{keywords}Phôi thai còn lại của bà N. đã bị chồng lập mưu đánh cắp


Bà N. cho biết, giữa chồng bà và cô D. có mối quan hệ bất chính từ 2016. Cô D. đã có con gái lớn 17 tuổi nhưng chồng đã qua đời, giờ lại muốn có thêm con nên cũng từng đi chạy chữa ở nhiều nơi.

Đến tháng 2 vừa qua, chồng bà N. đưa cô D. đến Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, BV Bưu Điện để làm thủ tục cấy phôi cho cô D. (thực chất là phôi của bà N.).

Để hợp pháp hoá thủ tục, chồng bà N. đã làm giả giấy uỷ quyền của vợ, giả cô D. là bà N. để qua mắt nhân viên rà soát của bệnh viện, cung cấp cho cô D. toàn bộ các dữ liệu liên quan đến bà N. cũng như cuộc hôn nhân của 2 vợ chồng, ngày đăng ký kết hôn, tên các con... để trả lời khi bị hỏi.

Ông chồng quá “thủ đoạn” nên BV không phát hiện được

Khi được hỏi về trách nhiệm để xảy ra việc bị mất phôi thai, BS Nguyễn Thị Nhã, Trưởng Trung tâm hỗ trợ sinh sản, BV Bưu Điện cho biết, khi nhận được đơn của bà N., trung tâm đã rà soát lại toàn bộ quy trình, đều thấy làm rất chuẩn.

“Ông chồng quá thủ đoạn, có đủ hết giấy tờ bản gốc, chúng tôi không phải công an nên không thể phát hiện ra được”, bà Nhã nói.

Bà Nhã cho biết, quy trình làm thụ tinh ống nghiệm ở trung tâm rất chặt chẽ, để làm thủ tục lọc trứng, chuyển phôi, gửi phôi đều phải có CMND, giấy đăng ký kết hôn của 2 vợ chồng bản gốc và có chữ ký của cả hai.

{keywords}
BS Nguyễn Thị Nhã 


Như hiện tại, mỗi ngày trung tâm chuyển phôi cho 10-20 trường hợp. Khi rà soát, chia thành 4 lớp, lớp đầu tiên rà soát giấy tờ, lớp thứ 2 rà soát khi thay quần áo, rà soát bước 3 trước khi cắm chuyền và lần cuối là trước khi chuyển phôi.

“Chúng tôi có ngân hàng câu hỏi để kiểm tra như hỏi tên chồng, tên con, sinh nhật con, ngày đăng ký kết hôn, kết hôn ở đâu... Nếu trả lời sai, chúng tôi sẽ yêu cầu phải check lại vân tay”, bà Nhã thông tin.

Theo bà Nhã, tại trung tâm có rất nhiều trường hợp làm giả giấy tờ để mang thai hộ nhưng ngay cả khi bị phát hiện mặt quá khác, quá trẻ so với CMND, vân tay không khớp, họ vẫn cãi cố rằng: “Đúng là tôi, làm gì có chuyện khác”.

Khi đó, BV phải nhờ công an đến làm việc, hoặc “doạ” mời công an đến nhiều trường hợp đã tự nhận gian dối và ra về. Nhờ quy trình này, BV đã phát hiện ra vài chục trường hợp gian dối, trong đó có trường hợp gian dối đến 4 lần.

Tuy nhiên trường hợp chuyển phôi lần 2 của bà N. khá tinh vi. Cả chồng bà N. và cô D. đều trả lời khớp tất cả các câu hỏi, lại gần bằng tuổi nhau nên không phát hiện ra sai khác trên CMND, vì vậy nhân viên không mảy may nghi ngờ.

“Khi nhìn CMND cách đây hàng chục năm lại mờ nhoè thì rất khó để phát hiện. Lúc họ để tóc ngắn, lúc để tóc dài thì không thể biết được”, bà Nhã giải thích.

