Sáng nay 29/6, hàng nghìn cán bộ giảng viên các trường đại học đã đi hàng trăm km tới các cụm thi THPT quốc gia.

Sáng nay, đoàn cán bộ và giảng viên Trường ĐH Ngoại thương gồm hơn 300 người đã lên đường về Quảng Ninh.

{keywords}
Ảnh minh họa (Lê Anh Dũng)

Các điểm thi do ĐH Ngoại thương chủ trì tập trung ở TP.Hạ Long và Uông Bí nên nơi nghỉ ngơi, sinh hoạt của cán bộ, giám thị đều được bố trí xung quanh. Các giám thị sắp xếp ở gần nhau để tiện gọi nhau đi làm, hỗ trợ cho nhau trong tình huống cần thiết để đảm bảo mọi việc được diễn ra suôn sẻ.

Là người có kinh nghiệm chuẩn bị công tác thi cử, ông Lê Việt Anh, phó Phòng Đào tạo nhà trường, vui vẻ cho biết: “Chúng tôi lo cho chị em phụ nữ nhất đấy! Chị em khó thích nghi hơn cánh đàn ông. Nhất chuyện ăn uống, chị em thường quen ăn tại gia đình, chúng tôi thì ăn tạm bợ chút không sao. Thế nên chúng tôi phải chọn nơi ăn uống sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và có đội ngũ y tế luôn sẵn sàng”.

Các giảng viên của Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội đã về tới Nam Định để phối hợp với Sở GD-ĐT Nam Định tổ chức cụm thi xét tốt nghiệp.

Một số giám thị tại các điểm thi xét tốt nghiệp của Nam Định cho hay, hiện tại xung quanh các trường phổ thông “phao thi đắt lắm”. Tuy nhiên, “Có phao thì bắt”, các giám thị khẳng định.

{keywords}
Thí sinh chỉnh sửa sai sót trong hồ sơ ĐKDT năm 2015 (Ảnh Lê Huyền)

Trước giờ G, các giám thị chia sẻ “Thực lòng chúng tôi không muốn bắt các em vì học sinh cũng như con cháu mình. Tuy nhiên, những lỗi học sinh hay mắc phải như mang điện thoại vào phòng thi hoặc cố ý sử dụng “phao cứu sinh” thì phải xác định giám thị sẽ không làm sai quy chế”.

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân năm nay được Bộ GD-ĐT giao chủ trì cụm thi THPT quốc gia tại tỉnh Bắc Giang. Tổng số cán bộ, giảng viên nhà trường được huy động tham gia tổ chức kỳ thi này là 483 người.

Ông Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Đào tạo nhà trường cho biết "Chiều nay, trường sẽ tổ chức một đoàn cán bộ, giảng viên đi Bắc Giang trước. Đoàn còn lại sẽ đi vào sáng sớm mai. Trường thuê trọn gói 3 khách sạn và một số nhà nghỉ ở khu vực xung quanh để cán bộ ăn ở".

Theo ông Triệu, khoản kinh phí theo quy định Nhà nước cấp cho việc tổ chức thi chỉ đáp ứng được 50% thực tế. “50% còn lại phải do nhà trường tự đứng ra trang trải. Đó mới chỉ là chi phí tính được như ăn, ở chứ chưa kể những chi phí không tính được như con người hay xe cộ của trường. Nếu như tính cả thì chi phí sẽ rất lớn".

Ông Triệu cũng ước tính, năm nay Trường ĐH Kinh tế Quốc dân phải bù chi phí cho việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia khoảng 1,5 tỉ đồng.

Ông Nguyễn Đăng Hòa, hiệu trưởng Trường ĐH Dược Hà Nội cho biết trường đã cử 44 cán bộ, giảng viên lên Sơn La phối hợp với ĐH Tây Bắc để tổ chức kỳ thi THPT quốc gia.

"Ngày hôm qua, các cán bộ của trường đã lên tới Sơn La" - ông Hòa thông tin. Cũng theo ông Hòa, việc bù chi phí trong việc tổ chức cho cán bộ, giảng viên về địa phương tham gia tổ chức kỳ thi là việc "trường nào cũng phải chi" và "tất cả việc này là chi phí hợp lý" nên "không có gì đáng phàn nàn hay kêu ca cả".

