当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4: Tiến gần hơn đến ngôi vương 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Với mức giá trên, các trang bị bên trong xe cũng khá đơn giản với vô-lăng ba chấu, trợ lực tay lái, hệ thống điều hòa không khí chỉnh cơ, gương chiếu hậu chỉnh cơ, radio tiêu chuẩn.
Riêng phiên bản VXi+ sẽ được bổ sung thêm màn hình trình diễn cảm ứng kích thước 7 inch.
Cung cấp sức mạnh cho ALTO thế hệ mới là động cơ xăng 3 xi-lanh, dung tích 796 cc, sản sinh công suất tối đa 47 mã lực tại vòng tua máy 6.000 vòng/phút và mô-men xoắn cực đại 69 Nm tại vòng tua máy 3.500 vòng/phút. Đi kèm khối động cơ là hộp số sàn 5 cấp.
Theo nhà sản xuất ô tô, mẫu xe này cho mức tiêu thụ nhiên liệu là 22.05 km/l đối với động cơ xăng và 31.59 km/kg đối với động cơ sử dụng khí thiên nhiên nén (CNG).
Về công nghệ an toàn, Suzuki trang bị cho ALTO túi khí kép phía trước, hệ thống phanh chống bó cứng phanh ABS, phân phối lực phanh điện tử EBD, hệ thống cảnh báo đeo dây an toàn kép phía trước và cảm biến khoảng cách phía sau.
Tại thị trường Ấn Độ, giá bán của Suzuki ALTO dao động từ 354.000 - 513.000 Rupee (tương đương khoảng 104 -150 triệu đồng),
Theo: Markettimes
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Siêu phẩm giá rẻ của Suzuki trình làng thế hệ mới, thấp nhất chỉ 100 triệu đồng
Theo Tiến sĩ, bác sĩ Trần Anh Tuấn, Trưởng khoa Hô hấp, bệnh nhi hô hấp đang tăng cao vì có tính quy luật. Những tháng mùa mưa là điều kiện thuận lợi để virus, vi khuẩn gây bệnh phát triển. Trẻ nhỏ chưa có đề kháng tốt hoặc sống trong gia đình đông đúc, vệ sinh không đảm bảo, chủng ngừa chưa đủ,… mầm bệnh càng dễ xâm nhập hơn.
Bác sĩ Tuấn cho hay, nếu trẻ mắc bệnh hô hấp diễn tiến đến viêm phổi nặng có thể bị biến chứng nguy hiểm tính mạng. Biến chứng hàng đầu là suy hô hấp do phổi thiếu oxy, ứ đọng các chất độc. Nhiều trường hợp nằm tại phòng cấp cứu phải thở oxy, hỗ trợ hô hấp.
Nguy hiểm không kém, các ổ nhiễm trùng sẽ tạo thành ổ mủ trong phổi gây áp xe phổi, viêm phổi hoại tử, hoặc lan rộng thành viêm mủ màng phổi. Một số trường hợp, vi khuẩn từ ổ nhiễm trùng theo máu đi đến các cơ quan khác gây nhiễm trùng máu, viêm nội tâm mạc (ở tim), viêm màng não, viêm khớp…
Do đó, trong mùa này, phụ huynh cần quan sát thật kỹ các triệu chứng, diễn biến của trẻ. Theo bác sĩ Tuấn, tính mạng trẻ có thể đang bị đe dọa, phải cấp cứu ngay khi có một trong các dấu hiệu sau:
Trẻ ngủ li bì, yếu đến mức không lay gọi được.
Trẻ dưới 2 tháng tuổi bỏ bú, bú kém. Trẻ không bú vì yếu, hoặc bú chưa được một nửa lượng sữa bình thường.
Trẻ trên 2 tháng tuổi bị nôn ói nhiều lần, uống nước hay chất lỏng nào cũng nôn ói.
Riêng với trẻ bị bệnh đường hô hấp, phụ huynh cần nhớ dấu hiệu quan trọng là thở co lõm lồng ngực. Thông thường, trẻ nằm yên, nếu vén áo sẽ thấy phần dưới ngực của trẻ nở ra để đón dưỡng khí oxy từ bên ngoài. Tuy nhiên, khi phổi đặc cứng, phần dưới lồng ngực bị co lõm khi thở.
Lúc này, nguy cơ trẻ đã bị viêm phổi nặng, nhất thiết phải đưa vào viện cấp cứu.
