Video bàn thắng Bayern Munich 2
- Hai pha lập công của Vidal và Muller giúp Bayern Munich đánh bại Dortmund với tỷ số 2-0,ànthắkết quả bóng đá qua đó giành danh hiệu đầu tiên trước khi bước vào mùa giải mới.
Video tổng hợp trận đấu:
Play(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Buriram United vs Ulsan HD FC, 19h00 ngày 12/2: Lần đầu chạm mặt
- Sở GDĐT tỉnh Nam Định vừa công bố điểm thi lớp 10 năm học 2020-2021.
Xem điểm thi vào lớp 10 của Nam Định TẠI ĐÂY.
Đã có hơn 30 tỉnh thành công bố điểm thi lớp 10. Ảnh: Thanh Tùng Năm học 2020-2021, Thanh Hóa có hơn 36.000 thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT với các môn thi là Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh. Thí sinh thi vào Trường THPT Chuyên Lam Sơn dự thi thêm môn chuyên.
Xem điểm thi vào lớp 10 của Thanh Hóa TẠI ĐÂY.
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm nay Nghệ An có hơn 35.000 thí sinh dự thi với 3 môn thi là Toán, Văn và Ngoại ngữ. Theo đó, môn Toán và môn Ngữ văn các thí sinh thi theo hình thức tự luận, bài thi Tiếng Anh theo hình thức trắc nghiệm.
Xem điểm thi vào lớp 10 của Nghệ An TẠI ĐÂY.
Năm nay, Hà Tĩnh có gần 16.500 thí sinh tại thi tuyển vào lớp 10 THPT. Trong số đó, hơn 15.600 thí sinh đăng ký dự thi vào lớp 10 không chuyên. Chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường THPT công lập gần 73% số học sinh dự thi.
Có hơn 864 thí sinh đăng ký dự thi vào lớp 10 THPT chuyên. Chỉ tiêu tuyển sinh năm học 2020-2021 của Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh là 355, với 11 lớp.
Xem điểm thi vào lớp 10 của Hà Tĩnh TẠI ĐÂY.
Xem điểm thi lớp 10 của Ninh Bình TẠI ĐÂY
Ngân Anh
Hơn 30 tỉnh, thành công bố điểm thi vào lớp 10 (Cập nhật)
Đến thời điểm này, đã có hơn 30 địa phương là Phú Yên, Ninh Bình, TP.HCM, An Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Đắk Lắk, Phú Yên, Quảng Ngãi, Tây Ninh, Vĩnh Long... công bố điểm thi vào lớp 10 năm học 2020-2021.
" alt="Điểm thi lớp 10 của Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh" /> - Năm 2022 là năm đầu tiên cuộc thi "Học sinh với An toàn thông tin" được tổ chức.
Trong năm 2022, năm đầu tiên được VNISA phối hợp với Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), Vụ Giáo dục chính trị Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD&ĐT), Cục Trẻ em (Bộ LĐTB&XH) cùng một số cơ quan, đơn vị tổ chức, cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” dành cho đối tượng học sinh THCS trên cả nước.
Trước đó, từ năm 2021, nhằm bảo đảm khả năng chủ động trong quá trình thi, Ban tổ chức đã phối hợp với Công ty Bkav xây dựng, phát triển phần mềm đề thi riêng, cải tiến qua từng năm. Bên cạnh việc xây dựng ngân hàng đề thi và phần mềm thi, Ban tổ chức cũng hoàn thành việc xây dựng wesite tại địa chỉ Childsafe.vn và bộ phim hoạt hình về cuộc thi.
Hiện tại, các học sinh THCS trên cả nước đã có thể truy cập vào website tại địa chỉ thihsattt.vn để đăng ký tài khoản dự thi và luyện tập các bài thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022.
Để tham gia luyện tập trên hệ thống thi, trước tiên học sinh cần đăng ký và xác thực tài khoản dự thi. Theo hướng dẫn của Ban tổ chức, sau khi truy cập vào trang web thihsattt.vn, học sinh cần bấm vào menu “Đăng ký” để đăng ký tài khoản dự thi bằng cách điền thông tin theo mẫu form đăng ký và nhắn tin xác thực tài khoản. Tiếp đó, chọn “Vào thi” để thực hành thi.