{keywords}
Ảnh Lê Huyền

Nhiều trường đại học phía Nam cũng được giao chủ trì cụm thi ở các tỉnh xa nên giám thị phải di chuyển hàng trăm km tới điểm thi.

Được giao chủ trì cụm thi ở Bình Thuận, ông Đỗ Văn Dũng, hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho biết do từ sáng ngày 27/6, hơn 450 cán bộ giảng viên của trường đã lên xe di chuyển ra Bình Thuận.

 “Ngoài thuê xe khách chở cán bộ giảng viên, chúng tôi thuê mấy xe tải chở giấy thi, các vật dụng phục vụ cho kì thi ra địa điểm thi” - ông Dũng cho biết.

Cũng theo ông Dũng, các giảng viên tới Bình Thuận đã được bố trí ăn, ở tại khách sạn gần các điểm thi. Điểm thi xa nhất cách trung tâm khoảng 8km, giám thị ở điểm này sẽ phải di chuyển phải di chuyển sớm hơn.

“Chúng tôi đã nghiệm thu tất cả các điểm thi, các vật dụng như máy nổ, máy phát điện dự phòng chuẩn bị đầy đủ. Lực lượng tổ chức kì thi vận động 30.000 suất cơm miễn phí, 3.000 chỗ ở miễn phí. UBND tỉnh Bình Thuận ra chỉ thị các nhà trọ giảm 40% giá phục vụ thí sinh”.

Trong khi đó, Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM được giao chủ trì cụm thi ở tỉnh Tây Ninh. Ông Phạm Thái Sơn, phó trưởng phòng đào tạo cho biết “Đợt này chúng tôi có 325 cán bộ giảng viên đi coi thi,  kèm theo rất nhiều vật dụng. Vì vậy trường thuê 12 xe 45 chỗ chở giám thị  từ thành phố đến tỉnh và 9 xe chở giám thị từ “đại bản doanh” tới các điểm thi”.

“Đại bản doanh” cụm thi đặt tại Sở GD-ĐT Tây Ninh, gần các điểm thi nên việc di chuyển không quá khó khăn. Riêng một điểm tương đối xa trung tâm nên giám thị coi thi điểm này sẽ di chuyển vào lúc 5 giờ sáng.

Trường ĐH Nông Lâm TPHCM được giao nhiệm vụ chủ trì cụm thi Gia Lai, cách trường tới 450 km. Ông Trần Đình Lý, Trưởng phòng đào tạo cho biết tất cả các giám thị đã di chuyển lên Tây Nguyên trong ngày 28/6.

Sáng nay, các thành viên chủ chốt trong hội đồng thi Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM đã di chuyển tới Đồng Nai. Những giảng viên làm công tác coi thi sẽ tới điểm thi vào chiều nay.

Danh sách các trường ĐH  tổ chức cụm thi ở địa phương

1. Trường ĐH Nông Lâm  TP.HCM chủ trì cụm thi 45 tại Gia Lai

2. Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM chủ trì cụm thi 51 ở Bình Thuận

3. Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM chủ trì cụm thi 56 ở Đồng Nai

4. Trường ĐH Tôn Đức Thắng – Trường Cao đẳng Bà Rịa -Vũng Tàu chủ trì cụm thi 60 ở Bà Rịa- Vũng Tàu

5. Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM- Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long chủ trì cụm thi 65 ở Vĩnh Long

6. Trường Đại học Kiên Giang- Trường ĐH Tài Nguyên môi trường TP.HCM chủ trì cụm 69 tại Kiên Giang

7. Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM- Trường Cao đẳng sư phạm Sóc Trăng chủ trì cụm thi 67 ở Sóc Trăng