Triệu chứng gợi ý có thể trẻ đã bị viêm phổi, cần đưa đi thăm khám là nhịp thở nhanh hơn bình thường. Bác sĩ sẽ đánh giá tình hình và quyết định trẻ có cần nhập viện hay không, nhiều trường hợp sẽ được theo dõi tại nhà.
Ngoài ra, trẻ cũng cần đi bệnh viện nếu ho kéo dài trên một tuần, ho không giảm; ho ra máu; khạc đờm giống như mủ: có mùi hôi, tanh, màu vàng.
Bác sĩ Tuấn cũng lưu ý, khi trẻ sốt cao 39 độ trở lên, kéo dài 2-3 ngày, sốt không hạ, phụ huynh phải đưa trẻ đến viện thăm khám. Vì bên cạnh nguy cơ mắc bệnh đường hô hấp, trẻ có thể mắc bệnh lý khác như sốt xuất huyết cũng rất nguy hiểm. Hiện nay, TP.HCM đã ghi nhận 26 ca tử vong vì sốt xuất huyết, trong đó có trẻ nhỏ.
Lý giải nguyên nhân trẻ mắc hô hấp tăng cao từ đầu tháng 10, bác sĩ Tuấn cho rằng, bệnh hô hấp có tính chất quy luật, theo mùa. “Trước đây, có thời điểm chúng tôi tiếp nhận đến 500 trẻ nhập viện vào Khoa Hô hấp chỉ trong một ngày”, ông nói.
Ngoài ra, cũng có giả thuyết rằng, trong thời gian Covid-19, người dân thực hiện rất tốt giãn cách xã hội để ngăn sự lây lan của virus SARS-CoV-2. Trẻ em ở nhà, không tiếp xúc với các mầm bệnh virus khác. Do đó, các bệnh hô hấp khác giảm trong giai đoạn dịch Covid-19.
“Mặt khác, do không tiếp xúc với các mầm bệnh nên trẻ không sinh ra miễn dịch, đề kháng cho cơ thể. Sau dịch Covid-19, trẻ đi học trở lại, tiếp xúc nhiều trong điều kiện miễn dịch chưa đầy đủ nên dẫn đến gia tăng trẻ mắc bệnh hô hấp ở Việt Nam cũng như một số quốc gia khác", bác sĩ Tuấn chia sẻ.
Hàng loạt các sai phạm của phòng khám Trung Quốc bị ngành chức năng TP.HCM xử phạt 715 triệu đồng. Hiện có 12 phòng khám đã dừng hoạt động.
" alt="Phòng khám đa khoa Hồng Cường bị xử phạt 4 lỗi vi phạm, tước giấy phép"/>Phòng khám đa khoa Hồng Cường bị xử phạt 4 lỗi vi phạm, tước giấy phép
Nhận định, soi kèo WSG Swarovski Tirol vs Rheindorf Altach, 23h30 ngày 22/4: Xáo trộn bảng xếp hạng
Theo Bộ TT&TT, trước làn sóng mạnh mẽ của cách mạng chuyển đổi số, xu hướng phát triển nhanh chóng của kinh tế số, xã hội số, một số nước đã nhận ra cơ hội để sớm ban hành các chiến lược, chương trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số của mình.
Tại Việt Nam, kinh tế số và xã hội số thời gian qua phát triển tự phát nhưng tăng trưởng khá nhanh. Sự tăng trưởng nhanh này là do hạ tầng viễn thông - CNTT khá tốt, phủ sóng rộng, mật độ người dùng cao; do người Việt Nam ham mê công nghệ, thích sử dụng công nghệ vào loại cao nhất trong khu vực; dân số Việt Nam trẻ, được đào tạo tốt, học toán tốt và lao động chăm chỉ; tính cách người Việt Nam thích ứng nhanh với sự thay đổi. Đây là lợi thế Việt Nam khi chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số.
Bộ TT&TT cũng nhận định, chúng ta đang có những cơ hội rất lớn để phát triển kinh tế số. Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam đang đi cùng thế giới trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cách mạng chuyển đổi số và chúng ta có cơ hội lớn để bứt phá, vươn lên.
Việt Nam là thị trường lớn, nhiều tiềm năng cho các mô hình kinh doanh mới, với dân số đông, đang trong giai đoạn cơ cấu dân số vàng, có lực lượng lao động số lớn, có số người dùng Internet và điện thoại thông minh lớn và đang tăng nhanh sẽ tạo nên những thị trường hấp dẫn cho kinh tế số.