Trong thời gian thi thử kéo dài từ ngày 16/2/2022 đến hết 2/3/2022, các thí sinh có thể làm bài thi thử nhiều lần với đề thi được chọn ngẫu nhiên và xem lại kết quả. Ban tổ chức lưu ý thêm, học sinh không làm mới lại giao diện màn hình web khi đang thi (không bấm phím F5 trên máy tính, không thực hiện thao tác refresh màn hình trên các thiết bị di động) vì có khả năng tự làm rớt phiên thi.
Học sinh nên thi thử nhiều lần để làm quen với hệ thống và cũng biết được nhiều kiến thức bổ ích qua việc xem đáp ứng đúng cho các câu hỏi. Đặc biệt, thí sinh không cho người khác dùng tài khoản dự thi của mình vì có thể khiến bản thân mất quyền thi thật.
Trong thời gian thi chính thức dự kiến diễn ra từ ngày 3/3/2022 đến 24/3/2022, các thí sinh chỉ làm bài duy nhất một lần. trong trường hợp gặp sự cố, hệ thống sẽ lưu đề thi và tình trạng làm bài để thí sinh có thể thi tiếp sau khi đăng nhập lại.
Đề thi “Học sinh với An toàn thông tin" năm 2022 gồm 24 câu hỏi trắc nghiệm do hệ thống thi cung cấp ngẫu nhiên từ ngân hàng đề thi. Thời gian làm bài của thí sinh là 30 phút.
Các câu hỏi thi là những kiến thức phổ thông về an toàn thông tin và bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, tập trung vào 8 chủ đề chính gồm: Giáo dục về đạo đức, pháp luật; Kiến thức về tin học và an toàn thông tin; Bảo vệ thông tin cá nhân của trẻ em và phòng chống nội dung xấu trên mạng; Phòng tránh các tương tác có hại trên mạng; Phòng tránh nguy cơ có hại trong quảng cáo và tiêu dùng trên mạng; Phòng chống nguy cơ mất an toàn mạng; Bảo vệ trẻ em trong sử dụng mạng xã hội; Sử dụng thiết bị di động an toàn.
Vân Anh
Trang bị “vắc xin số” giúp học sinh an toàn trên không gian mạng
Cuộc thi Học sinh với An toàn thông tin 2022 sẽ tập trung cung cấp các kiến thức và kỹ năng sử dụng Internet an toàn cho học sinh THCS, giúp các em có “vắc xin số” để tự bảo vệ, tự phát triển lành mạnh, sáng tạo trên mạng.
" alt="Đã ở hệ thống thi thử trực tuyến 'Học sinh với An toàn thông tin' năm 2022" /> - - Gặp cô hiệu trưởng Nguyễn Thị Kim Xuyên vào một ngày mưa trước thềm năm học mới chỉ vài ngày, cô cho biết, mấy hôm nay lên trường không làm được việc gì vì phải đi dỗ các con mới vào lớp 1.
- Không thể tin vào mắt mình, hai người phụ nữ, một là vợ, một là người yêu cũ của tôi xỉa xói nhau trên mạng xã hội để cả thiên hạ biết.'Em kết nghĩa' gợi cảm nên chồng tôi... sinh hư" alt="Tâm sự: Đau đầu vì vợ và người cũ xỉa xói nhau trên Facebook cho cả thiên hạ biết" />
- Elon Musk không muốn những đứa con của mình theo học nền giáo dục truyền thống. Vì vậy, ông đã mở riêng cho chúng một ngôi trường với hệ thống giáo dục vô cùng hiện đại và tân tiến. Đây là ngôi trường không phân chia khối lớp theo cấu trúc giáo dục truyền thống.
Elon Musk được biết đến là doanh nhân, một tỷ phú người Nam Phi. Ông nổi tiếng nhờ việc sáng lập ra SpaceX và đồng sáng lập Tesla Motors. Tuy nhiên, Elon Musk còn được biết đến là một người cha nghiêm khắc nhưng hết mực yêu thương con.
Ông đã mở riêng cho những đứa con của mình một ngôi trường có tên là Ad Astra, tức “Vươn tới những vì sao”. Đây là một ngôi trường kì lạ: Không có website trường hay sự xuất hiện của truyền thông xã hội.
