![]() |
Nằm gần thị trấn Bajina Basta tại Serbia, một ngôi nhà độc đáo được xây vào năm 1968, đứng sừng sững gần 50 năm trên đỉnh của một tảng đá nằm giữa sông Drina. Ảnh: Reuters. Tương tự, một ngôi nhà khác được xây trên một hòn đảo nhỏ có tên Just Room Enough Island nằm giữa dòng sông Saint Lawrence, biên giới giữa Mỹ và Canada. Ảnh: Wikimedia. Con người tìm kiếm những địa điểm xa xôi trong một thời gian dài. Khoảng 300 năm trước, đảo Elliðaey của Iceland đã trở thành nhà ở của 5 gia đình. Các thành viên trong gia đình thường tổ chức đi săn các loài chim biển để mưu sinh. Ảnh: Diego Delso. Một số người lại chọn xây nhà dưới lòng đất. Coober Pedy là thị trấn khai thác đá quý ở Australia, nơi 80% cư dân đã chuyển xuống sống dưới lòng đất để tránh cái nóng như thiêu như đốt. Người dân đã sống ở đó hơn 100 năm. Ảnh: Getty. Tại miền bắc nước Anh, những ngôi nhà trên cây được cho là một hình thức phản đối. Trong hơn 4 năm, những cư dân đã phản đối việc khai thác vật liệu cát kết hạt thô tại di tích lịch sử Nine Ladies ở khu vực Stanton Lees. Ảnh: Reuters. Khi mới 26 tuổi, nhà phát triển phần mềm Joel Allen đã xây phiên bản ngôi nhà trên cây của riêng ông tại khu vực Whistler, Canada. Thiết kế này hiện đại và trang nhã. Ảnh: Joel Allen. Tu viện Paro Taktsang nằm nép mình trên vách đá ở thung lũng Paro của Bhutan. Tu viện này được xây dựng khoảng từ thế kỷ 17. Do địa hình trắc trở, tu sĩ ở đây thường sống nhiều năm ở tu viện và không bao giờ đi xuống thung lũng. Ảnh: Flickr. Một trong các tu viện khác cũng nằm cheo leo trên đỉnh núi là tu viện Meteora, ở Hy Lạp. Tọa lạc trên đỉnh trụ cột đá sa thạch, tu viện Meteora đã được công nhận là Di sản Thế giới của UNESCO. Ảnh: Shutterstock. Solvay Hut có lẽ là ngôi nhà cao nhất thế giới khi tọa lạc ở độ cao gần 4 km trên đỉnh núi Matterhorn ở thị trấn Zermatt, Thụy Sĩ. Ngôi nhà có 10 chiếc giường để những người đi bộ đường dài có thể nghỉ ngơi. Ảnh: Wikimedia. Ở New Zealand, công trình Skysphere của Kỹ sư Jono Williams hoàn thành với những ứng dụng công nghệ cao như thiết bị điều khiển chiếu sáng hay thiết bị điều khiển bằng giọng nói. Ảnh: Courtesy of Jono Williams. Tại Trung Quốc, thuật ngữ “nhà đinh” xuất hiện khi nhà đầu tư giải phóng mặt bằng và chủ nhân của một ngôi nhà từ chối rời đi. Ảnh: Reuters. Tại Thổ Nhĩ Kỳ, “Lone House” (tạm dịch: Ngôi nhà Đơn độc) thuộc về một gia đình đã cố gắng bám trụ để nơi ở không bị hủy hoại. Tuy nhiên, gia đình đó cuối cùng cũng phải rời đi. Ảnh: Reuters. |
Theo Kiến thức
" alt=""/>Những ngôi nhà được xây ở vị trí không thể tin nổiBác Kế nhớ lại lần đầu phát hiện ra bệnh bác vẫn ngần ngại đi khám. Tuy nhiên sau đó bệnh nặng không chỉ gây đau rát, vướng víu, mùi hôi khó chịu, khiến bác mất tự tin trong giao tiếp. Đến lúc này, không chịu được thì bác mới đi khám.
Bác Lê Xuân Kế
“Bác sĩ nói tôi bị bệnh trĩ ngoại kèm theo trĩ nội độ 3 do để lâu quá không lo chữa trị, tôi cũng không biết vì sao mình lại mắc phải căn bệnh này, chỉ sau khi nghe bác sĩ tư vấn tôi mới biết chính do những lần nhậu nhẹt, thuốc lá, rượu bia thường xuyên và chế độ sinh hoạt không điều độ của mình là nguyên nhân gây ra chứng bệnh này”, bác Kế cho hay.
Biết bệnh nhưng bác Kế cũng không dám đi phẫu thuật cắt búi trĩ vì nghe rất nhiều người nói phẫu thuật đau, tốn kém mà có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm. Do đó bác tìm đủ mọi cách chữa bệnh trĩ bằng thuốc, bằng mẹo dân gian… để không phải phẫu thuật, cầm cự được đến năm 2000 thì nghe người ta nói uống và ăn sống rau diếp cá rất tốt và có lợi cho người bị bệnh trĩ nên tôi ăn thường xuyên, thời gian đầu còn mua ngoài chợ về sau đó tôi tự trồng một vườn rau nhỏ trên sân thượng chuyên phục vụ trồng rau diếp cá.
“Diếp cá giúp bệnh tình của tôi được cải thiện phần nào, tuy nhiên bất tiện ở chỗ là không thể mang đi công tác hay đi du lịch đâu mãi được”, bác Kế cho biết.
Sau khi tìm hiểu về sản phẩm có chứa thành phần diếp cá, bác Kế đã tìm thấy một sản phẩm có chứa các thành phần thảo dược như: Diếp cá, Đương quy, Rutin (hoa hòe), Tinh chất nghệ dưới dạng Meriva và Magie.
Sau 3 tháng uống liên tục, bác Kế cảm thấy có dấu hiệu giảm một số dấu hiệu khó chịu của bệnh như đau rát hay đi cầu ra máu.
“Từ đó tôi vẫn uống liều duy trì, cách 6 tháng thì tôi lại uống 1 lần, mỗi lần uống trong 3 tháng, từ đó đến nay bệnh trĩ thuyên giảm, tôi có thể hoạt động và lao động”, bác Kế kể lại.
Cũng theo bác Kế, trải qua quá trình âm thầm chịu đựng căn bệnh, bác Kế nhận ra tốt nhất nên phòng bệnh sớm bằng cách hạn chế rượu bia, thuốc lá, chất kích thích và cần phải có một chế đô ăn uống khoa học, giàu chất xơ và duy trì một chế độ tập thể dục thể thao thường xuyên.
Độc giả có thể gửi câu hỏi liên quan đến Bệnh trĩ, táo bón về hòm thư điện tử: suckhoe@benhtri.net.vnđể được PGS.Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm tư vấn, giải đáp hoặc liên hệ tới số điện thoại: (04) 39 959 969để được các chuyên gia tư vấn miễn phí.
Doãn Phong
" alt=""/>Tìm lại sức khỏe sau hơn 30 năm chịu đựng bệnh trĩ