您现在的位置是:Giải trí >>正文
Tìm ra cách chế 'siêu pin' sạc vài giây, dùng cả tuần
Giải trí134人已围观
简介Các nhà nghiên cứu đã tìm ra một phương pháp mới để tạo ra "siêu pin",ìmracáchchếsiêupinsạcvàigiâydù...
Các nhà nghiên cứu đã tìm ra một phương pháp mới để tạo ra "siêu pin",ìmracáchchếsiêupinsạcvàigiâydùngcảtuầm.24h có thể thay đổi cách chúng ta sạc mọi thứ, từ điện thoại tới xe hơi. Siêu pin sẽ cho phép thiết bị sạc đầy cực nhanh nhưng đủ năng lượng dùng cho cả tuần.
![]() |
Siêu pin cực mỏng, mềm dẻo, có thể sạc đầy thiết bị điện trong vài giây nhưng đủ năng lượng dùng cả tuần. |
Nhóm các nhà nghiên cứu đến từ Trung tâm Công nghệ khoa học nano thuộc Đại học Central Florida (UCF, Mỹ) tuyên bố, loại siêu tụ hay siêu pin mới của họ có đặc tính mềm dẻo. Đặc biệt, nó có thể lưu trữ nhiều năng lượng hơn và có thể tái sạc tới hơn 30.000 lần mà không bị suy giảm chất lượng.
Trong khi đó, các loại pin lithium-ion phổ biến hiện nay chỉ có thể tái sạc được chưa đầy 1.500 lần mà không bị suy giảm chất lượng nghiêm trọng.
"Nếu thay thế các loại pin hiện nay bằng loại siêu tụ này, bạn có thể sạc điện thoại di động của mình trong vài giây và không cần phải sạc lại thiết bị lần nữa trong cả tuần", Nitin Choudhary, một thành viên nhóm nghiên cứu, cho biết.
Phương pháp tạo ra các siêu tụ nói trên rốt cuộc có thể tạo nên một cách cuộc mạng công nghệ trong lĩnh vực chế tạo điện thoại di động và xe điện.
Theo báo cáo nghiên cứu, các tác giả đã xem xét sử dụng các vật liệu nano để cải thiện siêu tụ có khả năng tăng cường hoặc thậm chí thay thế hoàn toàn pin trong thiết bị điện hiện nay. Song, họ phát hiện, một siêu tụ chứa nhiều năng lượng như pin lithium-ion có thể phải sở hữu kích cỡ lớn hơn rất nhiều.
Nhóm nghiên cứu đã thử nghiệm ứng dụng các vật liệu hai chiều (2D) mới khám phá, có độ dày chỉ vài nguyên tử để chế tạo siêu tụ. Các nhà nghiên cứu khác cũng đã thử tạo ra siêu tụ bằng graphene và các vật liệu 2D khác nhưng chẳng mấy thành công.
Nhóm của Choudhary đã phát triển các siêu tụ cấu tạo gồm hàng triệu thanh kim loại dày vài nanomét (1 nanomét = 1/triệu mm), có lớp vỏ phủ là vật liệu 2D mới. Phần lõi dẫn điện cực tốt hỗ trợ việc truyền dẫn electron nhanh cho quá trình sạc nhanh và phóng điện. Lớp vỏ phủ vật liệu 2D đồng nhất sẽ tạo ra mật độ công suất và năng lượng cao.
Giới khoa học trước đây đã biết, các vật liệu 2D hứa hẹn nhiều ứng dụng lưu trữ năng lượng. Tuy nhiên, trước khi các nhà nghiên cứu UCF sáng chế ra quy trình tích hợp những vật liệu này, chúng ta không có cách nào để khai thác tiềm năng ấy.
Tuấn Anh(Theo Daily Mail)
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Wolves, 21h00 ngày 16/2
Giải tríHoàng Ngọc - 16/02/2025 09:27 Máy tính dự đoá ...
【Giải trí】
阅读更多CNN đổ lỗi cho Apple gửi 'thông báo giả' đến người dùng iPhone
Giải trí"Có phải CNN đã thuê nhân viên gửi những "push notification" (tin nhắn do server đẩy xuống thiết bị người dùng) này không? Vì tôi đã nhận được thông báo nhiều lần trong 10 phút vừa qua".
"Vì tin @CNN khi liên tục khủng bố thông báo mà tôi đã MẤT HẾT TÂM TRÍ khi nghe xong tin về tên lửa tại Hawaii này".
">...