Nói về thủ đoạn tinh vi của ông chồng, BS Nhã cho biết, khi tới BV, bà N. có nói rằng trước đây 2 vợ chồng từng đi khám ở nhiều nơi, có một lần bà để bọc tiền 30 triệu đồng và CMND ở cốp xe, nhờ ông chồng trông để đi vệ sinh. Lúc quay lại, ông chồng nói bị cướp hết rồi. Bà vợ nghi ngờ ông chồng đã lấy CMND của bà từ đó.

Bà Nhã thông tin thêm, chồng bà N. đã tính toán rất kĩ để có thêm được một card phôi, trong đó ghi chi tiết tạo được bao nhiêu phôi, đã chuyển phôi ngày nào, còn lại bao nhiêu phôi. Phải có card này mới có thể làm thủ tục chuyển phôi.

“Cụ thể, khi vợ ở nhà chăm con, ông chồng đã bảo vợ đưa tiền đến BV đóng tiền card lưu phôi. Ông này đến đóng tiền thật rồi cầm card đưa cho vợ. Bà vợ ở nhà yên tâm cầm card trong tay. Sau đó vài ngày, ông ấy quay lại BV báo bị mất card trên đường về và làm đơn xin cấp lại card mới nên BV đã đồng ý cấp lại”, bà Nhã thông tin.

Do toàn bộ hồ sơ chuyển phôi lần 2 đều mang tên bà N., số điện thoại của 2 vợ chồng bà N., nên theo quy định, sau 14 ngày chuyển phôi, bệnh viện sẽ gọi gia đình để hỏi xem đã mang thai chưa. Lần đầu gọi, bà N. không nghe máy, khi gọi cho chồng bà N., ông thông báo vợ đã đậu thai. Lần thứ 2, BV gọi sau khi phôi đậu 21 ngày để hỏi tình hình tim thai, lần này bà N. nghe máy nên mới biết bị đánh cắp phôi thai.

Qua trường hợp đáng tiếc này, bà Nhã cho biết, BV đang lắp hệ thống nhận diện vân tay và mống mắt, mỗi trường hợp sẽ có mã số riêng. Trước khi chuyển phôi sẽ yêu cầu kiểm tra cả 2 vợ chồng, chính xác mới được lấy phôi.

“Bác sĩ chỉ làm chuyên môn thôi nhưng qua trường hợp này, bệnh viện cũng rút kinh nghiệm. Lỗi là ở bộ phận rà soát nhưng nếu kỷ luật thì không hợp tình lắm vì họ có làm đúng cũng không thể phát hiện ra”, bà Nhã nói.

Thúy Hạnh

'Em bé băng' Trung Quốc chào đời từ phôi thai đông lạnh 18 năm

'Em bé băng' Trung Quốc chào đời từ phôi thai đông lạnh 18 năm

Đây là trường hợp đông lạnh phôi dài kỷ lục, mà vẫn giữ được khả năng phát triển thành một bé gái khỏe mạnh tại Trung Quốc.  

" />

Chồng bày mưu lấy cắp phôi của vợ tại bệnh viện Bưu Điện giúp bồ mang thai

Kinh doanh 2025-04-01 21:49:45 9

Phôi thai bị lấy cắp

Bà Nguyễn Thị N. (Quế Võ,ồngbàymưulấycắpphôicủavợtạibệnhviệnBưuĐiệngiúpbồbóng đá indonesia Bắc Ninh) cho biết, bà cùng chồng đã kết hôn vào năm 1990, có với nhau 4 con, cháu lớn nhất đã 29 tuổi, cháu nhỏ nhất mới hơn 1 tuổi.

Bà N. kể, do tuổi đã cao lại muốn có thêm con, bà cùng chồng đến Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, BV Bưu Điện để làm thụ tinh ống nghiệm. Kết quả, vợ chồng bà lọc được 2 phôi, phôi 1 chuyển vào ngày 31/12/2017 và thành công, đến tháng 9/2018, bà sinh con thứ 4 là bé trai. Phôi còn lại, 2 vợ chồng quyết định gửi lại Trung tâm để cấp đông lưu trữ.

