Thái Lan chuẩn bị cho trận tiếp UAE với rất nhiều nỗi lo,áiLanvsUAETháiLanrunrẩyvìAliMabkhoutsátthủbảng xếp hạng bóng đá cúp c2 khi HLV Akira Nishino không có trong tay nhiều cầu thủ quan trọng.
Ngoài Chanathip Songkrasin, Thái Lan còn mất Thitiphan Puangchan vì chấn thương.
Ali Mabkhout là thách thức lớn với Thái Lan
Đây là 2 trong 3 ngôi sao Thái Lan hiện đang chơi bóng ở Nhật Bản, vốn được HLV Akira Nishino xây dựng như thủ lĩnh "Voi chiến".
Người còn lại đang thi đấu ở Nhật Bản, hậu vệ trái Theerathon Bunmathan, cũng chưa rõ về khả năng thi đấu, khi chấn thương lúc khởi động trước trận giao hữu với Congo (hòa 1-1).
Danh sách chấn thương của Thái Lan còn có hậu vệ phải Tristan Do.
Những tổn thất này khiến Thái Lan đầy lo lắng khi chuẩn bị cho cuộc chiến với UAE - đối thủ toàn thắng 2 trận ở bảng G vòng loại World Cup 2022.
Một trong những nỗi lo lớn nhất của Thái Lan, theo tờ Siam Sport, là tiền đạo Ali Mabkhout.
"Mabkhout thực sự nguy hiểm, và càng cải thiện hơn hiệu suất ghi bàn dưới sự dẫn dắt của HLV kinh nghiệm Bert van Marwijk".
Trong trận thắng Indonesia 5-0 mới đây, Ali Mabkhout ghi hat-trick. Tiền đạo 29 tuổi này chính thức đi vào lịch sử, trở thành cầu thủ ghi bàn vĩ đại nhất mọi thời đại của UAE.
Ali Mabkhout hiện có 54 bàn thắng cho UAE, sau 81 trận quốc tế. Anh vượt qua kỷ lục cũ thuộc về Adnan Al Talyani - người từng dự World Cup 1990, với 52 bàn sau 161 trận, giai đoạn 1983-1997.
Những màn trình diễn xuất sắc với UAE cũng giúp Mabkhout được bầu chọn là 1 trong 5 cầu thủ Ả Rập xuất sắc nhất hiện đang thi đấu.
Thái Lan càng lo lắng hơn, khi Mabkhout ghi đến 5 bàn sau 2 lượt trận với các đối thủ Đông Nam Á. Trước đó, anh lập cú đúp khi UAE thắng Malaysia 2-1 trên sân khách.
Trong sự nghiệp quốc tế, Mabkhout cũng ghi 4 bàn vào lưới Thái Lan. Đầu tiên là cú đúp trong trận thắng 3-1 năm 2016. Gần nhất là pha lập công ở Asian Cup 2019. Bàn còn lại được ghi ở vòng loại World Cup 2018.
Anh trách tôi không giống những người đàn bà khác, vừa chăm con vừa có thể kiếm tiền (Ảnh minh họa)
Vì biết chồng phải ra ngoài kiếm tiền vất vả, tôi luôn tự giác làm tất cả mọi việc nhà, con ốm, con quấy như thế nào tôi đều không dám nhờ anh trông giúp. Nhiều lúc cảm thấy mình như ngã quỵ đến nơi nhưng rồi nghĩ đến bé con, nghĩ đến mớ boòng boong khi mình nằm xuống, tôi lại cố hết sức vùng dậy để làm, để chăm con.
Những công việc không tên quấn lấy tôi cả ngày, tôi không còn thời gian để tâm đến việc khác, chồng thấy tôi nhếch nhác cũng không màng hỏi han gì vợ. Anh thường hay cáu kỉnh và luôn không vừa ý với mọi việc tôi làm.