8. Trường ĐH Tài chính Marketting– Cao đẳng sư phạm Đắc Lắk chủ trì cụm thị 48 ở Đắc Lắk

9. Trường ĐH Sài Gòn chủ trì cụm thi 57 ở Long An

10.Trường ĐH Kinh tế TP.HCM chủ trì cụm thi 53 ở Bình Phước

11. Trường ĐH Kinh tế -Luật TP.HCM chủ trì cụm thi 54 ở Bình Dương

12. Trường ĐH Luật TP.HCM chủ trì cụm thi 64 ở Bến Tre

13. Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM chủ trì cụm thi 55 ở Tây Ninh

14. Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM chủ trì cụm 50 ở Ninh thuận

Lê Văn – Nguyễn Hường – Lê Huyền

" />

Thi THPT quốc gia: Thầy cô nô nức “lên đường” làm giám thị

Thể thao 2025-02-21 05:08:06 16554

Sáng nay 29/6,ốcgiaThầycônônứclênđườnglàmgiámthị247 thể thao hàng nghìn cán bộ giảng viên các trường đại học đã đi hàng trăm km tới các cụm thi THPT quốc gia.

Sáng nay, đoàn cán bộ và giảng viên Trường ĐH Ngoại thương gồm hơn 300 người đã lên đường về Quảng Ninh.

{ keywords}
Ảnh minh họa (Lê Anh Dũng)

Các điểm thi do ĐH Ngoại thương chủ trì tập trung ở TP.Hạ Long và Uông Bí nên nơi nghỉ ngơi, sinh hoạt của cán bộ, giám thị đều được bố trí xung quanh. Các giám thị sắp xếp ở gần nhau để tiện gọi nhau đi làm, hỗ trợ cho nhau trong tình huống cần thiết để đảm bảo mọi việc được diễn ra suôn sẻ.

Là người có kinh nghiệm chuẩn bị công tác thi cử, ông Lê Việt Anh, phó Phòng Đào tạo nhà trường, vui vẻ cho biết: “Chúng tôi lo cho chị em phụ nữ nhất đấy! Chị em khó thích nghi hơn cánh đàn ông. Nhất chuyện ăn uống, chị em thường quen ăn tại gia đình, chúng tôi thì ăn tạm bợ chút không sao. Thế nên chúng tôi phải chọn nơi ăn uống sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và có đội ngũ y tế luôn sẵn sàng”.

Các giảng viên của Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội đã về tới Nam Định để phối hợp với Sở GD-ĐT Nam Định tổ chức cụm thi xét tốt nghiệp.

Một số giám thị tại các điểm thi xét tốt nghiệp của Nam Định cho hay, hiện tại xung quanh các trường phổ thông “phao thi đắt lắm”. Tuy nhiên, “Có phao thì bắt”, các giám thị khẳng định.

{ keywords}
Thí sinh chỉnh sửa sai sót trong hồ sơ ĐKDT năm 2015 (Ảnh Lê Huyền)

Trước giờ G, các giám thị chia sẻ “Thực lòng chúng tôi không muốn bắt các em vì học sinh cũng như con cháu mình. Tuy nhiên, những lỗi học sinh hay mắc phải như mang điện thoại vào phòng thi hoặc cố ý sử dụng “phao cứu sinh” thì phải xác định giám thị sẽ không làm sai quy chế”.

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân năm nay được Bộ GD-ĐT giao chủ trì cụm thi THPT quốc gia tại tỉnh Bắc Giang. Tổng số cán bộ, giảng viên nhà trường được huy động tham gia tổ chức kỳ thi này là 483 người.

Ông Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Đào tạo nhà trường cho biết "Chiều nay, trường sẽ tổ chức một đoàn cán bộ, giảng viên đi Bắc Giang trước. Đoàn còn lại sẽ đi vào sáng sớm mai. Trường thuê trọn gói 3 khách sạn và một số nhà nghỉ ở khu vực xung quanh để cán bộ ăn ở".

Theo ông Triệu, khoản kinh phí theo quy định Nhà nước cấp cho việc tổ chức thi chỉ đáp ứng được 50% thực tế. “50% còn lại phải do nhà trường tự đứng ra trang trải. Đó mới chỉ là chi phí tính được như ăn, ở chứ chưa kể những chi phí không tính được như con người hay xe cộ của trường. Nếu như tính cả thì chi phí sẽ rất lớn".