Đến tháng 4/2019, khi đang chăm con trai được hơn 7 tháng, bà N. bất ngờ nhận được cuộc gọi của BV Bưu Điện hỏi về tình hình sức khoẻ thai nhi. Ngỡ ngàng một hồi lâu, bà N. hỏi phôi được chuyển khi nào, BV thông báo, phôi được chuyển vào ngày 2/4/2019 và gia đình báo đã đậu thai.

Nghi ngờ phôi đã bị đánh cắp, bà N. tra hỏi chồng và ông đã thừa nhận lấy cắp phôi của vợ cho cô G.T.D., 45 tuổi ở Bắc Giang mang thai.

{ keywords}
Phôi thai còn lại của bà N. đã bị chồng lập mưu đánh cắp


Bà N. cho biết, giữa chồng bà và cô D. có mối quan hệ bất chính từ 2016. Cô D. đã có con gái lớn 17 tuổi nhưng chồng đã qua đời, giờ lại muốn có thêm con nên cũng từng đi chạy chữa ở nhiều nơi.

Đến tháng 2 vừa qua, chồng bà N. đưa cô D. đến Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, BV Bưu Điện để làm thủ tục cấy phôi cho cô D. (thực chất là phôi của bà N.).

Để hợp pháp hoá thủ tục, chồng bà N. đã làm giả giấy uỷ quyền của vợ, giả cô D. là bà N. để qua mắt nhân viên rà soát của bệnh viện, cung cấp cho cô D. toàn bộ các dữ liệu liên quan đến bà N. cũng như cuộc hôn nhân của 2 vợ chồng, ngày đăng ký kết hôn, tên các con... để trả lời khi bị hỏi.

Ông chồng quá “thủ đoạn” nên BV không phát hiện được

Khi được hỏi về trách nhiệm để xảy ra việc bị mất phôi thai, BS Nguyễn Thị Nhã, Trưởng Trung tâm hỗ trợ sinh sản, BV Bưu Điện cho biết, khi nhận được đơn của bà N., trung tâm đã rà soát lại toàn bộ quy trình, đều thấy làm rất chuẩn.

“Ông chồng quá thủ đoạn, có đủ hết giấy tờ bản gốc, chúng tôi không phải công an nên không thể phát hiện ra được”, bà Nhã nói.

Bà Nhã cho biết, quy trình làm thụ tinh ống nghiệm ở trung tâm rất chặt chẽ, để làm thủ tục lọc trứng, chuyển phôi, gửi phôi đều phải có CMND, giấy đăng ký kết hôn của 2 vợ chồng bản gốc và có chữ ký của cả hai.

{ keywords}
BS Nguyễn Thị Nhã 


Như hiện tại, mỗi ngày trung tâm chuyển phôi cho 10-20 trường hợp. Khi rà soát, chia thành 4 lớp, lớp đầu tiên rà soát giấy tờ, lớp thứ 2 rà soát khi thay quần áo, rà soát bước 3 trước khi cắm chuyền và lần cuối là trước khi chuyển phôi.

“Chúng tôi có ngân hàng câu hỏi để kiểm tra như hỏi tên chồng, tên con, sinh nhật con, ngày đăng ký kết hôn, kết hôn ở đâu... Nếu trả lời sai, chúng tôi sẽ yêu cầu phải check lại vân tay”, bà Nhã thông tin.

Theo bà Nhã, tại trung tâm có rất nhiều trường hợp làm giả giấy tờ để mang thai hộ nhưng ngay cả khi bị phát hiện mặt quá khác, quá trẻ so với CMND, vân tay không khớp, họ vẫn cãi cố rằng: “Đúng là tôi, làm gì có chuyện khác”.

Khi đó, BV phải nhờ công an đến làm việc, hoặc “doạ” mời công an đến nhiều trường hợp đã tự nhận gian dối và ra về. Nhờ quy trình này, BV đã phát hiện ra vài chục trường hợp gian dối, trong đó có trường hợp gian dối đến 4 lần.

Tuy nhiên trường hợp chuyển phôi lần 2 của bà N. khá tinh vi. Cả chồng bà N. và cô D. đều trả lời khớp tất cả các câu hỏi, lại gần bằng tuổi nhau nên không phát hiện ra sai khác trên CMND, vì vậy nhân viên không mảy may nghi ngờ.