“Điều quan trọng là phải dạy trẻ cách giải quyết vấn đề..."
Christina Simon, tác giả của cuốn sách viết về toàn cảnh giáo dục tại các trường tư thục ở Los Angeles, đã làm một cuộc khảo sát về trường Ad Astra. Cô cho biết: “Tôi đã được tiếp xúc với một người mẹ có con học tại trường của Musk. Cô ấy cho rằng điểm khác biệt của trường Ad Astra là rất nhỏ và thực nghiệm. Ngôi trường này phục vụ cho những đứa trẻ mà cha mẹ của chúng chủ yếu là nhân viên của SpaceX - công ty tên lửa của Musk”.
Trong một cuộc phỏng vấn, Musk nói rằng ông thành lập ngôi trường này để dành cho những đứa con của mình. Ad Astra đã thành lập được một năm. Hiện tại, trường dừng lại ở con số 14 và sẽ tăng lên 20 học sinh vào tháng 9 tới. Tầm nhìn lớn của Mush thể hiện trong việc loại bỏ cách phân chia theo khối lớp, do đó, không có sự phân biệt giữa học sinh lớp 1 và lớp 3.
Musk cũng cho biết thêm “Một số đứa trẻ yêu thích ngoại ngữ, một số thích toán học, số khác lại thích âm nhạc với những khả năng khác nhau. Điều này có ý nghĩa trong việc thay đổi cách giáo dục để phù hợp với năng khiếu và khả năng của trẻ”.
Musk cũng đã chỉ ra một lỗ hổng cơ bản trong cách giáo dục tại các trường học truyền thống. “Điều quan trọng là phải dạy trẻ cách giải quyết vấn đề. Nếu muốn dạy trẻ nhỏ cách động cơ hoạt động như thế nào, thay vì cách tiếp cận truyền thống là dạy trẻ về tua vít và cờ lê hay các thiết bị sửa chữa khác rất khó hiểu, bạn nên cho chúng nhìn thấy một cái động cơ đích thực và để chúng tự tìm hiểu làm cách nào để tháo dỡ nó ra.
Cho đến thời điểm này, Ad Astra hoạt động khá hiệu quả. Những đứa trẻ thực sự hứng thú với việc đi học” – Musk nói.
Ngay từ khi còn là một đứa trẻ sống ở Pretoria, Nam Phi, Musk thường bị các bạn bắt nạt. Các bạn học của Musk đã đẩy cậu xuống cầu thang bê tông. Có lần, Musk đã bị đánh rất nặng đến mức cậu phải nhập viện. “Khi còn nhỏ tôi rất ghét đi học. Đó là một sự tra tấn” – Musk nói.
Musk kể lại quá khứ khủng khiếp của mình: “Tôi lớn lên trong điều kiện cực kỳ tồi tệ, trưởng thành với biết bao nghịch cảnh. Các bạn học đã lôi tôi ra để đánh đập. Vì một lý do nào đó họ đã theo tôi không ngừng nghỉ. Đó là chuỗi ngày đầy áp lực và khó khăn”.
Chính vì vậy Musk luôn hướng các con mình đến một môi trường giáo dục “không chiều chuộng”. Ông muốn các con mình phải đối mặt với những áp lực và khó khăn ngay từ khi còn bé để chúng tự đi lên và trưởng thành.
