当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Vedita Colonesti vs FC Arges, 21h30 ngày 17/8 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
Cô gái Cao Bằng mua tặng cụ bà nghèo đôi dép trong ngày giá lạnh
Như báo đã chia sẻ, tháng 5/2021, bé Phong bỗng dưng sốt cao, đi ngoài liên tục. Khi đó gia đình chỉ nghĩ con ốm bình thường, vào rừng lấy lá thuốc cho uống. Tuy nhiên bệnh tình không thuyên giảm mà ngày càng nặng thêm, cơ thể bé mất nước dẫn đến co giật, tím tái. Đến lúc được mọi người trong bản phát hiện, khuyên bảo, vợ chồng anh Chớ mới đưa con đi bệnh viện huyện cấp cứu. Sau nhiều lần chuyển các bệnh viện khác nhau, họ dắt díu con xuống Bệnh viện K Tân Triều (Hà Nội).
Ở đây, qua các bước xét nghiệm, bác sĩ kết luận bé Phong mắc căn bệnh U lympho, một dạng ung thư ác tính.
Sinh ra trong gia đình người dân tộc thiểu số, hoàn cảnh khó khăn, bé Phong mắc bệnh hiểm nghèo khiến chi phí chữa bệnh trở thành gánh nặng. Những đợt điều trị cho con kéo dài, có lúc tưởng chừng vợ chồng anh Chớ phải dừng bước vì kinh tế kiệt quệ.
Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết về tình cảnh của bé, đông đảo bạn đọc trong và ngoài nước đã bày tỏ sự quan tâm. Qua báo, bạn đọc gửi ủng hộ bé Phong hơn 43 triệu đồng, được PV trao đến tận tay gia đình.
“Hiện tại cháu Phong vẫn đang điều trị thuốc theo phác đồ. Số tiền mọi người ủng hộ cho cháu chữa bệnh, vợ chồng tôi sẽ đóng vào viện phí", anh Chớ chia sẻ.
" alt="Trao hơn 43 triệu đồng đến bé Vàng Chấm Phong mắc bệnh u lympho"/>Trao hơn 43 triệu đồng đến bé Vàng Chấm Phong mắc bệnh u lympho
Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
5. Vợ ơi, chúc em ngày 8/ 3 thật hạnh phúc, vui vẻ, mỗi ngày trôi qua đều sẽ tràn ngập niềm vui. Cảm ơn em về tất cả!
6. Tất cả ngôn từ trên thế giới này đều không thể diễn tả hết những gì chúng ta đã trải qua cùng nhau. Tất cả những gì anh muốn nói là luôn luôn yêu em như bây giờ cho đến mãi về sau. Anh yêu em! Happy Women's Day!
7. Vợ xinh đẹp của anh, hoa hồng hay món quà nhỏ anh tặng em cũng khó để nói hết tình yêu anh dành cho em. Ngày 8/3, chúc em mọi may mắn và niềm vui trong cuộc sống. Yêu em!
8. Chúc vợ yêu của anh có ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 thật vui vẻ. Hôm nay em chỉ cần nghỉ ngơi hoặc đi chơi, đi mua sắm thôi, việc nấu ăn, rửa chén, dọn dẹp nhà cửa, chăm con cứ để chồng lo.
9. Vợ ơi, anh yêu em nhiều hơn tất cả những lời anh nói. Anh hi vọng em lúc nào cũng khỏe mạnh, vui vẻ. Chúc mừng ngày Quốc tế Phụ nữ, ngày của em và của các con gái của chúng ta. Yêu em và các con nhiều!
10. Vợ yêu ơi, tối nay chúng ta sẽ đi ăn cùng nhau để mừng ngày Quốc tế Phụ nữ nhé. Anh yêu em và chỉ mong cuộc sống mãi mãi vui vẻ hạnh phúc bên em như lúc này!
Bản vẽ thiết kế căn nhà Chiến Thắng "tậu" trong năm Bính Thân.
Sau khi ly hôn, tôi ra đi với 2 bàn tay trắng. Cả năm sống cảnh ở thuê hoặc về ở với bố mẹ già. Nhưng tôi đã chán cảnh ở trọ, bố mẹ thì có tuổi rồi, con cái cũng lớn cả, nên tôi quyết định “tậu” cho mình 1 chốn đi về.
Nhiều người cứ nghĩ năm vừa rồi tôi “trúng quả” lắm nên mới xây nhà. Thật ra, nhà xây đến đâu, tôi chạy show để kiếm tiền đắp vào đến đó.
Căn nhà mới này, coi như phần thưởng cho những ngày tháng nỗ lực hết mình của tôi. Đây cũng là món quà Tết mà tôi muốn dành tặng bố mẹ và các con”.
Chiến Thắng cho hay, anh chọn xây nhà ở Vĩnh Phúc để được gần anh em, được sống trên chính mảnh đất mà mình được sinh ra:
“Tính tôi nặng tình, đi đâu cũng không thấy thoải mái bằng về quê mình. Tôi cũng không thích cảnh bon chen chật chội ở phố xá nên mua đất cất nhà ở Vĩnh Phúc. 2 em tôi cũng sống gần đó, coi như cả nhà được quây quần trong 1 khu”.