“Khi nhìn CMND cách đây hàng chục năm lại mờ nhoè thì rất khó để phát hiện. Lúc họ để tóc ngắn, lúc để tóc dài thì không thể biết được”, bà Nhã giải thích.

Nói về thủ đoạn tinh vi của ông chồng, BS Nhã cho biết, khi tới BV, bà N. có nói rằng trước đây 2 vợ chồng từng đi khám ở nhiều nơi, có một lần bà để bọc tiền 30 triệu đồng và CMND ở cốp xe, nhờ ông chồng trông để đi vệ sinh. Lúc quay lại, ông chồng nói bị cướp hết rồi. Bà vợ nghi ngờ ông chồng đã lấy CMND của bà từ đó.

Bà Nhã thông tin thêm, chồng bà N. đã tính toán rất kĩ để có thêm được một card phôi, trong đó ghi chi tiết tạo được bao nhiêu phôi, đã chuyển phôi ngày nào, còn lại bao nhiêu phôi. Phải có card này mới có thể làm thủ tục chuyển phôi.

“Cụ thể, khi vợ ở nhà chăm con, ông chồng đã bảo vợ đưa tiền đến BV đóng tiền card lưu phôi. Ông này đến đóng tiền thật rồi cầm card đưa cho vợ. Bà vợ ở nhà yên tâm cầm card trong tay. Sau đó vài ngày, ông ấy quay lại BV báo bị mất card trên đường về và làm đơn xin cấp lại card mới nên BV đã đồng ý cấp lại”, bà Nhã thông tin.

Do toàn bộ hồ sơ chuyển phôi lần 2 đều mang tên bà N., số điện thoại của 2 vợ chồng bà N., nên theo quy định, sau 14 ngày chuyển phôi, bệnh viện sẽ gọi gia đình để hỏi xem đã mang thai chưa. Lần đầu gọi, bà N. không nghe máy, khi gọi cho chồng bà N., ông thông báo vợ đã đậu thai. Lần thứ 2, BV gọi sau khi phôi đậu 21 ngày để hỏi tình hình tim thai, lần này bà N. nghe máy nên mới biết bị đánh cắp phôi thai.

Qua trường hợp đáng tiếc này, bà Nhã cho biết, BV đang lắp hệ thống nhận diện vân tay và mống mắt, mỗi trường hợp sẽ có mã số riêng. Trước khi chuyển phôi sẽ yêu cầu kiểm tra cả 2 vợ chồng, chính xác mới được lấy phôi.

“Bác sĩ chỉ làm chuyên môn thôi nhưng qua trường hợp này, bệnh viện cũng rút kinh nghiệm. Lỗi là ở bộ phận rà soát nhưng nếu kỷ luật thì không hợp tình lắm vì họ có làm đúng cũng không thể phát hiện ra”, bà Nhã nói.

Thúy Hạnh

'Em bé băng' Trung Quốc chào đời từ phôi thai đông lạnh 18 năm

'Em bé băng' Trung Quốc chào đời từ phôi thai đông lạnh 18 năm

Đây là trường hợp đông lạnh phôi dài kỷ lục, mà vẫn giữ được khả năng phát triển thành một bé gái khỏe mạnh tại Trung Quốc.  

本文地址:http://live.tour-time.com/html/03c699444.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3

tan nhan 1.png
Hình ảnh NSƯT Tân Nhàn trong MV 'Trúc mọc bên đình'. 

Trúc mọc bên đình là một sáng tác mới của nhà nghiên cứu âm nhạc, nhạc sĩ Nguyễn Quang Long mang đậm chất liệu âm nhạc dân gian đồng bằng Bắc Bộ vừa được NSƯT Tân Nhàn thể hiện. 

Trúc mọc bên đìnhcó giai điệu đơn giản, được khởi nguồn từ nguồn cảm xúc trong những câu Quan họ giã bạn. Ca khúc có bố cục ngắn gọn, chỉ vỏn vẹn 4 câu hát ngắn chia thành hai phần, phần mở đầu và điệp khúc nhưng ca từ của Trúc mọc bên đìnhrất đáng yêu, như lời “nũng nịu” đầy yêu thương của cô gái trẻ dành cho người mình thương, cùng với đó là sự nhớ nhung và mong ngày gặp lại. 

nsut tan nhan va ns nguyen quang long.jpg
NSƯT Tân Nhàn và nhạc sĩ Nguyễn Quang Long.  