Việt Nam còn nằm ở trung tâm của Đông Nam Á, của châu Á, khu vực được đánh giá sẽ là trung tâm phát triển công nghệ số và kinh tế số toàn cầu. Covid-19 là thảm họa toàn cầu nhưng cũng là cú huých trăm năm cho chuyển đổi số, phát triển kinh tế số…
Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội, kinh tế số và xã hội số Việt Nam cũng đang đối mặt với những tồn tại, hạn chế và thách thức lớn như: hệ thống thể chế, pháp luật chưa tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế số, xã hội số; kỹ năng số và nguồn nhân lực số chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế số, xã hội số; năng lực chuyển đổi số của doanh nghiệp còn yếu; lực lượng doanh nghiệp nền tảng số đông nhưng chưa mạnh, các nền tảng số Make in Vietnam còn non trẻ lại bị cạnh tranh gay gắt từ bên ngoài… và đặc biệt là chúng ta chưa có chiến lược tổng thể của quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số.
Bộ TT&TT cho rằng, các cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế số, xã hội số Việt Nam đặt ra yêu cầu cấp thiết cần có chiến lược để định hướng, dẫn dắt của Chính phủ. Việc xây dựng và ban hành Chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số, xã hội số làm căn cứ để huy động rộng rãi các nguồn lực của các bộ, ngành, địa phương cùng vào cuộc rất cần thiết.
Tại Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Thủ tướng Chính phủ đã đặt các mục tiêu rất cao cho phát triển kinh tế số, xã hội số, cụ thể đến năm 2025 kinh tế số chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%; hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình và 100% số xã; phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại thông minh; tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử trên 50%; và Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về chỉ số CNTT (IDI) và chỉ số cạnh tranh (GCI), thuộc nhóm 35 nước dẫn đầu về chỉ số đổi mới sáng tạo (GII), thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu về an toàn, an ninh mạng (GCI)." alt="Giao Bộ TT&TT chủ trì xây dựng Chiến lược quốc gia về kinh tế số và xã hội số"/>Giao Bộ TT&TT chủ trì xây dựng Chiến lược quốc gia về kinh tế số và xã hội số
Năm Đức lên 12 tuổi, mẹ của anh gặp tai nạn đột ngột qua đời, để lại cho người bố 4 đứa con thơ dại, sống trong cảnh chật vật, khó khăn. Hằng ngày, bố của anh là ông Lê Văn Linh cày thuê cuốc mướn để có tiền trang trải cho gia đình. Thế nhưng, tai ương cứ liên tiếp đổ xuống gia đình nghèo, bất hạnh ấy. Bốn năm sau ngày vợ mất, vào một buổi sáng sớm, ông Linh chuẩn bị dắt trâu ra đồng thì bất ngờ lên cơn co giật, sùi bọt mép rồi bất ngờ tử vong.
![]() |
Anh thiệt thòi vì mồ côi bố mẹ khi còn nhỏ |
Cả bố và mẹ đều đột ngột mất, để lại vết thương lòng lớn đối với 4 anh em Đức. Gần 20 năm nay, anh Đức cùng các em tự bảo ban nhau, đoàn kết để vượt qua hoàn cảnh nghiệt ngã. Khi các em lớn khôn, lập gia đình thì anh Đức về sống cùng gia đình người em trai Lê Văn Định. Tuy nhiên, gia cảnh của Định cũng khó khăn, nhà thuộc diện hộ cận nghèo.
![]() |
Bệnh tình hành hạ, khiến nam thanh niên đau đớn, già đi trước tuổi |
Hằng ngày anh Đức đi làm thuê, phụ hồ, hỗ trợ em trai nuôi các cháu và nuôi mơ ước đợi khi kinh tế ổn định hơn sẽ cưới vợ, lập gia đình. Thế nhưng bao hi vọng dường như dập tắt khi cách đây 3 năm, trong lúc đang đi phụ hồ, anh Đức lên cơn co giật. Sau khi cấp cứu tại bệnh viện, người đàn ông ấy như gục ngã khi bác sĩ cho hay, anh bị chứng hư gan, xơ gan.
Gia đình đã vay mượn khắp nơi để đưa anh đi cấp cứu và chạy chữa nhiều tháng trời. Thế nhưng khi kinh tế của các em đều vắt kiệt, bệnh tình cũng không thuyên giảm, người thân đành đưa anh về nhà.
