“Tổng số các mục tiêu bị phá hủy kể từ khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine gồm 500 máy bay,áhủychiếnđấucơUkrainechặnloạttênlửatấncôngCrưket qua bong da tay ban nha 252 máy bay trực thăng, 8.104 máy bay không người lái (UAV), 441 hệ thống tên lửa đất đối không, 12.778 xe tăng và các phương tiện chiến đấu bọc thép, 1.165 bệ phóng tên lửa đa nòng, 6.837 pháo dã chiến và pháo cối, cùng 14.463 xe quân sự chuyên dụng", hãng thông tấn Tass dẫn tuyên bố từ Bộ Quốc phòng Nga hôm 20/10.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, từ ngày 14 – 20/10, quân đội Nga đã bắn hạ 14 máy bay chiến đấu và trực thăng Ukraine gồm 10 tiêm kích MiG-29, 2 chiếc Su-35, và 2 chiếc Mi-8.
Nga chặn loạt tên lửa tấn công Crưm
Chia sẻ trên Telegram hôm 20/10, Thống đốc vùng Kherson do Nga bổ nhiệm Vladimir Saldo cho hay lực lượng phòng không Nga đã ngăn chặn cuộc tấn công tên lửa quy mô lớn của Ukraine nhắm vào bán đảo Crưm, và khu vực biển Azov. Theo Nga, chỉ trong vòng 1 giờ, Ukraine đã phóng từ 10 – 15 tên lửa bao gồm các tên lửa S-200 cải tiến.
“5 tên lửa đã bị bắn rơi trong vùng Kherson gồm 3 tên lửa rơi xuống quận Kakhovka và 2 tên lửa ở quận Genichesk. Các lực lượng phòng không đã hành động xuất sắc”, ông Saldo cho biết.
Thống đốc Sevastopol trên bán đảo Crưm Mikhail Razvozhayev cũng cho hay vào sáng sớm ngày 20/10, các hệ thống phòng không Nga đã bắn rơi 1 tên lửa trên Biển Đen khi tới gần quận Lyubimovka của Sevastopol.
Mỹ sẽ thường xuyên gửi tên lửa ATACMS cho Kiev, Nga bắn hạ tiêm kích Ukraine
Bộ trưởng Ngoại giao Ukraine cho hay, Kiev sẽ thường xuyên nhận được các tên lửa tầm xa ATACMS từ Mỹ.
Phương án này sẽ mở rộng được mặt cắt ngang đường Nghi Tàm thêm một làn xe và bố trí tăng được bề rộng của cầu vượt trực thông, tạo được cảnh quan đô thị cho tuyến phố.
Phương án thiết kế này tương tự như giải pháp đã áp dụng thực hiện đối với đoạn đê hữu Hồng phía hạ lưu (từ K63+600 đến K65+129) và từ khi đưa đoạn đê này vào khai thác (từ năm 2000) đến nay vẫn đảm bảo an toàn đê điều, mỹ quan đô thị và thuận lợi cho tổ chức giao thông.
Trong quá trình khảo sát và lập phương án thiết kế, đơn vị tư vấn thiết kế đã cộng tác với Tổng công ty tư vấn xây dựng thủy lợi. Việt Nam (HEC) là đơn vị tư vấn đầu ngành về công trình thủy lợi, đê điều, đồng thời tham khảo ý kiến các nhà khoa học để đưa ra các giải pháp chống thấm, chống trượt, nhằm ổn định đê và tường chắn, đảm bảo khả năng chống lũ và an toàn tuyệt đối cho đê điều trong quá trình khai thác và sử dụng sau này.
UBND TP cho biết, hiện nay, thượng nguồn Sông Hồng đã xây dựng một số đập thủy điện (thủy điện Hòa Bình, thủy điện Sơn La, thủy điện Lai Châu...), các đập thủy điện này có chức năng điều tiết lưu lượng nước trên sông Hồng, hạn chế tối đa các nguy cơ gây lũ lụt trên sông Hồng (đoạn qua địa bàn TP Hà Nội). Mặt khác, theo Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội, Quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, cũng như định hướng Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng đang triển khai nghiên cứu, trong tương lai TP Hà Nội sẽ nghiên cứu xây dựng tuyến đường chạy ven sông, tuyến đường này sẽ tham gia hỗ trợ phòng chống lũ cho tuyến đê hữu Hồng hiện trạng. Do vậy, tuyến đê hiện trạng có thể xem xét hạ cao trình mặt đê đất để phục vụ giao thông cho thành phố.