Ông Triệu cũng ước tính, năm nay Trường ĐH Kinh tế Quốc dân phải bù chi phí cho việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia khoảng 1,5 tỉ đồng.

Ông Nguyễn Đăng Hòa, hiệu trưởng Trường ĐH Dược Hà Nội cho biết trường đã cử 44 cán bộ, giảng viên lên Sơn La phối hợp với ĐH Tây Bắc để tổ chức kỳ thi THPT quốc gia.

"Ngày hôm qua, các cán bộ của trường đã lên tới Sơn La" - ông Hòa thông tin. Cũng theo ông Hòa, việc bù chi phí trong việc tổ chức cho cán bộ, giảng viên về địa phương tham gia tổ chức kỳ thi là việc "trường nào cũng phải chi" và "tất cả việc này là chi phí hợp lý" nên "không có gì đáng phàn nàn hay kêu ca cả".

{ keywords}
Ảnh Lê Huyền

Nhiều trường đại học phía Nam cũng được giao chủ trì cụm thi ở các tỉnh xa nên giám thị phải di chuyển hàng trăm km tới điểm thi.

Được giao chủ trì cụm thi ở Bình Thuận, ông Đỗ Văn Dũng, hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho biết do từ sáng ngày 27/6, hơn 450 cán bộ giảng viên của trường đã lên xe di chuyển ra Bình Thuận.

 “Ngoài thuê xe khách chở cán bộ giảng viên, chúng tôi thuê mấy xe tải chở giấy thi, các vật dụng phục vụ cho kì thi ra địa điểm thi” - ông Dũng cho biết.

Cũng theo ông Dũng, các giảng viên tới Bình Thuận đã được bố trí ăn, ở tại khách sạn gần các điểm thi. Điểm thi xa nhất cách trung tâm khoảng 8km, giám thị ở điểm này sẽ phải di chuyển phải di chuyển sớm hơn.

“Chúng tôi đã nghiệm thu tất cả các điểm thi, các vật dụng như máy nổ, máy phát điện dự phòng chuẩn bị đầy đủ. Lực lượng tổ chức kì thi vận động 30.000 suất cơm miễn phí, 3.000 chỗ ở miễn phí. UBND tỉnh Bình Thuận ra chỉ thị các nhà trọ giảm 40% giá phục vụ thí sinh”.

Trong khi đó, Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM được giao chủ trì cụm thi ở tỉnh Tây Ninh. Ông Phạm Thái Sơn, phó trưởng phòng đào tạo cho biết “Đợt này chúng tôi có 325 cán bộ giảng viên đi coi thi,  kèm theo rất nhiều vật dụng. Vì vậy trường thuê 12 xe 45 chỗ chở giám thị  từ thành phố đến tỉnh và 9 xe chở giám thị từ “đại bản doanh” tới các điểm thi”.

“Đại bản doanh” cụm thi đặt tại Sở GD-ĐT Tây Ninh, gần các điểm thi nên việc di chuyển không quá khó khăn. Riêng một điểm tương đối xa trung tâm nên giám thị coi thi điểm này sẽ di chuyển vào lúc 5 giờ sáng.

Trường ĐH Nông Lâm TPHCM được giao nhiệm vụ chủ trì cụm thi Gia Lai, cách trường tới 450 km. Ông Trần Đình Lý, Trưởng phòng đào tạo cho biết tất cả các giám thị đã di chuyển lên Tây Nguyên trong ngày 28/6.

Sáng nay, các thành viên chủ chốt trong hội đồng thi Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM đã di chuyển tới Đồng Nai. Những giảng viên làm công tác coi thi sẽ tới điểm thi vào chiều nay.

