Nhận định, soi kèo Udinese vs AC Milan, 1h45 ngày 12/4: Tin ở chủ nhà
本文地址:http://live.tour-time.com/html/04a792224.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Beijing Guoan vs Qingdao West Coast, 19h00 ngày 11/4: Sáng cửa dưới
vGift - Giải pháp QR code marketing cho phép doanh nghiệp thực hiện các chương trình chăm sóc khách hàng thông qua hình thức voucher giảm giá, tích điểm đổi quà, trúng quà may mắn.
vMenu - Giải pháp menu online kết hợp phần mềm quản lý bán hàng chuyên dụng được dùng cho các cửa hàng ăn uống giúp tiết kiệm chi phí in thực đơn, thay đổi thực đơn 1 cách nhanh chóng, linh hoạt, đồng thời giúp quản lý nhà hàng khoa học, tối ưu và hiệu quả nhất.
Nhân dịp ra mắt, Viettel giảm giá 10% phí đăng ký cả 3 sản phẩm vMark, vMenu và vGift (áp dụng với khách hàng đang sử dụng dịch vụ Internet Viettel).
Ngoài ra, khách hàng sẽ được dùng thử miễn phí 10 mã QR trong 1 tháng với sản phẩm vMenu (ưu đãi áp dụng từ ngày 12/10/2021).
Hiện tại trên thị trường có nhiều nhà cung cấp sản phẩm ứng dụng công nghệ QRCode… Tuy nhiên, bộ sản phẩm QRCode của Viettel Telecom có nhiều khác biệt. Cụ thể, Viettel Telecom cung cấp trọn bộ sản phẩm toàn diện cho 3 lĩnh vực trọng tâm: F&B- Ẩm thực và đồ uống (vMenu), Retail- Bán lẻ (vGift) và Nông nghiệp, Công thương (vMark).
![]() |
vMark- Với tính năng cảnh báo nguy cơ hàng giả, tràn hàng, bảo hành, truy xuất nguồn gốc sản phẩm… |
Mặt khác, bộ giải pháp QRCode của Viettel Telecom có ứng dụng những giải pháp bổ sung để làm gia tăng giá trị cho sản phẩm. Ví dụ với sản phẩm vMenu, Viettel Telecom thực hiện tích hợp với phần mềm quản lý bán hàng và phương tiện thanh toán ViettelPay giúp cho các doanh nghiệp F&B thực hiện chuyển đổi số toàn trình hay với sản phẩm vMark truy xuất nguồn gốc có kết hợp với quản trị kênh phân phối giúp doanh nghiệp nhanh chóng nhận biết được sản phẩm bị bán tràn tuyến nếu sản phẩm được quét mã không trùng với khu vực mã được phân phối. Sắp tới, Viettel Telecom dự kiến ứng dụng công nghệ Blockchain cho bộ giải pháp QRCode này.
Theo quy hoạch sản phẩm dịch vụ SME năm 2021 của Viettel Telecom, bộ sản phẩm QRCode cho đối tượng khách hàng F&B và Retails là sản phẩm lõi. Với công nghệ QRCode này, trong thời gian tới, Viettel Telecom có thể mở rộng các ứng dụng khác, ví dụ như vé điện tử, quản lý tài sản, quản lý kho, hay dịch vụ khảo sát, truyền thông quảng cáo online dùng công nghệ QRCode này.
Mặt khác, bộ sản phẩm QRCode cũng góp phần làm giàu hệ sinh thái các sản phẩm số của Viettel Telecom, có thể thực hiện giao dịch hoàn toàn trên không gian số từ việc trải nghiệm, thử nghiệm sản phẩm đến giao dịch sẽ đóng vai trò lớn trong công cuộc chuyển đổi số của Viettel nói chung.
Ông Cao Anh Sơn, Tổng Giám đốc Viettel Telecom nhấn mạnh: “Đặt mục tiêu là doanh nghiệp chủ đạo kiến tạo xã hội số, Viettel Telecom ra mắt bộ sản phẩm QRCode này nhằm mục đích hỗ trợ chuyển đổi số cho đối tượng khách hàng F&B, Retails. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, xã hội chuyển sang trạng thái bình thường mới mà ở đó phương thức giao dịch “không chạm”, thương mại điện tử được ứng dụng mạnh mẽ dự báo sẽ là xu thế chung sẽ còn phát triển trong thời gian tới”.
Trên thế giới, đã có nhiều nước ứng dụng rộng rãi QRCode như tại Mỹ số lượng hộ gia đình quét QRCode tăng bình quân 6,2% năm (năm 2020 là 11 triệu hộ), và có 30% số người dân dùng QRCode một cách thường xuyên. Lĩnh vực ứng dụng QRCode trên thế giới cũng rất phổ biến từ sản xuất, thực phẩm đến bất động sản, khách sạn du lịch, y tế, giáo dục, chuyển phát và bán lẻ. Việc truy xuất nguồn gốc bằng QRCode trên các gói sản phẩm tăng 83% trong giai đoạn 2014-2018, tại các thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản. Tại Việt Nam, số lượng người dùng QRCode có tăng lên gần đây theo xu thế chung của toàn thị trường dù số lượng người dùng QRCode thường xuyên vẫn còn thấp so với các nước phát triển trên thế giới (bình quân 14% số người khảo sát dùng QRCode thường xuyên).