Thúy Nga(Theo Business Insider)
" alt="Người cha mở trường riêng vì không muốn con theo học giáo dục truyền thống" /> - - Hàng loạt phó hiệu trưởng của 1 huyện ở Cà Mau vừa được miễn nhiệm, với lý do vượt số lượng cấp phó so với quy định.Hiệu trưởng mầm non bị tố cắt xén tiền ăn của trẻ chia giáo viên" alt="Cà Mau miễn nhiệm hàng loạt phó hiệu trưởng" />
- ·Nhận định, soi kèo Estudiantes vs Banfield, 6h00 ngày 12/2: 3 điểm ở lại
- ·Thần đồng 11 tuổi giành huy chương Olympic, 21 tuổi thành tiến sĩ
- ·Điểm thi lớp 10 ở TP.HCM: Gần 50% có điểm Toán và Tiếng Anh dưới 5
- ·Bkav lên tiếng vụ nghi lộ dữ liệu khách hàng sử dụng dịch vụ Breport
- ·Nhận định, soi kèo U20 Úc vs U20 Kyrgyzstan, 16h15 ngày 12/2: Khởi đầu khó khăn
- ·Quảng Nam thí điểm mô hình ‘5 thủ tục hành chính không chờ’
- ·Khí thải nhà kính của Google tăng gần 50% trong 5 năm vì AI
- ·Điểm chuẩn vào lớp 10 chuyên ở Hà Nội 2020
- ·Nhận định, soi kèo U19 Barcelona vs U19 Dinamo Zagreb, 20h00 ngày 12/2: Tưng bừng sân nhà
- ·Tiếp tục tổ chức thi Chinh phục vũ môn sau 3 tháng tạm dừng
- Khi một nhóm bé trai ở công viên lại gần cậu con trai của chị Alanya Kolberg và đề nghị cậu bé chia sẻ đồ chơi của mình với chúng, bà mẹ này đã xử lý tình huống theo cách không làm hài lòng một số phụ huynh khác.
Sau khi câu chuyện của chị được lan truyền, phản ứng của nhiều phụ huynh trước câu chuyện này có thể sẽ khiến bạn ngạc nhiên.
Câu chuyện của chi Kolberg đã thu hút hơn 200 ngàn lượt chia sẻ và nhận được rất nhiều lượt “like”. Hàng trăm phụ huynh và những người khác đã thổi bùng lên một cuộc tranh luận về ý nghĩa thực sự của một châm ngôn cũ “chia sẻ là quan tâm”.
Sau trải nghiệm cùng cậu con trai Carson ở công viên, bà mẹ này đã đăng tải câu chuyện lên Facebook với một thông điệp đáng suy nghẫm gửi tới các bậc phụ huynh khác.
Dưới đây là những chia sẻ của chị:
“Con tôi không cần phải chia sẻ với con bạn
Khi chúng tôi bước vào công viện, Carson bị vây quanh bởi ít nhất 6 cậu bé khác. Tất cả đều đề nghị thằng bé chia sẻ những món đồ chơi của mình. Thằng bé trở nên bối rối và quay ra nhìn tôi.
“Con có thể nói "không" với các bạn” – tôi nói. “Con chỉ cần nói "không" thôi. Con không cần phải nói gì cả”.
Tất nhiên, khi thằng bé nói “không”, bọn trẻ chạy qua mách tôi. Tôi nói: “Cậu ấy không cần phải chia sẻ với các cháu. Cậu ấy đã nói "không". Nếu muốn chia sẻ, cậu ấy sẽ làm”.
Điều đó khiến tôi nhận được những cái nhìn không thể tin nổi từ các phụ huynh khác. Còn đây là những suy nghĩ của tôi:
Nếu tôi – một người trưởng thành – đang ăn một chiếc sandwich, thì tôi có cần phải chia sẻ chiếc bánh cho những người lạ trong công viên không? Không!
Vậy trong khi các bạn ném cho tôi những cái nhìn khó chịu thì thử nghĩ xem, tôi và con trai tôi thô lỗ hay là 6 kẻ lạ đòi những thứ không thuộc về mình ngay khi người sở hữu cảm thấy không thoải mái thô lỗ hơn?
Hai mẹ con chị Alanya Kolberg Mục đích là dạy cho những đứa trẻ của chúng ta cách hành xử như người lớn. Trong khi tôi biết chắc chắn là có những người lớn không bao giờ biết cách chia sẻ khi còn nhỏ, tôi còn biết có những người không biết cách nói "không" với người khác, hoặc không biết cách đặt ra giới hạn, không biết cách tự chăm sóc bản thân mình.
Trong trường hợp này, Carson chỉ mang đồ chơi đi để chia sẻ với bé gái con bạn tôi – người mà chúng tôi đã hẹn gặp ở công viên. Thằng bé chỉ không muốn chia sẻ với những cậu bé kia bởi vì thằng bé đang háo hức được gây bất ngờ cho cô bé ấy.