Tôi chủ động chia sẻ thì anh thường gạt ra, nói tôi ở nhà nhìn 4 bức tường thì sao biết chuyện gì mà chia sẻ. Chỉ là tôi không ngờ, có một ngày, anh lại có thể phũ phàng với mẹ con tôi như thế.
Tối hôm đó, sau khi ân ái xong, anh đột nhiên im lặng và đề nghị ly hôn. Tôi bàng hoàng hỏi lý do tại sao, anh nói rằng, sống như thế này quá mệt mỏi nên anh không thể tiếp tục. Tai tôi ù đi nhưng vẫn cố gắng gặng hỏi: "Tại sao đột nhiên anh lại muốn ly hôn khi con còn chưa cai sữa?" thì anh nói rằng: "Tại sao cô không giống những người đàn bà khác, vừa chăm con vừa có thể kiếm tiền? Tại sao cô lại ỷ lại vào tôi như thế? Đã vậy còn không chăm chút bản thân, không chịu chiều chồng giống như trước đây?".
Tôi đau đớn như tim vỡ từng mảnh và giải thích với chồng rằng, con quấy rất mệt, tôi không thể làm gì khác, tôi thậm chí không thể nghĩ đến gì khác ngoài việc muốn ngủ một giấc cho tròn. Anh chỉ thở dài và quay đi, không nói tiếng nào.
Ngày hôm sau, tôi tìm sự giúp đỡ của mẹ chồng bởi bà là người rõ nhất tôi trông con khổ sở như thế nào. Nhưng không thể tin được rằng, bà cũng trách móc tôi là đứa vô dụng, không được một nửa như vợ người ta, không biết chăm con để con ốm, con khóc suốt làm điếc tai ông bà. Bà còn hỏi: "Tại sao cô không biết vừa trông con vừa bán hàng trên mạng kiếm tiền như vợ người khác mà cứ làm khổ con trai tôi?".
Hai người, cả chồng và mẹ chồng thi nhau bới móc những khuyết điểm của tôi để nói. Tôi chỉ có một miệng, không thể nào giải thích nổi với hai người họ.
Ôm bé con còn khát sữa mẹ chạy ra ngoài, tôi ngồi một xó khóc lớn. Hóa ra, ở nhà bọn họ, trước sau tôi vẫn là người ngoài. Tâm tôi lạnh đi, tôi không thể nghĩ được điều gì khác ngoài việc phải thật mạnh mẽ để có thể vượt qua cơn sóng dữ này.
Tôi đồng ý ly hôn và nuôi con một mình, sau khi cai sữa sẽ nhanh chóng tìm cách gửi trẻ và đi làm kiếm tiền. Tôi sẽ chứng minh cho người đàn ông bạc tình và gia đình anh ta biết, ở đời, làm người thế nào là có đạo đức, có nhân tâm.
(Theo Dân Việt)
" alt="Sốc nặng vì sau khi 'yêu', chồng nói chuyện ly hôn"/>
Chị Nguyễn Thị Hoa Mai, Cầu Giấy chia sẻ, con chị rất biếng ăn. Hàng ngày, chị và chồng dùng đủ mọi phương pháp như thay đổi cách chế biến, màu sắc món ăn hay bế con đi ăn rong...vẫn không thành công.
Quá sốt ruột với tình trạng chậm lớn của con, chị đã đưa con đi khám dinh dưỡng để tìm nguyên nhân chính xác. Khi bác sĩ hỏi về cách chế biến bữa ăn cho bé mới phát hiện chị Mai đang cho quá nhiều muối vào đồ ăn hàng ngày. Thậm chí, khi nấu cháo cho bé, ngoài lượng muối và hạt nêm, chị còn dùng thêm nước mắm.
PGS.TS. Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Trưởng khoa Vi chất, Viện Dinh dưỡng Quốc Gia cho hay: “Khi nêm gia vị nấu ăn cho trẻ dưới 1 tuổi, người lớn cảm thấy thấy vừa miệng thì trẻ nhỏ sẽ cảm thấy mặn. Cho trẻ ăn mặn sớm cũng là một trong những nguyên nhân gây ra biếng ăn và dễ mệt mỏi”.