【Giải trí】
阅读更多Khát vọng ươm mầm doanh nhân công nghệ Việt
Giải tríChia sẻ về lý do quyết định mở Học viện TEKY, bà ĐàoLanHương - người sáng lập đồng thời là Chủtịch Hội đồng quản trị Học viện TEKY cũng cho biết, là người đã có 15 năm hoạt động trong ngành CNTT, bà có cơ hội hiểu biết rõ và nắm bắt kịp thời xu hướng phát triển tương lai của ngành: “Thế giới trong 10 năm tới được dự báo sẽ thay đổi với tốc độ nhanh hơn 100 năm qua bởi các công nghệ mới như Internet kết nối vạn vật (Internet of Things-IoT), Trí tuệ nhân tạo (AI), Robots… Các bạn trẻ sẽ phải chuẩn bị nhiều hơn những kỹ năng và kiến thức mới để có thể tồn tại và phát triển trong tương lai”.
Lo lắng cho tương lai của chính con trai mình, năm 2015, nữ doanh nhân Đào Lan Hương đã tìm kiếm người dạy các kỹ năng công nghệ cho con trai khi đó mới 4 tuổi. Bà Hương nhấn mạnh, trong kỷ nguyên số, đầu tư kiến thức công nghệ, lập trình và tiếng Anh là yếu tố tiên quyết và bắt buộc để giúp trẻ có thể sống ở mọi nơi trên thế giới trong tương lai. Thực tế, các chương trình đào tạo công nghệ đã được đưa vào chương trình học cho học sinh lớp 1 tại Mỹ, Trung Quốc, Singapore, Anh, Nhật Bản... như là một chiến lược cạnh tranh quốc gia và là kiến thức, kỹ năng cần thiết hàng đầu của lực lượng lao động trong tương lai. “Chị Đỗ Thị Bích Ngọc là giáo viên tôi chọn để dạy các kiến thức công nghệ, lập trình cho con trai mình. Nhận thấy nhiều lợi ích từ việc cho trẻ em học lập trình sớm, sau 1 năm mày mò cùng những người bạn dạy học cho con mình, chúng tôi đã quyết định thành lập Học viện TEKY và chị Đỗ Thị Bích Ngọc cũng đã trở thành Founder đầu tiên của TEKY”, bà Hương nói.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Wolves, 21h00 ngày 16/2: Củng cố ngôi đầu
- Bitcoin trở lại mốc 10.000 USD khi kỳ vọng về thị trường trở nên sáng sủa
- Website không còn là mục tiêu tấn công “ưa thích” của hacker
- Xem lượt đi Juventus vs Tottenham trực tiếp ở đâu?
- Nhận định, soi kèo Bremen vs Hoffenheim, 21h30 ngày 16/2: Chủ nhà tụt dốc
- Cách chụp ảnh và xác định vị trí kẻ trộm smartphone
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Club Leon, 08h00 ngày 17/2: Độc chiếm ngôi đầu
-
Tại dự thảo Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông hàng không dân dụng thay thế Nghị định số 147/2013, Bộ Giao thông Vận tải đã đề xuất bổ sung quy định phạt hành vi vi phạm về quản lý an toàn hàng không.
Bộ Giao thông Vận tải đề xuất phạt tiền vi phạm về hệ thống quản lý an toàn hàng không (SMS) và bảo đảm chất lượng từ 20 – 60 triệu đồng.
Cụ thể, phạt tiền từ 20 – 30 triệu đồng đối với tổ chức có hành vi không theo dõi đánh giá mức độ an toàn đã đạt được theo quy định; không tổ chức huấn luyện hoặc tổ chức huấn luyện không đủ về hệ thống quản lý an toàn theo quy định; không thực hiện báo cáo an toàn theo quy định...
Tổ chức vi phạm có các hành vi không duy trì hệ thống quản lý an toàn theo đúng tài liệu được chấp thuận, phê duyệt; không duy trì hệ thống bảo đảm chất lượng theo quy định; không thực hiện phân tích dữ liệu bay, chương trình đánh giá an toàn khai thác bay, chương trình đánh giá khoang khách theo quy định; không thực hiện nhận diện, đánh giá rủi ro hoặc không thực hiện các biện pháp giảm thiểu rủi ro, phòng ngừa sự cố, tai nạn; mức độ an toàn chấp nhận được (ALOS) không được cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn theo quy định; không thiết lập hệ thống báo cáo an toàn theo quy định sẽ bị phạt từ 30 – 40 triệu đồng.
" alt="Vi phạm hệ thống quản lý an toàn hàng không bị phạt tới 60 triệu đồng">Vi phạm hệ thống quản lý an toàn hàng không bị phạt tới 60 triệu đồng
-
Ngày 5/2 tại Hà Nội, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã ký kết biên bản ghi nhớ hơp tác với ICDL Việt Nam trong việc áp dụng kỹ năng sử dụng CNTT quốc tế ICDL trong phạm vi nhà trường, các cơ sở liên kết và các đơn vị, cá nhân có nhu cầu trong xã hội.