Công trình cầu vượt tại nút giao An Dương - đường Thanh Niên là một trong những công trình giao thông cấp bách, trọng điểm có vai trò giảm ùn tắc giao thông của thành phố đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép áp dụng cơ chế đặc thù tại Văn bản số 573/TTg-KTN ngày 5/4/2016.
Trao đổi về vấn đề này, một chuyên gia trong lĩnh vực cho rằng vấn đề cần làm theo đúng trình tự thủ tục, xem xét về độ bền và các vấn đề liên quan.
VietNamNet tiếp tục thông tin.
Hồng Khanh
" alt="Hà Nội đề xuất hạ đê sông Hồng mở đường giao thông"/>
Học sinh khối lớp 1 đang theo học tại điểm Trường Kiều An
Tuy nhiên, từ ngày 5/9 tới nay, phụ huynh (PH) của 9/12 em HS khối lớp 3 tại Điểm trường Kiều An kiên quyết không cho con tới Điểm trường Kiều Hiệp học tập. Họ phản đối bằng cách cho con tới Điểm trường Kiều An ngồi ở hành lang, sân trường chờ giáo viên (GV).
Khi không có GV tới dạy, PH cho các em HS xếp hàng trước cổng trường, tay cầm bảng có dòng chữ "đừng buộc chúng em phải bỏ học giữa chừng", "chúng em cần được học tập". Sau đó, một số PH chụp hình, quay video clip đăng trên các trang facebook cá nhân và nhiều trang mạng xã hội khác.
Các PH cho rằng, Điểm trường Kiều An có sẵn trường, lớp, tại sao Nhà trường không tổ chức dạy mà phải chuyển tới Điểm trường Kiều Hiệp. Các em HS lớp 3 còn nhỏ, di chuyển đoạn đường xa để tới Điểm trường Kiều Hiệp học tập, PH phải đưa, đón các em, gây bất tiện và ảnh hưởng đến công việc hàng ngày.
Về vụ việc này, bà Nguyễn Thị Hoài Bình, Hiệu trưởng Trường TH số 2 Cát Tân, cho biết: Từ năm học 2017 - 2018 trở về trước, Điểm trường Kiều An có 5 lớp học, từ khối lớp 1 đến lớp 5 (mỗi khối 1 lớp). Tuy nhiên, sĩ số HS rất ít, 5 lớp chưa tới 80 em; cơ sở vật chất tại điểm trường thiếu thốn. Trong khi đó, theo quy định của ngành Giáo dục, 1 lớp học cấp TH phải đảm bảo sĩ số 35 HS. Từ năm học 2018 - 2019, Nhà trường đã chuyển toàn bộ HS khối lớp 3, 4, 5 ở Điểm trường Kiều An tới học tại Điểm trường Kiều Hiệp. Năm học 2019 - 2020, Điểm trường Kiều An chỉ tổ chức dạy khối lớp 1 và lớp 2; trong đó, 1 lớp 1 có 20 HS và 1 lớp 2 có 12 HS.
Điểm trường Kiều Hiệp là điểm chính của Trường TH số 2 Cát Tân, các em HS từ khối lớp 3 trở lên học tại đây được đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất; việc dạy và học sẽ tốt hơn tại các điểm trường phụ. Đồng thời, BGH thuận lợi hơn khi phân công GV đứng lớp trong điều kiện Nhà trường đang thiếu GV như hiện nay.
"Điểm trường Kiều Hiệp cũng thuộc địa phận thôn Kiều An, cách Điểm trường Kiều An chừng 2 - 3 km. Việc PH cho rằng các em phải đi quãng đường xa tới Điểm trường Kiều Hiệp là không thuyết phục", bà Nguyễn Thị Hoài Bình, Hiệu trưởng Trường TH số 2 Cát Tân, cho biết thêm.
Liên quan đến sự việc này, ông Nguyễn Tấn Hưng, Trưởng Phòng GD&ĐT huyện Phù Cát, nhấn mạnh: "Các bậc PH ở thôn Kiều An cần hiểu và thực hiện đúng chủ trương của cấp trên; trước mắt, cần cho các em tới Điểm trường Kiều Hiệp học tập để đảm bảo chương trình. Không nên phản ứng tiêu cực bằng cách cho con ở nhà, bởi như vậy sẽ ảnh hưởng đến chương trình học tập, cũng như quyền lợi của các em".
Phúc Nhơn
Hơn 900.000 học sinh đang học, tại sao sách tiếng Việt Công nghệ giáo dục không đạt thẩm định?
- Theo đánh giá của Hội đồng thẩm định SGK, sách Toán và Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại có nhiều nội dung không phù hợp hoặc vượt quá chương trình.
" alt="Bình Định: Học sinh không chịu đến lớp do đường xa?"/>