Thế giới

Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-26 03:17:39 我要评论(0)

Hư Vân - 23/02/2025 11:50 Kèo vàng bóng đá kết quả bóng đá giải ngoại hạng anhkết quả bóng đá giải ngoại hạng anh、、

èovàngbóngđáRealMadridvsGironahngàyTinvàkết quả bóng đá giải ngoại hạng anh   Hư Vân - 23/02/2025 11:50  Kèo vàng bóng đá

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Hiện trạng khu đô thị Hoàng Long

Do không thống nhất được mức đền bù, tái định cư nên mặt bằng khu đô thị không giải phóng được. Vì thế, việc triển khai dự án du lịch Hoàng Long bị bế tắc. Ông Tèo cũng cho biết thêm: “Dân Đồng Muối giờ ai cũng mệt mỏi, tất cả chỉ cần mức đền bù ngang giá như dự án kề bên là dự án của VCN đã đền bù (mức đến bù của dự án VCN kề bên giao động khoảng 500.000 đồng/m2 - PV) thì họ chấp nhận đi ngay”.

Không chỉ các hộ gia đình, những doanh nghiệp đang sản xuất nằm trong vùng dự án Hoàng Long cũng không biết phải xoay trở thế nào. Bà Tâm, giám đốc công ty muối Thanh Tâm nói trong lo lắng: “Toàn bộ diện tích nhà xưởng của bà mấy chục năm nay giờ không biết chuyển đi đâu, về đâu. Đại diện chủ đầu tư dự án Hoàng Long đưa ra lời hẹn đến năm 2020 thì sẽ thực hiện đền bù phần diện tích của nhà xưởng. Đến nay chỉ còn hơn 1 năm nhưng chưa thấy ai kiểm kê, lập thủ tục đền bù”.

{keywords}
Anh Tèo dọn dẹp lại khu nhà ở tạm bợ

Bà Tâm cũng cho hay: “Dự án thì mình phải chấp hành, không đi cũng phải đi. Tuy nhiên, muốn giải tỏa phải có đất để người ta di dời doanh nghiệp. Chuyển đi phải đền bù để xây dựng làm chỗ mới. Giờ nhà xưởng hư hao, sửa chữa để phục vụ sản xuất không được. Bất cứ động thái sửa chữa nào cũng không được phép”.

Hiện người dân, doanh nghiệp thuộc dự án Hoàng Long cứ mỏi mòn chờ đợi. Tới đây, 11 hộ dân trong vùng dự án có chỉnh trang lại nhà cửa, phục vụ cuộc sống tạm bợ cũng sẽ bị cưỡng chế.

Chờ kiểm kê, thống nhất đền bù

Nói về sự trì trệ kéo dài của dự án Hoàng Long, ông Trần Thanh Thịnh, giám đốc Công ty TNHH MTV Đầu tư Xây dựng và Địa chất UPGC, cho biết: “Dự án Khu đô thị Hoàng Long là dự án Nhà nước thu hồi đất và chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng được khấu trừ vào tiền sử dụng đất nhà đầu tư nộp vào ngân sách Nhà nước. Do vậy việc giải phóng mặt bằng hoàn toàn phụ thuộc vào các cơ quan chức năng chủ đầu tư không được tự làm được”. cho hay.

{keywords}
 
{keywords}
Hiện trạng khu đô thị Hoàng Long

Cũng theo ông Thịnh, do Nhà nước chịu trách nhiệm đền bù, tái định cư nên sự trì trệ nhiều năm nay không ảnh hưởng nhiều đến dự án, chỉ người dân chịu thiệt. Nếu công ty chịu trách nhiệm đền bù mà thực hiện chậm thì dự án đã bị thu hồi từ lâu.

Được biết, hiện ban quản lý dự án Khu đô thị Hoàng Long đã có sẵn 112 lô đất tái định cư và hoàn thiện hạ tầng. Trước đây, UBND thành phố Nha Trang đã phê duyệt 77 trường hợp được cấp đất tái định cư. Tuy nhiên sau đó phải thu thu hồi lại 72 trường hợp tái định cư vì cấp sai quy định. Việc tạm dừng cấp phép tái định cư 72 trường hợp nói trên liên quan đến sai phạm của hàng loạt lãnh đạo từ UBND thành phố đến phường Phước Long.

Ông Trần Minh Hiển, quyền chủ tịch UBND phường Phước Long - thành phố Nha Trang cho biết: “Do những sai phạm lần trước nên phải mất gần 1 năm, thành phố Nha Trang mới kiện toàn lại được ban chỉ đạo đền bù giải tỏa, tái định cư. Nhiệm vụ tiếp theo là chúng tôi sẽ thực hiện kiểm kê, sau đó tiến hành thủ tục cần thiết để đền bù, tái định cư cho người dân”.