Lần sau nếu một đứa trẻ khác không chịu chia sẻ, hãy nhớ rằng chúng ta không sống trong một thế giới mà người ta dễ dàng từ bỏ mọi thứ mà mình có cho bất cứ ai chỉ bởi vì họ yêu cầu ta phải làm như vậy. Và tôi cũng sẽ không dạy con tôi rằng đó là cách mà thế giới vận hành”.
- Nguyễn Thảo(Theo Bored Panda)
Hệ thống tưới tiêu của nông trường VinEco Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) được điều khiển và giám sát trên máy tính.(Ảnh ĐỨC KHÁNH) Ngành nông nghiệp Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Việc ứng dụng công nghệ số vào các hoạt động phát triển của ngành theo hướng nông nghiệp số, nông thôn số, nông dân số đã và đang góp phần thúc đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, tối ưu hóa quy trình sản xuất, truy xuất nguồn gốc và giảm phát thải.
Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã xác định rõ, nông nghiệp là một trong những lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số trước; trong đó, chú trọng tới việc triển khai các sáng kiến nhằm liên kết giữa các ngành, lĩnh vực để cung cấp một trải nghiệm mới, hoàn toàn khác, mang lại giá trị cho người dân, doanh nghiệp và xã hội.
Kinh tế số nông nghiệp
Ông Nguyễn Quốc Toản - Giám đốc Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết: Thời gian qua, việc số hóa, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số để nâng cao giá trị kinh tế số trong lĩnh vực nông nghiệp đã ghi nhận nhiều kết quả.
Cụ thể, trong sản xuất chăn nuôi và thú y, nhiều cơ sở, trang trại chăn nuôi đã áp dụng hệ thống cảm biến điều khiển tiểu khí hậu chuồng nuôi, cho ăn và cấp nước uống tự động; quản lý, theo dõi chăn nuôi, xuất xứ động vật nuôi bằng phần mềm. Công nghệ IoT, Blockchain đã được ứng dụng tại trang trại chăn nuôi quy mô vừa và lớn.
Hiện tại, ngành chăn nuôi bò sữa ứng dụng công nghệ số nhiều nhất, với mô hình nổi bật là ứng dụng trong các trang trại hiện đại của Tập đoàn TH TrueMilk và Công ty Vinamilk. Trong lĩnh vực kinh tế hợp tác, đã xây dựng, vận hành hệ thống quản lý dữ liệu hợp tác xã nông nghiệp trên phần mềm online quanlyhtxnongnghiep.gov.vn; hợp tác, liên kết với một số công ty công nghệ số triển khai phần mềm ứng dụng trong sản xuất, kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp như: Phần mềm quản lý sản xuất, truy xuất nguồn gốc; phần mềm kế toán WACA; phần mềm Nhật ký điện tử. Ngoài ra, có hơn 600 hợp tác xã nông nghiệp đã tham gia sàn giao dịch sanocop.vn kết nối tiêu thụ xuất khẩu tới các thị trường Nhật Bản, Anh, Pháp, Hà Lan, Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc với các mặt hàng sầu riêng, khoai lang, bưởi, xoài, chôm chôm...
Kinh tế số nông nghiệp cũng đã tạo ra một lực lượng “nông dân 4.0”. Nhiều nông dân đã thành thạo trong việc sử dụng chương trình, phần mềm quản trị vườn trồng, nông nghiệp chính xác để tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên (nước, phân bón...), tạo ra nhiều cơ hội tăng năng suất lao động, giảm phụ thuộc vào điều kiện môi trường, thời tiết...
“Theo thống kê từ các địa phương, đến tháng 12/2023 đã có hơn hai triệu hộ sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh, thành phố được đào tạo kỹ năng số, gần 50.000 sản phẩm nông sản được đưa lên sàn thương mại điện tử và hàng nghìn giao dịch điện tử đã được thực hiện. Bên cạnh đó, khảo sát của Hiệp hội Crop Life châu Á cho thấy, gần 50% số nông dân trồng lúa, rau quả của Việt Nam được hỏi cho biết họ muốn áp dụng số hóa trong nông nghiệp. So với một số quốc gia trong khu vực ASEAN cùng khảo sát, Việt Nam là nước có tỷ lệ cao nhất”, ông Nguyễn Quốc Toản nhấn mạnh.