Thông tin chi tiết về bộ sản phẩm QRCode (vMenu, vGift và vMark), mời khách hàng truy cập ứng dụng MyViettel, fanpage ViettelTelecom, website http:// viettel.vn/smehoặc tổng đài miễn phí 18008168./.">Viettel ra mắt hàng loạt sản phẩm ứng dụng công nghệ QR Code
Ảnh Lê Anh Dũng |
Trường đại học sẽ tự in và cấp bằng
Tin tức Sao Việt ngày 13/8: Thủy Tiên chăm sóc cho Công Vinh khiến fan phát sốt
Soi kèo góc Brighton vs Leicester City, 21h00 ngày 12/4
Nguyễn Văn Quang bị Công an thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng bắt giữ (Ảnh: An Sinh).
Nguyễn Văn Quang sau đó mang 2 chiếc iPhone cướp được đi bán, lấy tiền tiêu xài.
Nhận tin báo, lực lượng Công an thành phố Đà Lạt đã phối hợp cùng các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra, bắt giữ Nguyễn Văn Quang.
Quang vừa ra tù sau khi chấp hành án về tội Trộm cắp tài sản.
">Xịt hơi cay vào mặt nữ nhân viên cửa hàng để cướp iPhone
Chương trình này đã có một khởi đầu tuyệt vời tại sự kiện Google I/O 2013, nơi một phiên bản Google Play Edition của Samsung Galaxy S4 (phiên bản Snapdragon 600) đã được giới thiệu. Không có TouchWiz, chỉ có Android 4.2.2 Jelly Bean. Tại Mỹ, phiên bản này chỉ bán thông qua cửa hàng Google Play và được bán với giá 650 USD, cao hơn mức giá 580 USD của phiên bản thông thường.
HTC One Google Play Edition cũng xuất hiện vào năm 2013 và thay thế giao diện Sense UI với Android gốc. Cửa hàng Google Play ban đầu tính giá 600 USD cho một chiếc, nhưng đã giảm xuống còn 500 USD vào năm sau. Dù vậy, giá khởi điểm lại cao hơn phiên bản thông thường, với giá 575 USD ở Mỹ.
Ngoài mức giá cao hơn, smartphone Google Play Edition có số lượng rất hạn chế. Google chưa bao giờ làm tốt trong việc bán các sản phẩm phần cứng trên toàn cầu, vì vậy việc giới hạn những chiếc điện thoại này chỉ ở cửa hàng của chính mình đã góp phần lớn vào thất bại của GPE.
Trong khi một số người sử dụng Android “thuần” như một từ đồng nghĩa với chất lượng “tốt”, nhưng thực tế là Google luôn chậm chạp trong việc áp dụng các tính năng mới - những tính năng này đến với giao diện tùy chỉnh của các nhà sản xuất trước và cuối cùng chuyển sang AOSP (Dự án mã nguồn mở Android) sau một vài phiên bản. Đây cũng không hẳn là một điều xấu, AOSP phải là điểm ổn định cho Android, các tính năng nửa vời không có chỗ ở đó.
Thế hệ điện thoại GPE cuối cùng trong năm 2013 là phiên bản của Sony Xperia Z Ultra, tuy nhiên nó đã bỏ nhãn hiệu “Xperia” nên chỉ còn là Sony Z Ultra. Chiếc điện thoại này một lần nữa được bán giới hạn trong cửa hàng Google Play của Mỹ và có giá 650 USD khi ra mắt. Giá đó thực sự rẻ hơn một chút so với phiên bản Xperia (670 USD), mặc dù cả hai đều được giảm giá vào năm 2014 - giảm 200 USD cho GPE và 230 USD cho Xperia.
Ngoài ra còn có một máy tính bảng Google Play Edition dựa trên LG G Pad 8.3. Máy có giá 350 USD khi ra mắt, tương đương với một chiếc Nexus 7 (thế hệ thứ 2) cao cấp nhất với bộ nhớ 32 GB và kết nối LTE. G Pad chỉ có bộ nhớ trong 16 GB và không có LTE, khiến nó chỉ ngang với phiên bản 230 USD của Nexus 7. Máy tính bảng LG có màn hình lớn hơn và chipset Snapdragon 600 mới hơn. Tuy nhiên, giá cả rõ ràng là một vấn đề lớn với các thiết bị Google Play Edition này.
