ![]() | Celta Vigo | Vòng 22 |
Các hãng công nghệ đang nói nhiều về 5G và tương lai của công nghệ này. 5G sẽ chủ yếu phục vụ nhu cầu gì của xã hội thưa ông?
5G không chỉ cải thiện tốc độ của 4G/LTE mà nó tạo ra một khái niệm mới và cần công nghệ mang tính cách mạng. Tôi ví dụ ứng dụng 5G cho xe ô tô tự lái. Ngành ô tô thì không chỉ đòi hỏi độ trễ cực kỳ thấp mà còn là khả năng đoán trước, sự đảm bảo về độ trễ, độ phủ và 5G đáp ứng được điều đó.
Tôi nghĩ mỗi công nghệ mới luôn luôn có thử thách và nếu quá lạc quan thì rất nguy hiểm. Khi tôi lắng nghe những kỳ vọng của những người trong ngành ICT về 5G, dường như mọi người đều kỳ vọng rằng 5G có thể giải quyết được mọi khó khăn của cả lĩnh vực. Ví dụ như nói về ngành năng lượng. Bây giờ không chỉ có các nhà sản xuất làm ra năng lượng mà các cá nhân cũng có thể sản xuất ra năng lượng. Nhiều gia đình đã lắp đặt các tấm pin mặt trời trên mái nhà của mình, vì thế họ vừa là người bán vừa là người mua năng lượng. Cái khó là làm thế nào để quản lý được những giao dịch đó. Và họ cho rằng 5G cần phải xử lý được vấn đề này. Thế nên, dường như cả ngành ICT đều đang chờ đợi 5G xử lý mọi vấn để. Và tôi tin rằng 5G sẽ tạo ra một thế hệ mới, không giống những thế hệ trước đây. Chúng ta đang chuyển dịch từ việc liên lạc giữa người với người, ví dụ như thông qua smartphone, sang liên lạc thông qua những trung tâm dữ liệu quy mô lớn và những đám mây đóng vai trò lớn trong kỳ vọng về 5G. Tôi nghĩ đúng là sự kỳ vọng này có hơi cao thật, nhưng nó cao theo một cách tốt nhất.
Theo ông, các nhà mạng cần chuẩn bị gì trước khi thương mại hóa 5G?Chính phủ cần làm gì để chuẩn bị cho mạng 5G trong tương lai?
Tôi nghĩ điều này tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Thứ nhất, chính phủ là bên có trách nhiệm chủ chốt giúp thu hẹp khoảng cách trước khi đưa ra lộ trình về 5G. Nhưng nhà mạng phải là người cung cấp hạ tầng. Tức là khi cả 2 bên đều muốn đem công nghệ cải tiến này vào các thành phố thì trách nhiệm của cả hai ngang nhau.
Tôi cho rằng Chính phủ phải phát triển băng thông rộng quốc gia. Các quốc gia Châu Á Thái Bình Dương cũng gặp phải những vấn đề tương tự như các quốc gia ở châu Âu và thậm chí là cả tại Mỹ. Lượng băng thông dành cho các nhà mạng rất nhỏ so với nhu cầu của các ứng dụng sắp tới. Để đáp ứng được các nhu cầu hiện tại, chẳng hạn như để có được những trải nghiệm thực tế ảo thì cần tối thiểu là 4,2 gigabit/giây. Và bạn không thể có được điều đó với lượng băng tần mà các nhà mạng có hiện nay. Chính phủ cần đảm bảo rằng băng tần của các nhà mạng sẽ được tăng thêm.
Thêm nữa, những dải tần có thể mở rộng toàn là dải tần số cao bởi những dải tần dưới 3GHz đã được sử dụng cho GSM, UMTS, LTE; còn những gì chưa được sử dụng thì cũng đang được dự kiến để dành cho LTE. Nếu bạn nghĩ về băng tần cho 5G, nó hầu như chỉ là dải tần trên 3GHz. Chúng tôi hy vọng rằng một vài quốc gia sẽ mở băng tần lên tới 700GHz. Song cơ hội để đến được với băng tần 700GHz là rất nhỏ. Tại Ý, chỉ có băng tần 10MHz cho 5 nhà mạng. Bạn cũng có thể dùng những băng tần đó cho 5G nhưng để dùng cho những mục đích cao hơn thì chắc chắn phải sử dụng tần số cao. Điều đó có nghĩa là với số trạm thu phát bạn đang có ngày hôm nay thì độ phủ tạo ra thấp hơn nhiều so với 4G, như vậy là không thể chấp nhận được. Thế nên, chúng ta cần có thêm nhiều trạm thu phát và các điểm chờ xe buýt cũng như các địa điểm công cộng khác có thể dùng để làm trạm thu phát sóng di động.
Tôi nghĩ rằng Chính phủ cần chuẩn bị băng tần còn nhà mạng cần hiện đại hóa cơ sở hạ tầng bởi 5G sẽ được chuẩn hóa trong năm 2018. 5G sẽ không được phổ cập ở bất cứ quốc gia nào trong năm 2018 mà có thể là tới năm 2020.
" alt=""/>Vẫn đầu tư 4G, nhưng Chính phủ và nhà mạng Việt Nam hãy chuẩn bị cho 5GTuy nhiên, các chuyên gia phụ trách hạ tầng ảo đang gặp nhiều thách thức bởi sự phát triển mạnh mẽ của số hóa đã sản sinh ra lượng dữ liệu khổng lồ, tạo áp lực cho hệ thống lưu trữ truyền thống.