Cụ thể, ICDL Việt Nam sẽ hợp tác nâng cao chất lượng đào tạo CNTT cho sinh viên, cung cấp và hỗ trợ chương trình đào tạo và sát hạch kỹ năng CNTT tiên tiến được công nhận quốc tế cho Đại học Kinh tế Quốc dân, góp phần đưa nhân lực Việt Nam vươn tầm quốc tế.
ICDL (viết tắt của International Computer Driving Licence) là chuẩn quốc tế về kỹ năng máy tính, hiện đang được triển khai tại hơn 150 quốc gia, 41 ngôn ngữ với hơn 24.000 trung tâm khảo thí và trên 15 triệu học viên tham gia.
" alt="Đại học Kinh tế Quốc dân đưa chứng chỉ ICDL vào đào tạo">Đại học Kinh tế Quốc dân đưa chứng chỉ ICDL vào đào tạo
-
Ngày 5/2 tại Hà Nội, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã ký kết biên bản ghi nhớ hơp tác với ICDL Việt Nam trong việc áp dụng kỹ năng sử dụng CNTT quốc tế ICDL trong phạm vi nhà trường, các cơ sở liên kết và các đơn vị, cá nhân có nhu cầu trong xã hội.
Cụ thể, ICDL Việt Nam sẽ hợp tác nâng cao chất lượng đào tạo CNTT cho sinh viên, cung cấp và hỗ trợ chương trình đào tạo và sát hạch kỹ năng CNTT tiên tiến được công nhận quốc tế cho Đại học Kinh tế Quốc dân, góp phần đưa nhân lực Việt Nam vươn tầm quốc tế.
ICDL (viết tắt của International Computer Driving Licence) là chuẩn quốc tế về kỹ năng máy tính, hiện đang được triển khai tại hơn 150 quốc gia, 41 ngôn ngữ với hơn 24.000 trung tâm khảo thí và trên 15 triệu học viên tham gia.
" alt="Đại học Kinh tế Quốc dân đưa chứng chỉ ICDL vào đào tạo">Đại học Kinh tế Quốc dân đưa chứng chỉ ICDL vào đào tạo
-
Nhận định, soi kèo Espanyol vs Bilbao, 20h00 ngày 16/2: Thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
-
Những chiếc ô tô tự hành dùng công nghệ 5G
Kết nối vô tuyến tin cậy với độ trễ cực thấp là tính năng tối quan trọng trong những chiếc ô tô tự hành bởi nó bảo đảm cho việc di chuyển của chiếc xe an toàn và theo đúng lộ trình mong muốn. Nước chủ nhà của Thế vận hội Olympic mùa đông 2018 đã mất nhiều năm chuẩn bị để cho ra mắt những chiếc xe chuyên dụng có khả năng tự lái. Nền tảng công nghệ 5G cho phép kết nối thông tin giữa các thiết bị, bộ cảm biến trên xe ô tô và hạ tầng mạng viễn thông. Toàn bộ hành trình giao thông được điều khiển tự động bởi hệ thống mạng 5G. Bên cạnh đó, hành khách trên xe cũng được trải nghiệm đa dạng các ứng dụng mà công nghệ 5G đem lại như truyền hình trực tuyến, thực tế ảo, truyền hình độ nét siêu cao UHD 4K, video thời gian thực với độ trễ gần như bằng 0. Những thông tin về bản đồ, thông tin giao thông, thông tin thời tiết cũng được cung cấp qua hạ tầng mạng 5G. Lưu lượng dữ liệu tiêu thụ bởi những chiếc ô tô tự hành được cho là không thua kém so với lưu lượng dữ liệu tiêu thụ bởi điện thoại thông minh.
Giải pháp công nghệ và dịch vụ 5G ứng dụng trên những chiếc xe ô tô của hãng sản xuất ô tô Huyndai (Hàn Quốc) được cung cấp bởi nhà mạng KT của Hàn Quốc và các hãng sản xuất chipset, thiết bị phần cứng như Intel, Samsung.
Những chiếc xe ô tô tự hành đã thực hiện hành trình trên quãng đường có chiều dài 7 km để chở hành khách xem các trận thi đấu Olympics. Trước đó, chiếc xe Nexo của hãng Huyndai cũng đã di chuyển một hành trình dài 190 km trên đường cao tốc từ thủ đô Seoul đến thành phố Pyeongchang. Chiếc xe này đã đi qua hàng loạt các trạm thu phí, các ngã rẽ, đường hầm mà không có sự can thiệp của người lái xe.
" alt="Olympic Pyeongchang 2018: Thế vận hội Olympic đầu tiên ứng dụng công nghệ 5G">Olympic Pyeongchang 2018: Thế vận hội Olympic đầu tiên ứng dụng công nghệ 5G