Chiến Thắng vui mừng vì được đón Tết Bính Thân cùng con gái nhỏ. |
Nhắc tới việc đón Tết, nam diễn viên trầm ngâm: “Năm nay, tôi đón Tết cùng bố mẹ và 2 con. May mắn là con gái nhỏ cũng sẽ về đón Tết cùng tôi, nếu không thì sẽ buồn lắm!
Đêm 30, tôi có 1 show diễn tại Hà Nội. Hi vọng sau khi kết thúc show, tôi kịp về đón giao thừa cùng gia đình. Đến ngày mồng 2, tôi lại tiếp tục về Nam Định đem tiếng cười đến cho khán giả.
Cũng may là mọi người vẫn thương, vẫn mời diễn, chứ nếu không, ngày Tết của tôi sẽ rất cô đơn”.
Theo Trí Thức Trẻ
Sở thích yêu "kỳ quặc" của Trấn Thành" alt="Cuộc sống hiện tại của diễn viên hài Chiến Thắng"/>Thạc sĩ, giảng viên Đỗ Công Nguyên. |
Quá khứ làm phụ hồ và ước mơ đổi đời
Anh Nguyên sinh ra và lớn lên trong gia đình thuộc diện nghèo của địa phương. Tuổi thơ anh là những tháng ngày thiếu thốn. Bố mẹ lao động vất vả, quanh năm đầu tắt mặt tối vẫn không đủ ăn.
“Trước đây, căn nhà của gia đình tôi ở quê tuềnh toàng đến mức, bố mẹ ra đồng làm cả ngày, cửa không cần khóa. Vì trong nhà không có tài sản giá trị”, thạc sĩ 8X nói.
Gia cảnh khó khăn, học xong cấp 3, anh quyết định nghỉ học, từ giã giấc mơ giảng đường đại học, dành tiền cho chị gái đang học Đại học Sư phạm và em trai học cấp 3.
Trước khi trở thành giảng viên, anh Nguyên có quá khứ làm phụ hồ, phục vụ nhà hàng. |
Năm 2001, anh xuôi tàu vào TP. Hồ Chí Minh. Hành trang anh mang theo là vài trăm nghìn cùng 3 bộ quần áo. Ở thành phố sầm uất, anh lao vào kiếm sống bằng nhiều việc. Ban đầu là phục vụ quán ăn, rửa bát thuê.
Chuỗi ngày đó, không ít lần anh bị ông chủ mắng té tát hay gặp khách gây sự. Sau này, anh xin làm công nhân xưởng sản xuất thuốc trừ sâu nhưng công việc quá độc hại, ảnh hưởng sức khỏe nên đành xin nghỉ.
Anh chuyển sang bán vé số, xay xát gạo thuê và cuối cùng là phụ hồ cho các công trình xây dựng. Đôi bàn tay anh vốn đã sần sùi càng trở nên chai sạn.
Những bữa cơm ăn vội trong công trình ngổn ngang vật liệu xây dựng, chẳng biết đến ngày mai khiến anh giật mình nhìn lại. Hai năm tha phương, cầu thực, không có gì ngoài 2 bàn tay trắng, quần áo lúc nào cũng khét mùi mồ hôi, anh tự hỏi: "Chẳng lẽ cuộc đời mình rồi cũng vất vả như bố mẹ? Lâu nay, mình bươn chải, lam lũ cũng không khá được vì không được đào tạo nghề bài bản. Nếu muốn thay đổi, phải học nghề".
Hôm sau, anh quyết định khăn gói về Hà Nội. Điều đầu tiên anh nghĩ đến là học nấu ăn. Bởi, quãng thời gian ở TP. Hồ Chí Minh, làm giúp việc cho nhà hàng, anh bắt đầu thấy thích công việc bếp núc.
“Tôi đơn thuần nghĩ, mình học nấu ăn, đi đến đâu cũng không sợ chết đói”, anh Nguyên mỉm cười nhớ lại.
Từ thợ phụ bếp thành giảng viên đại học
Năm 2002, anh đỗ vào hệ sơ cấp của trường Trung cấp Nghiệp vụ du lịch Hà Nội. Anh tự làm thêm kiếm tiền đóng học phí, mua nguyên liệu thực hành và trang trải sinh hoạt.
Ngoài chạy xe ôm, làm phụ bếp trong nhà hàng, anh nhận rửa bát đĩa cho khu công nghiệp với thù lao 500 nghìn đồng/tháng. Sáng anh đi học, trưa tranh thủ đến rửa chén đĩa, chiều làm phụ bếp.
“Tôi nhớ lần rửa bát đĩa cho công ty của Nhật Bản. Văn hóa của Nhật Bản có nhiều đặc thù, họ rất sạch sẽ và đòi hỏi sự nghiêm túc trong công việc.