NSƯT Tân Nhàn chia sẻ: “Trúc mọc bên đình - sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Quang Long lấy chất liệu âm hưởng dân gian vùng đồng bằng Bắc Bộ, gần gũi, mộc mạc, hình ảnh, giai điệu duyên dáng, nhẹ nhàng khiến Tân Nhàn khi thể hiện thấy thích thú.

Hát tác phẩm này, Tân Nhàn thấy mình như trở về tuổi đôi mươi, lạc vào một miền quê xao xuyến, bâng khuâng mỗi độ xuân về, nôn nao mong chờ mỗi mùa lễ hội để được sánh đôi bên người thương''.

Khi hoàn thành Trúc mọc bên đình, Nguyễn Quang Long đã nghĩ ngay tới việc gửi gắm ca khúc cho NSƯT Tân Nhàn. “Tân Nhàn là một nghệ sĩ gắn liền với dòng ca khúc mang chất liệu dân gian được khán giả yêu mến nhiều năm qua, khi Tân Nhàn hát những ca khúc chất liệu đồng bằng Bắc Bộ nó vừa có độ đằm thắm lại có nét duyên dáng”, tác giả chia sẻ với VietNamNet.

nsut tan nhan giua va ns nguyen quang long cung cac nghe si trong liveshow tro ve cua tan nhan 2019.png
NSƯT Tân Nhàn và nhạc sĩ Nguyễn Quang Long trên sân khấu. 

Chính vì vậy, nhạc sĩ Nguyễn Quang Long đã chủ động thực hiện phần phối khí với quãng giọng phù hợp với Tân Nhàn. 

Trước Tết Nguyên đán, Tân Nhàn từng khiến khán giả sốc khi tiết lộ bị mất giọng và gần đây cô mới phục hồi được nhờ nỗ lực tập luyện không ngừng như một sinh viên trong thời gian dài.

Nữ ca sĩ tiết lộ năm 2024 sẽ cô tích cực hoạt động nghệ thuật để bù đắp cho 2 năm không thể làm được những điều mình muốn cho nghệ thuật do sự cố mất giọng.

Nhạc sĩ Nguyễn Quang Long chia sẻ, Trúc mọc bên đìnhra mắt thời điểm này như một lời chúc mừng Tân Nhàn được Nhà nước trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú. Và đặc biệt, anh muốn dành tặng ca khúc này cho những người phụ nữ, mong họ có được cho mình một tình yêu thật đẹp, thật vững vàng và bền lâu như hình ảnh cây trúc mọc ở bên đình của làng quê Việt Nam.

Đỗ Lê

Ca sĩ Tân Nhàn: 2 năm tuyệt vọng vì mất giọng, từng có ý định nghỉ hátNgày 2/2, Tân Nhàn phát hành album DVD online đầu tiên với tên gọi 'Người Hà Tĩnh có thương'. Hai năm qua Tân Nhàn mất giọng, từng cảm thấy tuyệt vọng và nghĩ đến việc sẽ sớm nghỉ hát.">

NSƯT Tân Nhàn ra MV 'Trúc mọc bên đình' sau 2 năm mất giọng

Có quy định đó là vì chúng tôi không muốn vô tình tạo nên cuộc đua ngầm giữa phụ huynh, học sinh với nhau. Hoa thôi, chẳng hạn, tưởng chỉ là món quà mang giá trị tinh thần, nhưng có hồng ta 50 nghìn một bó, thì cũng có hồng Ecuador 500 nghìn một cành. Người ta không thiếu gì cách để ngầm khoe giá trị vật chất nếu muốn thể hiện ưu thế vượt trội trước người khác. Đó là tôi chưa nói đến phong bì - một hình thức tri ân biến tướng - có thể khiến hình ảnh người thầy ít nhiều tổn hại trong mắt học trò và phụ huynh.