![]() |
Gia đình người em trai cũng thuộc diện hộ cận nghèo của xã |
Anh Lê Văn Định (SN 1992, em trai của anh Đức) tâm sự: “Ba năm trước, anh ấy chán ăn, mệt mỏi, sau đó đi làm thì bất ngờ lên cơn co giật. Mấy anh em đã vay mượn tiền đưa anh đi khám thì phát hiện anh mắc bệnh xơ gan. Do không có tiền chạy chữa dứt điểm vì mấy anh chị em đều nghèo khổ nên bệnh tình của anh mới chuyển biến nặng hơn. Giờ nhìn anh đau đớn, quằn quại trên giường mà bản thân em thấy bất lực, không biết làm sao để cứu anh khi trong nhà không có nổi vài triệu đồng”.
Cuộc sống của hai anh em Đức vốn đã khó khăn, nay lại càng kiệt quệ hơn khi anh đổ bệnh. Vợ chồng em trai ngày nào cũng chăm chỉ làm thuê nhưng chẳng thấm tháp là bao để có thể trang trải cuộc sống và lo thuốc men cho anh.
![]() |
Anh Đức mong có tiền để chạy chữa, giảm bớt cơn đau |
“Nhìn anh mà ai cũng xót xa, để anh nằm ở nhà hứng chịu những cơn đau hành hạ, vô vọng về con đường phía trước bản thân em đau lòng lắm. Em cảm thấy có lỗi với bố mẹ, có lỗi với anh Đức vì những lúc anh đau mà em lại không có tiền để cứu anh.
Mỗi ngày tiền thuốc để duy trì sự sống và giảm bớt cơn đau cho anh cũng tốn kém nhưng còn nước còn tát, mong mọi người thương giúp đỡ, cứu lấy anh trai của em”, anh Định nghẹn lòng nói.
Chị Trần Thị Thảo, Chủ tịch Hội chữ thập đỏ - Bảo trợ xã hội xã Lưu Vĩnh Sơn (huyện Thạch Hà) cho biết: “Chúng tôi đến thăm anh mà xót thương khi còn quá trẻ mà hứng chịu những cơn đau hành hạ về thể xác. Bệnh tình anh ngày một trở nặng, kinh phí điều trị dài ngày mà gia đình người em trai cũng không biết xoay xở như thế nào. Mong mọi người phát huy tinh thần tương thân, tương ái, động viên, giúp đỡ anh có nguồn kinh phí nhỏ để lo chi phí thuốc thang”.
Thiện Lương
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Sữa mẹ là tốt nhất cho sự phát triển của trẻ nhỏ, bởi một lợi điểm đặc biệt: giúp trẻ tăng sức đề kháng một cách tự nhiên. Bằng cách duy trì nguồn sữa mẹ cho trẻ trong 2 năm đầu đời, trẻ sẽ được trang bị một hệ miễn dịch hoàn hảo, tránh đượcnhiều bệnh nhiễm trùng, từ đó giúp trẻ khỏe mạnh hơn và có cơ hội học hỏi tốt hơn.
Thế nhưng, cụ thể thành phần nào trong sữa mẹ đã làm nên sức mạnh đó? Bằng những nghiên cứu kéo dài nhiều năm, các nhà khoa học khám phá ra một dưỡng chất đặc biệt với tên gọi HMO. HMO được xem là “người hùng” trong việc tăng cường sức khỏe cho hệ miễn dịch của trẻ.
![]() |
Tác động của HMO đối với hệ miễn dịch
TS.Rachael Buck, chuyên gia nghiên cứu khoa học đồng thời là chuyên gia về sức khỏe tại Abbott, cho biết: “Human Milk Oligosaccharides hay còn gọi là HMO là những carbohydrates không tiêu hóa được, có rất nhiều trong sữa mẹ. Những nghiên cứu chuyên sâu về HMO và các nghiên cứu khác cho thấy HMO hoạt động như prebiotics trong sữa mẹ và còn hơn thế nữa”.
Ngoại trừ nước, HMO là thành phần phổ biến thứ ba trong sữa mẹ, sau chất béo và carbohydrate. Có hàng trăm loại HMO trong sữa mẹ. Giống các prebiotics khác, HMO hỗ trợ sức khỏe đường ruột, nơi 70% hệ thống miễn dịch tồn tại trong đó.