Danh sách các trường ĐH  tổ chức cụm thi ở địa phương

1. Trường ĐH Nông Lâm  TP.HCM chủ trì cụm thi 45 tại Gia Lai

2. Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM chủ trì cụm thi 51 ở Bình Thuận

3. Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM chủ trì cụm thi 56 ở Đồng Nai

4. Trường ĐH Tôn Đức Thắng – Trường Cao đẳng Bà Rịa -Vũng Tàu chủ trì cụm thi 60 ở Bà Rịa- Vũng Tàu

5. Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM- Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long chủ trì cụm thi 65 ở Vĩnh Long

6. Trường Đại học Kiên Giang- Trường ĐH Tài Nguyên môi trường TP.HCM chủ trì cụm 69 tại Kiên Giang

7. Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM- Trường Cao đẳng sư phạm Sóc Trăng chủ trì cụm thi 67 ở Sóc Trăng

8. Trường ĐH Tài chính Marketting– Cao đẳng sư phạm Đắc Lắk chủ trì cụm thị 48 ở Đắc Lắk

9. Trường ĐH Sài Gòn chủ trì cụm thi 57 ở Long An

10.Trường ĐH Kinh tế TP.HCM chủ trì cụm thi 53 ở Bình Phước

11. Trường ĐH Kinh tế -Luật TP.HCM chủ trì cụm thi 54 ở Bình Dương

12. Trường ĐH Luật TP.HCM chủ trì cụm thi 64 ở Bến Tre

13. Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM chủ trì cụm thi 55 ở Tây Ninh

14. Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM chủ trì cụm 50 ở Ninh thuận

Lê Văn – Nguyễn Hường – Lê Huyền

本文地址:http://live.tour-time.com/html/075b699777.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Benfica vs Monaco, 3h00 ngày 19/2

Mạng xã hội Facebook đang sở hữu nhiều dịch vụ, ứng dụng Internet có lượng người dùng đông đảo nhất thế giới. Bản thân Facebook có gần 2 tỷ người dùng, trong khi Messenger có khoảng 1 tỷ. Hai trong số các công ty họ thâu tóm cũng vô cùng phổ biến. WhatsApp có hơn 1 tỷ người dùng, còn Instagram vừa chạm mốc 500 triệu mùa hè năm ngoái, tiếp tục phát triển thần tốc tại mọi khu vực trừ Trung Quốc.

Facebook từng là con quái vật thời đại bởi quy mô không hãng nào sánh kịp. Trong hành trình tăng trưởng của mình, công ty của Mark Zuckerberg đặt ra các tiêu chuẩn nghiêm ngặt cho các mạng xã hội và dịch vụ khác. Facebook khiến Twitter phải im lặng và đang gây sức ép lên những người muốn đầu tư cho ngôi sao vừa IPO, đó là Snap.

Bất chấp các thành tựu này, Zuckerberg cùng cộng sự dường như đang nung nấu khát vọng đánh bại Snap, startup anh từng muốn mua với giá 3 tỷ USD, bằng cách nhái lại tính năng ảnh tự hủy của Snap trong mọi tài sản mà Facebook đang nắm.

Chiến lược có vẻ hiệu quả với Instagram nhưng nỗ lực theo đuổi mọi cơ hội làm nhái có thể của Facebook đã đi quá xa. Tuần trước, mạng xã hội tung Messenger Day cho Facebook Messenger, chưa kể WhatsApp tháng trước cũng có tính năng tương tự.

Messenger và WhatsApp – hai viên ngọc quý trong cuộc chiến ứng dụng nhắn tin di động – đã trở thành “Snap phẩy” và kết quả không hề ấn tượng. Theo những người được dùng thử Messenger Day, nâng cấp mới chỉ làm trải nghiệm sử dụng Messenger thêm “chua chát”.

">

Facebook đã đưa Messenger đi quá xa

Soi kèo góc Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2

Phó Thủ tướng nhận định, việc thực thi chức năng, nhiệm vụ của Bộ Công Thương có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và người dân. Do đó, cải cách hành chính của Bộ Công Thương có tác động lớn tới sự phát triển của nền kinh tế.

Qua báo cáo của Bộ Công Thương và đánh giá của các Bộ, cơ quan cho thấy trong năm 2016, Bộ Công Thương đã đạt nhiều kết quả tích cực trong công tác cải cách hành chính. Sáu nội dung cải cách hành chính đã được quan tâm chỉ đạo đồng bộ.