Theo chuyên gia Xuân Ninh, cho trẻ ăn mặn sớm còn khiến cho trẻ khó tăng chiều cao. Nguyên nhân do muối đi vào nhiều nên cơ thể sẽ phải đào thải qua đường nước tiểu, canxi cũng bị đào thải theo làm giảm lượng canxi dự trữ trong cơ thể. Điều này dễ dẫn tới việc trẻ bị thiếu canxi ảnh hưởng tới việc phát triển chiều cao. Ngoài ra, lượng canxi trong nước tiểu nhiều còn tăng nguy cơ dẫn đến bệnh sỏi thận .
“Trẻ nhỏ thường rất nhạy cảm với mùi và vị, nêm thêm một chút gia vị để cho trẻ dễ ăn sẽ tăng gánh nặng cho thận. Trẻ nhỏ ăn mặn sớm còn tăng nguy cơ mắc bệnh huyết áp, ung thư, suy thận”, PGS.TS. Nguyễn Xuân Ninh nói.
Trẻ dưới 1 tuổi không nhất thiết phải ăn muối
PGS.TS. Nguyễn Xuân Ninh
PGS.TS. Nguyễn Xuân Ninh cho biết: “Rất ít các bà mẹ biết được trong rau, củ, quả cũng có một lượng muối tự nhiên nhất định, không nhất thiết cần phải nêm thêm gia vị. Trong các sản phẩm như: bột gạo, sữa, thịt, cá… đã chứa hàm lượng muối nhất định. Trẻ em dưới 1 tuổi chỉ cần tiêu thụ khoảng 200mg muối/ngày, vì vậy chỉ cần tận dụng muối từ thực phẩm. Nếu nêm thêm gia vị dễ gây thừa muối cho trẻ”.
Cũng theo lời khuyên của PGS.TS. Nguyễn Xuân Ninh, trẻ trên 1 tuổi cần cần nêm thêm một chút nước mắm, lượng khoảng 1-2 giọt/bát cháo, cơm. Với trẻ biếng ăn, mẹ cần phải xem xét lại chế độ ăn và thức ăn của bé.
"Có rất nhiều bà mẹ khi đưa con đi khám dinh dưỡng mới biết chỉ cho bé ăn một loại thức ăn trong nhiều ngày. Điều này khiến cho bé biếng ăn, còi xương suy dinh dưỡng là điều dễ hiểu", bác sĩ Ninh nhấn mạnh.
Cách cho trẻ ăn muối theo từng độ tuổi
Khuyến cáo của Ủy ban Tư vấn Khoa học về dinh dưỡng Anh cho hay, liều lượng muối thích hợp cho trẻ theo từng độ tuổi như sau:
Trẻ nhỏ từ 0-6 tháng mỗi ngày ăn: dưới 1g/ngày.
Trẻ nhỏ từ 6-12 tháng mỗi ngày ăn: 1g/ngày.
Trẻ nhỏ từ 1-3 tuổi mỗi ngày ăn : 2g/ngày.
Trẻ nhỏ từ 4-6 tuổi mỗi ngày ăn: 3g/ngày.
Trẻ nhỏ từ 7-10 tuổi mỗi ngày ăn: 5g/ngày.
Trẻ nhỏ từ 11 tuổi trở lên mỗi ngày ăn: 6g/ngày.
Theo bản đồ chiều cao trên trang Averageheight.co do Telegraph công bố, Việt Nam nằm trong Top 10 nước có chiều cao thấp nhất thế giới. Việt Nam đứng ở vị trí thứ 4 (tính từ dưới lên) sau Indonesia, Bolivia và Philippines với chiều cao trung bình của nam giới là 1,621m. Theo một số chuyên gia dinh dưỡng nguyên nhân chiều cao trung bình của Việt Nam thấp là do chế độ ăn uống thiếu khoa học và ít vận động.