Đánh giá những hiệu quả mà chuyển đổi số mang lại cho ngành thủy sản, ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam cho rằng, chuyển đổi số có thể giúp doanh nghiệp thủy sản giảm khoảng 7-25% chi phí các loại.
Thí dụ như công nghệ tự động hóa đã được áp dụng khá rộng rãi trong khâu chế biến thủy sản từ phân loại, hấp, đóng gói, dây chuyền sản xuất... giúp giảm chi phí sản xuất, bảo đảm chất lượng sản phẩm thủy sản. Ngoài ra, với các doanh nghiệp đầu tư bài bản cho chuyển đổi số trong vấn đề quản trị, khi gặp bất cứ một cuộc thanh tra kiểm tra nào, họ đều tự tin đáp ứng được yêu cầu với đầy đủ các thông tin một cách nhanh chóng. Đây là một trong những điểm quan trọng nhằm minh bạch thông tin để bảo đảm niềm tin của mọi đối tác nhập khẩu.
Đầu tư cho chuyển đổi số
Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết: Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP của Việt Nam hiện nay là 11,9%, cao hơn mức trung bình của thế giới là 4,3%. Tăng trưởng nông nghiệp trung bình hằng năm là 3,5%, cũng cao hơn mức trung bình của châu Á và khu vực Đông Nam Á. Nhưng tỷ trọng số hóa trong nông nghiệp theo ước tính thì mới đạt 2,1%, tức là mức thấp so với thế giới.
Điều này có nghĩa là chúng ta có nhiều dư địa, nhiều cơ hội để làm, để thay đổi nhưng cũng là mối lo vì mục tiêu mà Chính phủ đặt ra cho ngành nông nghiệp trong Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số là đến năm 2025, ngành nông nghiệp phải đạt tỷ trọng kinh tế số là 10%. Do đó thời gian tới, cần phải đẩy mạnh đầu tư để thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp.
Là một trong những ngành quan trọng của lĩnh vực nông nghiệp, ngành lâm sản đang đứng trước những thách thức lớn của chuyển đổi số. Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam Ngô Sỹ Hoài đề nghị các bộ, ngành liên quan hỗ trợ hiệp hội và doanh nghiệp gỗ tăng cường năng lực chuyển đổi số thông qua các khóa đào tạo; hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường ứng dụng công nghệ số để chuyển đổi sản xuất xanh và thương mại xanh nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường thế giới đối với quản trị rừng và thương mại sản phẩm gỗ, nhất là trong bối cảnh doanh nghiệp gỗ Việt Nam phải đối diện với các biện pháp phòng vệ thương mại có tần suất xuất hiện ngày càng tăng.
Thực tế, nếu không ứng dụng công nghệ số thì doanh nghiệp gỗ rất khó đáp ứng các cam kết theo Hiệp định Đối tác tự nguyện giữa Việt Nam và EU về thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) cũng như đáp ứng Quy định Chống phá rừng của EU (EUDR) về tăng cường thực hành trách nhiệm giải trình và cung cấp bằng chứng tọa độ địa lý.
Mặt khác, ngành gỗ cũng cần được đầu tư xây dựng nền tảng thương mại điện tử để tiếp thị sản phẩm gỗ do sản phẩm gỗ thường có khối lượng lớn, mẫu mã thay đổi nhanh nên việc sử dụng các nền tảng trực tuyến sẽ giúp doanh nghiệp đa dạng thị trường, giảm thiểu rủi ro trong bối cảnh nhiều bất trắc do xung đột địa chính trị như hiện nay.
Về cách thức đầu tư cho chuyển đổi số nông nghiệp, đại diện Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) Dương Trọng Hải chia sẻ: Cần có các chính sách cho doanh nghiệp nông nghiệp số đứng đầu chuỗi giá trị nông sản, để họ dẫn dắt chuyển đổi số cho các thành phần sản xuất như nông hộ và hợp tác xã số, dần hình thành xã hội nông nghiệp số, từ đó nhu cầu và thị trường công nghệ số cho nông nghiệp sẽ hình thành.
Cách làm này sẽ trực tiếp thu hút được các doanh nghiệp công nghệ vào cuộc xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp số. Ngân sách đầu tư cho lĩnh vực này cũng cần tập trung, không bị phân mảnh, và phải xác định chuyển đổi số không phải về công nghệ, mà là nội dung chuyên môn số, nghiệp vụ số, phương thức sản xuất mới, mô hình kinh doanh mới, vì thế cần để các đơn vị chuyên môn làm chủ quản về chuyển đổi số của ngành.