Tiêu biểu như, trong công tác cải cách thủ tục hành chính, Bộ Công Thương đã công bố đầy đủ các thủ tục hành chính, là một trong những bộ đầu tiên hoàn thành công tác chuẩn hóa thủ tục hành chính theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ; việc rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính đã đạt được một số kết quả, bãi bỏ, đơn giản hóa được 39% thủ tục hành chính; đã triển khai 25 dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4; công tác hiện đại hóa hành chính đã được tập trung đẩy mạnh, Bộ Công Thương đã công khai tiến độ xử lý hồ sơ công việc trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ.

Về kiến nghị của Bộ Công Thương với vấn đề giá trị pháp lý của giấy phép điện tử, Phó Thủ tướng chỉ đạo, để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong giao dịch điện tử với các cơ quan hành chính nhà nước, các bộ, cơ quan phải có giải pháp kỹ thuật phù hợp, bảo đảm sự đồng bộ và kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ sở dữ liệu chuyên ngành để có thể truy cập, kiểm tra và khai thác thông tin.

Đồng thời, tăng cường hướng dẫn và ứng dụng giấy phép điện tử trong quản lý nhà nước của bộ, ngành mình, tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp thực hiện một cách thông suốt.

Đối với việc triển khai một cửa quốc gia, một cửa ASEAN theo Quyết định 2185/QĐ-TTg ngày 14/11/2016 (Quyết định phê duyệt Kế hoạch tổng thể triển khai Cơ chế một cửa quốc gia và Cơ chế một cửa ASEAN giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 - PV), Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình đề nghị các Bộ, ngành cần tập trung triển khai theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, bảo đảm lộ trình thực hiện theo kế hoạch tổng thể, rút ngắn thời gian thực hiện các thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa.

">

Đảm bảo Cổng dịch vụ công quốc gia tương tác với Cổng thông tin một cửa

Nidalee Người Hầu

Nidalee Báo Đốm

Nidalee Pha-ra-ông

Nidalee Thỏ Tuyết

2. CÂN BẰNG SỨC MẠNH TƯỚNG:

  Tên Lửa Định Hướng (R)

  • STVL cộng thêm ở tên lửa dạng thường tăng từ 0.2/0.5/0.8 lên 0.2/0.6/1.0.

  Động Cơ Z Cộng Hưởng (Nội tại)

  • Nội tại không thể tái kích hoạt được trên cùng một mục tiêu mỗi 5 giây, giảm từ 6 (phiên bản hiện tại đang là 3 giây).

  Dây Cót Thời Gian (Q)

  • Sát thương chiều đi tăng từ 40/55/70/85/100 lên 60/75/90/105/120 (hoàn trả lại thay đổi của ngày hôm qua).
  • Sát thương chiều về giảm từ 60/85/110/135/160 xuống 40/65/90/115/140.

  Lưỡng Giới Đồng Quy (W)

  • Thời gian làm choáng giảm từ 2.25 xuống 1.75 giây mọi cấp.

  Lời Răn Khắc Nghiệt (W)

  • STVL giảm từ 4/4.5/5/5.5/6% lượng máu của mục tiêu xuống 3/3.5/4/4.5/5% (phiên bản hiện tại, W của Illaoi đang gây sát thương trực tiếp).

  Thử Thách Linh Hồn (E)

  • Thời gian làm chậm giảm từ 2 xuống 1.5 giây mọi cấp.

  Vồ (W)

  • Sát thương tăng từ 50/100/150/200 lên 60/110/160/210 120 (hoàn trả lại thay đổi của ngày hôm qua).

  Dấu Ấn Tử Thần (R)

  • STVL cộng thêm tăng từ 0.5 lên 1.0 (hoàn trả lại thay đổi).
  • Sát thương dồn vào giảm từ 30/40/50% của lượng sát thương đã gây ra xuống 25/35/45% (hoàn trả lại thay đổi).

Gnar_G

">

[LMHT] Cập nhật tin tức ngày 25/5

友情链接