Để dự án sớm đẩy nhanh tiến độ, chủ đầu tư là công ty UPGC cam kết sẽ nâng mức đền bù cho người dân và doanh nghiệp nằm trong vùng dự án lên mức 846.000 đồng/m2. Động thái mới này được xem là nỗ lực để thống nhất mức đền bù, tái
định cư với người dân. Câu chuyện an cư của người dân trong vùng quy hoạch khu đô thị Hoàng Long bao giờ mới thành hiện thực vẫn phải chờ phía trước.

Công Hưng 

Thiếu vốn trầm trọng: Khu đô thị đại học 10 năm hoang vắng

Thiếu vốn trầm trọng: Khu đô thị đại học 10 năm hoang vắng

Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ liên quan đến việc đề xuất cơ chế cho khu Đại học Phố Hiến của UBND tỉnh Hưng Yên.

" alt="Khốn khổ trong khu đô thị Hoàng Long, Nha Trang" width="90" height="59"/>

Khốn khổ trong khu đô thị Hoàng Long, Nha Trang

nhà giáo.JPG
Nhiều đãi ngộ đối với nhà giáo đang được đưa ra trong dự thảo Luật Nhà giáo và lấy ý kiến.

Cũng theo dự thảo, chính sách hỗ trợ nhà giáo bao gồm:

- Trợ cấp theo tính chất công việc, theo vùng;

- Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng;

- Chăm sóc sức khỏe định kỳ, chăm sóc sức khỏe nghề nghiệp;

- Miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang trong thời gian công tác;

- Phụ cấp lưu động đối với nhà giáo làm công tác xóa mù chữ hoặc phổ cập giáo dục hoặc biệt phái; dạy tăng cường hoặc dạy liên trường; hoặc phải di chuyển để dạy ở điểm trường tại các thôn, bản, phum, sóc;

Ngoài các chính sách chung này, nhà giáo công tác ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; nhà giáo dạy trường chuyên biệt, dạy giáo dục hòa nhập; dạy tiếng dân tộc thiểu số; dạy tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số; nhà giáo dạy các môn năng khiếu, nghệ thuật còn được hưởng một số hỗ trợ sau:

- Bảo đảm chỗ ở tập thể hoặc được thuê nhà ở công vụ theo quy định của Luật Nhà ở và các điều kiện thiết yếu khi đến công tác tại vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;

- Thanh toán tiền tàu xe trong thời gian làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn khi nghỉ hằng năm, nghỉ ngày lễ, Tết, nghỉ việc riêng về thăm gia đình theo quy định;

- Chế độ phụ cấp, trợ cấp tùy theo đối tượng.

Ngoài ra, nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập được hưởng các chính sách hỗ trợ đối với viên chức và các chính sách hỗ trợ khác nếu có.

Bên cạnh đó, Bộ GD-ĐT khuyến khích địa phương, cơ sở giáo dục có các chính sách hỗ trợ để nhà giáo bảo đảm cuộc sống, phát triển nghề nghiệp phù hợp với điều kiện thực tiễn và nguồn tài chính hợp pháp của địa phương, cơ sở giáo dục.

Dự thảo Luật Nhà giáo đang trong quá trình hoàn thiện, lấy ý kiến các bên liên quan.

Tại sao Bộ GD-ĐT rút quy định chứng chỉ hành nghề khỏi dự thảo Luật Nhà giáo?

Tại sao Bộ GD-ĐT rút quy định chứng chỉ hành nghề khỏi dự thảo Luật Nhà giáo?

Dự thảo lần thứ 5 Luật Nhà giáo trình tại phiên họp Thường vụ Quốc hội vừa qua đã không còn quy định về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo, so với dự thảo công bố lần đầu." alt="Những đãi ngộ đối với giáo viên được đưa ra trong dự thảo Luật Nhà giáo" width="90" height="59"/>

Những đãi ngộ đối với giáo viên được đưa ra trong dự thảo Luật Nhà giáo

pgs nguyen hoang viet.JPG
GS.TS Nguyễn Hoàng Việt, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại chia sẻ tại hội thảo. Ảnh: Thanh Hùng.

GS.TS Nguyễn Hoàng Việt, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại cho hay, yêu cầu về mặt tuyển dụng nhân lực trong bối cảnh hiện nay đã cao hơn rất nhiều (về kiến thức, bằng cấp, các chứng chỉ, kỹ năng mềm,...). Do đó tân cử nhân ra trường phải cạnh tranh mạnh với người lao động có kinh nghiệm.

Chưa kể, các doanh nghiệp ngày càng đòi hỏi cao về các kỹ năng mới liên quan đến công nghệ, như: sử dụng, ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong các hoạt động về kinh doanh và quản lý; các kỹ năng mềm liên quan đến phân tích dữ liệu lớn,...

“Phía doanh nghiệp phản hồi rằng giờ đây sử dụng excel là không đủ, bởi quy mô dữ liệu quá lớn. Thay vào đó, đòi hỏi phải vận dụng các phần mềm về phân tích Big Data. Các nhà tuyển dụng luôn đánh giá ứng viên có kinh nghiệm, trải nghiệm thực tiễn nào. Chính vì vậy, ban lãnh đạo cùng các giảng viên, nhà khoa học chuyên môn rất quyết tâm trong việc bản thân cũng phải thay đổi quan điểm về tư duy xây dựng và phát triển chương trình đào tạo”, ông Việt nói.