VNPT sẽ cùng chia sẻ trách nhiệm này với ngành nông nghiệp, thực hiện chuyển đổi số cho 20.000 hợp tác xã nông nghiệp trong năm 2025; có chính sách hỗ trợ cho các hợp tác xã, nông hộ tham gia trong 1-2 năm. Những năm còn lại, VNPT cam kết trách nhiệm duy trì bằng cách hình thành chuỗi liên kết giá trị, từ đó tạo ra giá trị gia tăng, các doanh nghiệp tham gia chuỗi sẽ chịu chi phí duy trì này.
Theo nhandan.vn
" alt="Thúc đẩy số hóa ngành nông nghiệp để nâng cao giá trị kinh tế" />- - Thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV hôm 11/6, nhiều đại biểu cho rằng việc thay miễn học phí bằng cho sinh viên sư phạm vay tín dụng cần suy xét thấu đáo.
Đại biểu Bùi Ngọc Chương (đoàn Cà Mau) hiểu rằng việc điều chỉnh này nhằm mục đích tránh sử dụng lãng phí ngân sách nhà nước và điều tiết hiện trạng nhiều học sinh, sinh viên vào trường sư phạm dẫn đến tình trạng thừa cục bộ giáo viên.
Nhưng hệ lụy sinh viên tốt nghiệp không tìm được việc làm thì xử lý như thế nào về việc trả khoản vay này? Nhất là những trường hợp gia cảnh đã khó khăn rồi lại vay tiền để đi học, học xong không tìm được việc làm thì gánh lại càng nặng thêm.
Đại biểu Bùi Ngọc Chương. Ảnh: Minh Đạt Đại biểu Hứa Thị Hà (đoàn Tuyên Quang) nói rằng, một số lượng lớn sinh viên tốt nghiệp sư phạm nhưng không có cơ hội được tuyển dụng vào ngành giáo dục chứ không phải họ không có nguyện vọng. Vì vậy, điều quan trọng là cần tổ chức công tác quy hoạch các cơ sở đào tạo sư phạm và nhân lực ngành giáo dục, làm căn cứ để đầu tư đúng và đủ. Hơn nữa, thay đổi này có thể làm giảm sức hấp dẫn, khó thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành giáo dục trong thời gian tới.
Thống nhất quan điểm tiếp tục ưu đãi và hỗ trợ chi phí học tập cho sinh viên ngành sư phạm và đồng ý lập luận chuyển hình thức miễn học phí sang cấp tín dụng để tránh lãng phí ngân sách, đại biểu Nguyễn Kim Tuyến (đoàn Tiền Giang) còn khá băn khoăn về tính công bằng của chính sách tín dụng này.
"Xin làm phép so sánh, có 2 sinh viên cùng vay vốn,một em sau khi tốt nghiệp xin được việc làm trong ngành, phục vụ cho ngành đủ thời gian theo quy định và không phải hoàn trả khoản vay này. Còn em còn lại không xin được việc làm trong ngành giáo dục, buộc lòng phải làm các việc khá... mà không thể phục vụ đủ thời gian trong ngành theo quy định thì cuộc sống lại khó khăn và phải chật vật kiếm tiền để trả khoản vay tín dụng này. Vô hình trung, việc trả khoản vay này như một chế tài đối với người không làm việc trong ngành giáo dục hoặc làm không đủ thời gian”.
Do đó, đại biểu Hà đề nghị ban soạn thảo cũng cần cân nhắc lại hình thức hỗ trợ bằng tín dụng sư phạm, nhất là khi hiện nay chưa thể đảm bảo được tốt nhất việc làm cho sinh viên của sư phạm. Việc không thể làm trong ngành giáo dục cũng là vấn đề khách quan, nằm ngoài mong muốn của sinh viên tốt nghiệp.
Đại biểu Phan Thái Bình (đoàn Quảng Nam) thẳng thắn: "Ưu tiên sinh viên sư phạm bằng cách miễn học phí không phải là bản chất của vấn đề. Còn dự kiến như trong dự thảo là công bằng".