Moto G là một chiếc điện thoại tầm trung rất phổ biến vào năm 2013 - nó khá rẻ ở mức 180 USD và khá tốt. Motorola vẫn thuộc sở hữu của Google vào thời điểm đó, vì vậy nó đã chạy Android gần như bản gốc, được cài thêm một số tính năng đặc biệt của Moto. Mặc dù vậy, Motorola vẫn phát hành Google Play Edition vào năm 2014 với mức giá tương đương với phiên bản thông thường - 180 USD cho 8 GB, 200 USD cho 16 GB.
HTC tiếp tục ra mắt chiếc điện thoại GPE thứ hai là HTC One (M8). Phiên bản này được công bố cùng với bản thông thường và có giá 700 USD, cao hơn 50 USD so với phiên bản thông thường. Tệ hơn nữa, phiên bản Developer Edition của điện thoại cũng có giá 650 USD và bạn có thể tự do cài đặt bất kỳ phần mềm nào bạn muốn trên đó - phần cứng giống nhau trên cả ba phiên bản. Thật khó để biết Google đang nghĩ gì. Dù sao, HTC One GPE cũ hơn đã được giảm giá 100 USD xuống còn 500 USD trong cùng ngày hôm đó.
Bất chấp nhiều lần rò rỉ, Galaxy S5 Google Play Edition đã không trở thành hiện thực.
Google ngừng bán Moto G GPE vào ngày 7 tháng 1 năm 2015, chỉ còn lại HTC One (M8) GPE - cũng đã bị ngừng bán vào ngày 21 tháng 1. Không có Galaxy S5 GPE và không có bổ sung mới từ Motorola (đã được bán cho Lenovo một vài tháng trước đó), chương trình Google Play Edition đã kết thúc chưa đầy hai năm sau khi bắt đầu.
Giá cao hơn, thị trường hạn chế và các tính năng bị thiếu, nhìn lại, điện thoại Google Play Edition không có cơ hội thành công. Chúng là những sản phẩm mà chỉ những người đam mê smartphone mới đánh giá cao. Nhưng dù sao thì Google cũng khá thành công với Nexus 4 và 5, những chiếc điện thoại Android gốc có mức giá hấp dẫn và sức mạnh tốt.
Chương trình Google Play Edition không thật sự có một phiên bản kế nhiệm. Điều gần nhất với GPE là Android One, bắt đầu vào năm 2014. Các nhà sản xuất thường quảng cáo 2 bản cập nhật hệ điều hành, 3 năm bản vá bảo mật và giao diện người dùng gốc. Điều tốt hơn là họ có thể bán smartphone Android One ở bất cứ đâu, tránh được một sai lầm chết người của GPE.
Mặc dù HMD Global khá quan tâm đến việc phát hành điện thoại Nokia chạy Android One, nhưng hầu hết các nhà sản xuất khác lại không mặn mà lắm. Có vẻ như Android gốc cuối cùng cũng không phải là một điểm thu hút lớn như chúng ta tưởng.
Bản thân Android đã thay đổi khá nhiều, khiến những phiên bản thuần túy như vậy trở nên ít cần thiết hơn. Giao diện có thể tùy chỉnh đủ để bạn có thể loại bỏ nhiều phần không cần thiết. Và những giao diện đó đã trở nên khá tốt trong những năm qua, nhiều người thực sự thích các tính năng mà chúng mang lại.
Đối với hỗ trợ phần mềm, việc nhận được 2 bản cập nhật hệ điều hành trên điện thoại tầm trung ngày nay không phải là điều quá bất thường, một số dòng máy thậm chí còn nhận được 3 bản cập nhật. Và thêm một năm các bản vá bảo mật. Điều này cũng là nhờ Google thực hiện những thay đổi nội bộ lớn đối với Android để làm cho việc phát triển và triển khai phiên bản mới trở nên đơn giản hơn.
Android sẽ không bao giờ giống iOS, khi một công ty kiểm soát mọi thứ về phần cứng và phần mềm. Đó có thể là điểm yếu, nhưng cũng có thể chính là điểm mạnh của Android.
(Theo Pháp luật & Bạn đọc, GSMArena)
Điện thoại bàn thông minh - một thứ tưởng chừng như không tồn tại nhưng lại đang được bày bán tại Trung Quốc.
">Nhìn lại những chiếc điện thoại Google Play Edition mới thấy tại sao chúng lại thảm bại như vậy
Hồ Ngọc Hà: 'Cường Đô La rủ tôi về sống chung, cho Subeo có em gái'
![]() |
Ông Nguyễn Văn Khoát, GĐ Sở GD-ĐT Hà Nam cho biết, năm nay, Hà Nam tuyển giáo viên theo đúng chỉ đạo của UBND tỉnh. Đó là "trải thảm đỏ" đối với những người giỏi". |
Hà Nam thanh lọc giáo viên
Học tiếng Anh: Vì sao biết nhiều, hiểu rộng nhưng sợ nói?
友情链接