Xu hướng xây dựng hạ tầng công nghệ lưu trữ năm 2021
Sự phát triển mạnh mẽ của số hóa đã sản sinh ra lượng dữ liệu khổng lồ, tạo áp lực cho hệ thống lưu trữ truyền thống. Theo đó, để đảm bảo cho cho sự phát triển lâu dài trong trung hạn và ngắn hạn, xu hướng xây dựng hệ thống hạ tầng công nghệ được dự đoán sẽ phát triển theo định hướng cụ thể.
Đầu tiên, 20% khách hàng sẽ sử dụng hạ tầng đám mây và trí tuệ nhân tạo cho các công cụ quản trị và kết nối tủ đĩa với các hệ thống sao lưu và dự phòng trước năm 2023. Trước năm 2025 sẽ là giai đoạn mà 20% khách hàng sẽ bắt đầu sử dụng NVMe-oF thay cho các giao thức hiện nay như FC, iSCSI. Và trước năm 2025, 50% khách hàng sẽ chuyển đổi sang mô hình đầu tư dạng OPEX (chi phí hoạt động thường xuyên) thay vì CAPEX (chi phí đầu tư).
Theo đó, định hướng xây dựng hạ tầng công nghệ lưu trữ trên sẽ giúp doanh nghiệp bước đầu đối phó được với thách thức dữ liệu đang ngày càng mở rộng. Việc doanh nghiệp cần làm là lựa chọn công nghệ lưu trữ đảm bảo tốc độ và sức mạnh cho quá trình phát triển bền vững.
Giải pháp lưu trữ đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, việc đầu tư hệ thống hạ tầng để đáp ứng nhu cầu phát triển trong năm 2020 còn hạn chế. Điều này cho thấy các doanh nghiệp đang thận trọng tìm kiếm một thương hiệu uy tín đáp ứng được xu hướng phát triển với chi phí hợp lý.
Một trong những sản phẩm lưu trữ đang được doanh nghiệp lựa chọn là HPE Primera và Nimble. Theo đại diện HPE, sản phẩm này hỗ trợ đầy đủ các công nghệ mới như NVMe, ứng dụng AI trong quản trị và tính sẵn sàng đạt 100%.
Đặc biệt, “gã khổng lồ” HPE hiện đang là hãng công nghệ lưu trữ duy nhất nằm trong nhóm dẫn đầu, có số tăng trưởng dương quý III/2020 (theo báo cáo từ IDC).
![]() |
Trong năm 2021, HPE sẽ đưa vào thử nghiệm mô hình bán hàng theo dạng OPEX (tên thương mại là Greenlake) giúp các khách hàng không cần đầu tư hết dung lượng tủ đĩa ngay ban đầu, mà sẽ “dùng đến đâu - trả tiền đến đó”, như các dịch vụ đám mây đang phổ biến hiện nay.
Sức mạnh từ HPE Nimble Storage dHCI
HPE Nimble Storage dHCI sở hữu nhiều tính năng nổi trội và khắc phục một số yếu điểm mà hạ tầng HCI hiện nay đang chưa xử lý được. Đây cũng là thế mạnh giúp các sản phẩm của HPE đáp ứng được xu hướng chung của khách hàng trong ngắn hạn và trung hạn như đã nêu ở phần xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ lưu trữ trong tương lai.
“HPE Nimble dHCl nhắm đến phân khúc khách hàng doanh nghiệp cỡ vừa muốn có một hệ thống lưu trữ vừa đáp ứng được hiệu năng cao, vừa dễ dàng quản trị. Với các khách hàng ở phân khúc cao, HPE Nimble lại được thiết kế ở lớp-1 hoặc lớp-2 (Tier 1, 2)”, đại diện HPE nói.
Đồng thời, hệ thống cũng hỗ trợ NVMe và công cụ quản trị sử dụng trí tuệ nhân tạo (InfoSight) để tự dò lỗi, tự khắc phục và tự tối ưu, từ đó giảm khả năng lỗi của hệ thống và tiết kiệm thời gian cho quản trị viên. Với InfoSight, không chỉ các tủ đĩa mà các thiết bị khác trong hạ tầng cũng được quản trị như là máy chủ và ảo hóa.
Đại diện doanh nghiệp cho biết, HPE Nimble dHCl có khả năng hoạt động theo yêu cầu với trí thông minh tự động hóa dựa trên chính sách để quản lý tập trung vào VM; năng lực phục hồi được thiết kế để có khả năng sẵn sàng 99,9999% với tốc độ tối đa và độ trễ dưới mili giây cho các ứng dụng luôn hoạt động.
Ngoài ra, hệ thống này còn tận dụng được chi phí đầu tư bằng cách sử dụng lại các máy chủ hiện có của doanh nghiệp và cho phép các hệ thống ngoài HCI có thể kết nối với phần Storage của mình, khắc phục điểm yếu của các hệ thống HCI hiện tại. Đi cùng khả năng mở rộng, hỗ trợ những yêu cầu khắt khe hơn đối với ứng dụng và khối lượng công việc, Nimble dHCI mang đến cho doanh nghiệp hạ tầng ảo hiện đại, tối giản và tiết kiệm chi phí.
Hội thảo trực tuyến “Hiện đại hóa và tối ưu hiệu quả đầu tư hạ tầng ảo với hệ thống lưu trữ HPE Nimble dHCI
Tham dự Hội thảo trực tuyến Hiện đại hóa và tối ưu hiệu quả đầu tư hạ tầng ảo với hệ thống lưu trữ HPE Nimble dHCl vào lúc 10h ngày 26/1/2021 do HPE Việt Nam tổ chức để tìm hiểu thêm về hệ thống siêu hội tụ, cơ sở hạ tầng ảo hoá và đám mây lai. Chi tiết tham khảo tại: http://tech-webinar.vn/ hoặc liên hệ: Ms Vũ Thu Trang " alt=""/>Công nghệ lưu trữ hiện đại cho doanh nghiệp
|