“Tỷ lệ sinh viên học chính các trường ĐH sư phạm ra trường chưa có việc làm còn rất lớn. Bây giờ nếu đặt vấn đề vay tín dụng nhưng ra không có việc làm đồng nghĩa với không có thu nhập và không thể trả khoản vay tín dụng. Không trả khoản vay tín dụng thì nguy cơ phát sinh nợ xấu rất cao; như vậy ai xử lý trả khoản tiền này cho các ngân hàng? Thứ hai, số sinh viên ra trường có việc làm, có thu nhập lại được miễn giảm. Như thế hết sức mâu thuẫn”. Do đó, vị này đề nghị việc vay tín dụng này cần xem lại, thay vào đó là chính sách học bổng, thắt chặt chất lượng đầu ra của sinh viên, tạo việc làm cho sinh viên sư phạm.
Đại biểu Nguyễn Thị Mai Hoa (đoàn Đồng Tháp) đồng ý miễn học phí cho sinh viên ngành sư phạm bằng chính sách tín dụng và đề nghị Ban soạn thảo "phải tính toán chặt chẽ chỉ tiêu đào tạo mới, ưu tiên ngân sách cho những trường sư phạm có chất lượng đào tạo tốt, uy tín và tạo cơ chế để bố trí việc làm cho sinh viên sư phạm sau khi ra trường".
Theo dõi các thảo luận, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết: “Chúng tôi cũng đã chỉ đạo quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm theo hướng tập trung vào một số trường có điều kiện tốt để nâng cao chất lượng đào tạo, còn sinh viên vào thì theo hướng là xác định nhu cầu sử dụng ở các địa phương theo chương trình sách giáo khoa mới và gắn với đào tạo để từng bước đào tạo gắn với sử dụng. Chỉ khi nào học sinh vào trường sư phạm đã biết được ra trường có việc làm, lúc đó sức thu hút học sinh giỏi mới cao".
Ông Nhạ cũng nói thêm rằng, tín dụng sư phạm là một giải pháp tài chính, chứ không phải yếu tố quyết định để thu hút người giỏi vào học sư phạm."Tôi thấy có ý kiến của đại biểu nói rằng phải có một quỹ học bổng mà cấp học bổng cho những sinh viên giỏi vào sư phạm và đảm bảo đầu ra, đấy mới là căn cơ về tài chính. Chúng tôi tiếp thu việc này tham mưu tiếp" - người đứng đầu ngành giáo dục cho hay.
Thanh Hùng
" alt="Học xong sư phạm không tìm được việc, lấy tiền đâu để trả?" /> Sao Việt 29/8: Nhã Phương đăng khoảnh khắc đẹp khi diện váy hiệu dự một sự kiện. Người đẹp chăm xuất hiện thời gian qua dù đang mang thai.
Thúy Ngọc
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Nhã Phương, Diễm My hút mắt với đầm trắngNhã Phương, Diễm My 9x đọ dáng với thiết kế màu trắng xẻ ngực sâu." alt="Sao Việt 29/8: Nhã Phương gợi cảm, Hồng Đăng nhuộm tóc màu nổi" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Inter Milan vs Fiorentina, 1h00 ngày 11/2
- ·Bệnh nhân đặc biệt trong ca trực cấp cứu khiến nữ bác sĩ bối rối
- ·Nhà vườn rộng 2.000m2 của ca sĩ Hoàng Lê Vi và chồng nhạc sĩ ở Đà Lạt
- ·Tâm sự: Hot girl 'bắt cá hai tay' bẽ bàng khi bị bạn trai lật tẩy
- ·Nhận định, soi kèo Skenderbeu Korce vs Laci, 22h59 ngày 10/2: Trận chiến sống còn
- ·Diễn viên Lâm Thanh Hà: 'Đọc sách là liều thuốc tốt nhất chống lại thời gian'
- ·Thí nghiệm cho thấy trẻ em dễ bị bắt cóc như thế nào
- ·Đằng sau tính năng gây tranh cãi nhất của Apple
- ·Siêu máy tính dự đoán Juventus vs PSV Eindhoven, 3h00 ngày 12/2
- ·Cách xem điểm thi vào lớp 10 Hà Nội năm 2020 nhanh