Người Trung Quốc sợ rò rỉ thông tin nhận dạng khuôn mặt
Quét khuôn mặt để kiểm tra danh tính đã trở thành thông lệ ở Trung Quốc. Công nghệ này được sử dụng ở một số trường đại học,ườiTrungQuốcsợròrỉthôngtinnhậndạngkhuônmặlịch âm hôm nay ngày mai trung tâm mua sắm. Thậm chí trong một số nhà vệ sinh công cộng hiện đại, nhận dạng khuôn mặt còn được dùng để đảm bảo mọi người không lấy quá nhiều giấy.
Tuy nhiên, song hành với sự thâm nhập nhanh chóng của nhận diện khuôn mặt vào cuộc sống, người dân nước này cũng ngày càng lo lắng về công nghệ mới.
Theo một khảo sát gần đây với 6.100 công dân Trung Quốc, 79% số người được hỏi cho biết họ sợ rò rỉ dữ liệu nhận dạng khuôn mặt, trong khi 39% nói rằng thích "cách truyền thống" hơn là sử dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt.
Camera giám sát đặt tại một hội chợ công nghệ cao diễn ra ở Thâm Quyến. Ảnh: SCMP. |
Ngoài ra, khoảng 40% chia sẻ họ không biết dữ liệu khuôn mặt được lưu trữ như thế nào, 83% người hy vọng các nhà khai thác sẽ cung cấp cách thức để người dùng kiểm tra và xóa dữ liệu khuôn mặt của mình.
Sự thiếu minh bạch xung quanh cách bảo vệ dữ liệu khuôn mặt tạo ra tương phản rõ rệt với tiến độ triển khai ồ ạt ở nước này. Nhiều thiết bị nhận dạng khuôn mặt thậm chí không cung cấp chính sách bảo mật hoặc thỏa thuận người dùng.
Trong nhiều tình huống, camera bắt đầu thu thập dữ liệu khuôn mặt khi có bất kỳ người nào đi vào phạm vi quan sát, họ hoàn toàn không biết đang bị quay phim. Các thiết bị nhận dạng khuôn mặt cũng không làm rõ những vấn đề như cách thức và thời hạn lưu trữ dữ liệu.
Hồi tháng 10, một giáo sư đại học tại Chiết Giang (Trung Quốc) đã kiện sở thú địa phương do đặt ra yêu cầu tất cả du khách phải đăng ký vào cổng bằng nhận dạng khuôn mặt thay vì dấu vân tay như trước.
Đây là vụ kiện đầu tiên ở Trung Quốc liên quan đến việc triển khai nhận dạng khuôn mặt và đã thu hút sự tranh luận mạnh mẽ từ cộng đồng người dùng nước này.
Bên cạnh nhiều người tin việc bảo vệ dữ liệu là một phần quan trọng trong quá trình triển khai nhận dạng khuôn mặt, những người khác, bao gồm cả sở thú bị kiện ở trên, nói rằng giáo sư đã cường điệu hóa giá trị của dữ liệu này.
Họ lập luận rằng nó như dấu vân tay, số điện thoại hay chứng minh thư, cũng là dữ liệu riêng tư nhưng mọi người sẵn sàng cung cấp khi đăng ký dịch vụ nào đó.
- ·Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
- ·Vợ cũ Hoài Lâm lần đầu thử sức làm rapper
- ·Trang Pháp hát đón giao thừa tại Phú Quốc
- ·Nhận định, soi kèo Odense BK với Brondby, 22h00 ngày 25/02: Bứt tốc
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Nhận định, soi kèo PSS Sleman với Persita Tangerang, 15h00 ngày 27/2: Xa nhà là bão tố
- ·Đêm nhạc tưởng nhớ huyền thoại âm nhạc Ennio Morricone
- ·Nhận định, soi kèo KF Tirana với KF Laci, 19h30 ngày 26/2: Trái đắng trên tổ ấm
- ·Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
- ·Nhận định, soi kèo Al Duhail với Al
- ·Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- ·Nhận định, soi kèo NK Bravo với FC Koper, 21h00 ngày 26/2: Lịch sử gọi tên
- ·Bữa tiệc âm nhạc mừng Giáng sinh tại Nhà hát Lớn Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Gent với Royal Antwerp, 22h00 ngày 25/02: Thất vọng chủ nhà
- ·Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
- ·Tiêu Châu Như Quỳnh là nàng thơ mới của Quốc Bảo
- ·Soobin nhẹ nhàng, lãng mạn và u buồn trong MV Tháng năm
- ·Nhận định, soi kèo Zorya Luhansk với FC Vorskla Poltava, 18h00 ngày 26/2: Lịch sử gọi tên
- ·Nhận định, soi kèo Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Cơ hội cho Gà trống
- ·Nhận định, soi kèo Panetolikos với PAOK Saloniki, 22h00 ngày 25/2: Thắng vì ngôi đầu