Với họ, rửa bát cũng phải tỉ mỉ. Tôi rửa 99 chiếc bát rất sạch nhưng chiếc thứ 100 có 1 vết bẩn nhỏ, họ cũng yêu cầu rửa lại tất cả”, giảng viên Nguyên kể.
Nam giảng viên thừa nhận, chính những khắt khe đó đã tôi rèn anh trở thành con người có trách nhiệm, đam mê với công việc. Đặc biệt, với nghề bếp, càng đỏi hỏi sự kỹ tính, cẩn thận và vệ sinh.
Ví dụ như việc tỉa rau củ quả, có lần để tạo hình chiếc lá từ củ cải, anh làm đi làm lại đến cả trăm lần, sao cho chiếc lá khi bài trí trên đĩa thật sinh động, mềm mại.
Anh Nguyên thực hiện tỉa dưa hấu trong một chương trình dạy nghề. |
“Nghề bếp không phải nghề nguy hiểm nhưng vất vả. Thời gian mới học, việc tôi bị dao cắt vào tay, phỏng rộp xảy ra như cơm bữa. Nhiều hôm tôi về nhà với đôi bàn tay đau nhức vì vết phỏng”, anh Nguyên kể.
Tuy nhiên, anh cũng cho biết, khi đã thành thục kỹ năng, các tai nạn đó hiếm khi xảy ra. Anh có thể thái rau củ không cần nhìn xuống bàn hay nấu không phải nêm nếm, chỉ cần nhìn khói, ngửi mùi cũng biết mặn hay nhạt…
Sự cố gắng và rèn luyện đã giúp anh từng bước thay đổi số phận mình. Năm 2004, anh tham gia thi “Kỹ năng nghề Quốc gia” và đạt giải Nhất.
Công Nguyên tiếp tục tham dự “Kỹ năng nghề Asean” (Cuộc thi do các nước Asean tổ chức thường niên 2 năm/lần, bao gồm nhiều nghề như: Điện tử, may mặc, nấu ăn, xây dựng... Mỗi lần hội thi diễn ra ở một quốc gia khác nhau).
Anh như vỡ òa khi giành được huy chương vàng, mang vinh quang về cho Tổ quốc. Với kết quả này, anh được Thủ tướng Chính phủ trao tặng bằng khen.
Sau khi tốt nghiệp, anh trúng tuyển vào một khách sạn cao cấp ở Hà Nội. Năm 2005, anh được công ty cử đi học nghiệp vụ ngắn hạn ở Nhật Bản.
Giảng viên 8X tham gia đào tạo các lớp học nấu ăn. |
Chia sẻ về việc trở thành giảng viên đại học, anh bộc bạch, đây là chặng đường dài.
Khi anh trở về từ Nhật Bản, Việt Nam có chính sách khuyến khích, ưu tiên các trường hợp giành giải cao trong các kỳ thi kỹ năng nghề được tuyển thẳng vào Đại học.
Công Nguyên thấy đây là thời điểm thích hợp để quay lại con đường học văn hóa mà anh bỏ dở nhiều năm trước. Anh lựa chọn thi vào khoa Khách sạn - Du lịch của trường Đại học Thương Mại.
“Tôi nghĩ nghề nấu ăn là một phần của ngành du lịch nên quyết tâm học, nâng cao trình độ cho mình. Trong các môn học cũng có tiết về nấu ăn, cắm hoa...”, thầy giáo quê Thái Bình cho hay.
Tốt nghiệp, Công Nguyên thi và trở thành giảng viên khoa mình từng theo học. Mặc dù giảng dạy chuyên ngành khách sạn - du lịch nhưng anh vẫn đảm đương vị trí đầu bếp cho một vài nhà hàng, khách sạn. Nơi anh có thể thỏa sức sáng tạo.
“Ai cũng cho rằng, làm nghề bếp chỉ cần học vài tháng là đủ nhưng thực tế, kiến thức nghề này là vô biên. Lúc nào, tôi cũng hà khắc với chính bản thân mình.
Chế biến 1 món ăn, dù mọi người khen ngon nhưng tôi vẫn tự nhủ, chắc chắn sẽ có cách nấu ngon hơn. Tôi lại lao vào tìm tòi, nghiên cứu công thức mới”, anh Nguyên nói tiếp.
Anh quan điểm, nấu nướng không chỉ là chế biến thực phẩm mà còn là môn nghệ thuật, đòi hỏi sự tâm huyết của người đầu bếp trong từng món ăn.
Cách đây 4 năm, anh Nguyên lập gia đình. Mặc dù bận rộn với công việc giảng dạy, kinh doanh, anh vẫn dành thời gian vào bếp, nấu cho vợ con ăn, để tình cảm gia đình thêm gắn kết.
‘Trải qua những ngã rẽ cuộc đời, may mắn gặp được người tốt, tôi mới trở thành người có ích, sống cuộc đời lương thiện', anh Sáng xúc động nói.
" alt="Quá khứ cơ cực, làm phụ hồ của giảng viên đại học 8X ở Hà Nội"/>Quá khứ cơ cực, làm phụ hồ của giảng viên đại học 8X ở Hà Nội