“Chúng tôi xác định không thể chỉ dạy những gì nhà trường, thầy cô có. Cần đặt trọng tâm vào việc người lao động, đơn vị sử dụng lao động cần điều gì và cần đến mức độ nào. Hay nói cách khác, đào tạo nhân lực chất lượng cao không phải cứ “nhồi” cho các em thật nhiều kiến thức và kỹ năng, mà quan trọng hơn là có thể tạo ra được những 'sản phẩm' đáp ứng, phù hợp nhất với nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp”, ông Việt nói. 

Ông Việt dẫn chứng, các chương trình đào tạo định hướng chuyên sâu nghề nghiệp quốc tế của trường mới đây được thiết kế, xây dựng, phát triển nổi bật là tính thực tiễn.

Để giải quyết đòi hỏi của doanh nghiệp về kinh nghiệm cho sinh viên và tân cử nhân, trong suốt quá trình nghiên cứu và phát triển chương trình đào tạo, các hội đồng của trường đã khảo sát, lấy ý kiến, trao đổi với chuyên gia, nhà khoa học để có những góp ý sát và thực tiễn nhất về mục tiêu, khung chương trình, các học phần,... Nhà trường cũng dành trung bình 15-20% tổng thời lượng chương trình cho hoạt động thực tiễn và điều này được điều chỉnh linh hoạt ngay từ năm thứ hai. 

"Trước đây, theo các chương trình đào tạo chuẩn, thường đến cuối năm thứ ba hoặc đến năm thứ tư, sinh viên mới đi thực tập. Mà đến cũng chỉ 3-4 tuần, chào hỏi, pha nước rồi xin số liệu. Giờ đây, từ năm thứ hai, sinh viên của trường bắt đầu trải nghiệm thực tập thông qua việc gửi các nhóm ra và triển khai các dự án tại các doanh nghiệp, mô hình hoạt động phù hợp với lĩnh vực, chuyên ngành đào tạo của các em. 

Chúng tôi không đặt nặng việc cứ phải dạy thật nhiều tín chỉ thì sinh viên mới đạt loại giỏi, mới ra được trường. Những học phần ở khối kiến thức chuyên ngành phải tập trung 'trúng' và 'đúng' với yêu cầu của thị trường lao động và nhu cầu của doanh nghiệp”, ông Việt nói.

pgs nguyễn hoàng.JPG
PGS.TS Nguyễn Hoàng, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại. Ảnh: Thanh Hùng.

PGS.TS Nguyễn Hoàng, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại cho hay, hội thảo hôm nay là diễn đàn để nhà trường trao đổi, lắng nghe đại diện các bên liên quan chia sẻ về các yêu cầu kiến thức, kĩ năng chuyên môn và phẩm chất nghề nghiệp cần thiết nhằm phục vụ xây dựng chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo. Đây cũng là dịp gặp gỡ trao đổi kế hoạch hợp tác của các khoa, viện quản lý chuyên ngành với doanh nghiệp đối tác trong việc triển khai các học phần thực hành, thực tế, thực tập.

Năm học 2024-2025, Trường ĐH Thương mại phát triển thêm 7 chương trình đào tạo định hướng chuyên sâu nghề nghiệp quốc tế, gồm: Quản trị thương hiệu (ngành Marketing); Kiểm toán tích hợp chứng chỉ quốc tế (ICAEW CFAB) (ngành Kiểm toán); Kinh tế và Quản lý đầu tư (ngành Kinh tế); Luật kinh doanh (ngành Luật kinh tế); Thương mại điện tử (ngành Thương mại điện tử); Quản trị Hệ thống thông tin (ngành Hệ thống thông tin quản lý); Tiếng Trung thương mại (ngành Ngôn ngữ Trung Quốc).

Các chương trình đào tạo này sẽ được đưa vào tuyển sinh mới từ năm 2025.

Hàng loạt sinh viên vướng chuẩn đầu ra tiếng Anh bị 'lỡ hẹn' tốt nghiệp, vì đâu?

Hàng loạt sinh viên vướng chuẩn đầu ra tiếng Anh bị 'lỡ hẹn' tốt nghiệp, vì đâu?

Chuẩn đầu ra ngoại ngữ đang là yêu cầu khiến hàng nghìn sinh viên chậm tốt nghiệp mỗi năm. Các trường đại học cho rằng những tiêu chuẩn đưa ra không quá gắt gao, vấn đề ở chính sinh viên." alt="Đại học nghĩ cách để không còn cảnh sinh viên đi thực tập “chào hỏi, pha trà”" width="90" height="59"/>

Đại học nghĩ cách để không còn cảnh sinh viên đi thực tập “chào hỏi, pha trà”