HMO có 3 vai trò chính, đều rất quan trọng với hệ tiêu hóa và miễn dịch của trẻ nhỏ. Thứ nhất, HMO hoạt động như một prebiotic giúp hỗ trợ các vi sinh vật có lợi trong ruột. Có thể hình dung chúng là thức ăn để nuôi dưỡng các vi khuẩn có lợi trong đường ruột của trẻ.
Thứ hai, nếu không có HMO, một số vi khuẩn gây hại sẽ sử dụng loại đường đặc biệt để bám vào tế bào ruột và nhiễm vào cơ thể. Vì HMO có cấu trúc giống các loại đường này và hoạt động như một mồi nhử nên HMO sẽ giúp ngăn cản sự bám dính của một số loại vi khuẩn vào tế bào ruột, từ đó giúp trẻ tránh được nhiều nguy cơ nhiễm bệnh.
Thứ ba, một số HMO được hấp thụ vào trong máu và hỗ trợ hệ miễn dịch ở ngoài đường tiêu hóa. Khi HMO được hấp thu vào máu, nó kết hợp với các thụ thể của bạch cầu đơn nhân để điều hòa sự tiết các protein gây viêm tương tự như nồng độ tìm thấy ở các trẻ bú mẹ. Nói cách khác, HMO có thể kích thích các tế bào miễn dịch tiết ra các yếu tố bảo vệ. Các nghiên cứu chuyên sâu chỉ ra rằng HMO giúp giảm đáng kể tỉ lệ nhiễm trùng như nhiễm trùng đường tiêu hóa và hô hấp ở trẻ. Khi trẻ khỏe mạnh, trẻ sẽ học hỏi tốt hơn và phát triển trí não tốt hơn.
![]() |
HMO và bước tiến mới trong ngành khoa học dưỡng nhi
Kể từ khi khám phá ra công dụng của HMO, các nhà khoa học trong lĩnh vực dinh dưỡng nhi đều rất quan tâm tìm hiểu HMO và vai trò của “người hùng thầm lặng” này trong việc phát triển hệ miễn dịch.
Một điều đáng chú ý là sữa bò có nồng độ HMO rất thấp,vì vậy trước đây các loại sữa công thức cũng chứa rất ít dưỡng chất này. Điều này góp phần lý giải vì sao những trẻ được hưởng nguồn dinh dưỡng vàng lại có hệ miễn dịch hoạt động tốt hơn, ít mắc các bệnh nhiễm trùng hơn so với trẻ bú sữa công thức. Đây cũng chính là bài toán cho các nhà khoa học trong suốt nhiều năm, làm thế nào để bổ sung được HMO vào sữa công thức, giúp sữa công thức có thể tiến gần hơn đến tiêu chuẩn vàng của sữa mẹ.
Thông tin đáng mừng cho các bà mẹ là sau 15 năm nghiên cứu chuyên sâu, Abbott đã thực hiện thành công việc tiên phong bổ sung HMO vào sữa công thức. Sản phẩm Similac Eye - Q4 cũng được chính thức giới thiệu tại Việt Nam vào tháng 6 vừa qua, đánh dấu một bước đột phá cho ngành khoa học dưỡng nhi ở Việt Nam và trên thế giới. Từ kết quả nghiên cứu lâm sàng, việc bổ sung HMO vào sữa công thức đã giúp giảm tỷlệ nhiễm trùng đường tiêu hóa và hô hấp ở trẻ nhỏ.
Giải pháp dinh dưỡng nhi đột phá với HMO trong sữa công thức có ý nghĩa to lớn vì mọi trẻ đều xứng đáng nhận nguồn dưỡng chất tuyệt vời này. TS. Rachael Buck nhấn mạnh: “Mặc dù điều này không có nghĩa trẻ sẽ không mắc các bệnh thường gặp khi còn nhỏ, nhưng những số liệu cho thấy rõ ràng rằng sữa công thức có HMO giúp tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ. Sau 15 năm nghiên cứu chuyên sâu, chúng tôi rất hài lòng và mãn nguyện khi thấy việc Abbott bổ sung được HMO vào sữa công thức đã có thể mang lại những lợi ích rõ rệt cho trẻ em Việt Nam và trên khắp thế giới”.
Để việc làm mẹ trở nên đơn giản và dễ dàng hơn, mẹ có thể theo dõi và chuẩn bị cho mình thật nhiều kiến thức và kĩ năng chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cùng Similac tại kênh thông tin Mẹ có biết : https://similac.com.vn/mecobiet
Quang Hưng
" alt="‘Sức mạnh’ của dưỡng chất HMO"/>