Việt Nam có truyền thống tôn sư trọng đạo, đó là nét văn hóa đẹp, truyền cảm hứng về tinh thần hiếu học, đề cao tri thức. Học sinh, phụ huynh có nhu cầu chính đáng được cảm ơn thầy cô, và nhà giáo xứng đáng được đón nhận những tình cảm trong lành đó. Vậy còn có hình thức nào khác để kết nối hai nguyện vọng này với nhau?

Năm nay chúng ta hãy thử làm khác đi. Thay vì tặng hoa, tặng quà, hãy gửi tới thầy cô những cuốn sách hay, những tác phẩm ý nghĩa. Các thầy cô sẽ không giữ sách cho riêng mình, mà đóng góp vào các tủ sách, thư viện dành cho học sinh.

Sách tặng không nhất thiết phải mới, thậm chí còn tuyệt vời hơn khi đó là sách cũ bạn từng đọc, từng nhận ra trong đó những điều hữu ích với bản thân. Lúc này, bạn không chỉ tặng một cuốn sách, mà còn chia sẻ một lựa chọn, một kinh nghiệm đọc sách, một trải nghiệm giá trị của mình với người khác. Những người bận rộn sẽ đặc biệt quý trọng điều này.

Tặng sách không chỉ là tặng một món quà kết nối tri thức mà còn kết nối tâm hồn các thế hệ. Một cuốn sách có ý nghĩa với một phụ huynh khi được chọn tặng thầy cô sẽ trở nên vô cùng đặc biệt. Nó gửi gắm tri thức, kinh nghiệm, tình cảm và sự tin tưởng, trân trọng của phụ huynh tới nhà trường, mở ra một kết nối mới giữa cha mẹ và thầy cô.

Điều này càng có ý nghĩa trong bối cảnh phương thức dạy học đang thay đổi mạnh mẽ. Sự phát triển của công nghệ và các nền tảng truyền thông khiến giáo viên không còn giữ vai trò độc quyền trong việc truyền đạt kiến thức như xưa. Các ứng dụng trí tuệ thông minh (AI) đã phần nào thay thế và còn làm tốt hơn nhiệm vụ này.

Tôi tin rằng mỗi giáo viên ngày hôm nay cần trở thành một "The connector" trên bục giảng. Hơn cả truyền đạt kiến thức, giáo viên sẽ là người đồng hành, dẫn đường, dìu dắt và kết nối học sinh với thế giới, với công nghệ, với các nguồn lực để phát triển và khơi dậy tiềm lực bên trong chính mình.

Những cuốn sách hay cũng chính là sợi dây kết nối hiệu quả phụ huynh, học sinh và thầy cô, truyền thêm cảm hứng cho giáo viên trong công việc.

Trong khi con người ngày càng mất tập trung do ảnh hưởng của thiết bị công nghệ và mạng xã hội, việc đọc là một trong những cách đơn giản nhất, hiệu quả nhất kiến tạo lại năng lực tập trung sâu của mỗi người. Không ai khác có thể truyền cảm hứng cho học sinh đọc sách tốt hơn phụ huynh và giáo viên.

Chúng tôi cũng khuyến khích phụ huynh lên bục giảng và chia sẻ với các con, với thầy cô về cuốn sách mình thích và lý do mình chọn tặng nó. Đó chính là cách cha mẹ làm gương cho con cái mình trong hành trình vun đắp tri thức và trưởng thành.

Tất cả sách gửi tới thầy cô và nhà trường sẽ được tập hợp thành "Tủ sách cho em", nơi phụ huynh có thể cùng đóng góp như một món quà trao gửi tới thầy cô và các thế hệ học sinh tiếp theo. Mỗi trường học phải trở thành nơi nuôi dưỡng việc đọc, bắt đầu từ việc có những cuốn sách phù hợp với lứa tuổi các em. Không ai có thể xây dựng một thư viện tốt hơn cho học sinh bằng chính học sinh và cha mẹ các em, qua các cuốn sách đã được đọc và thẩm định.

Tôi vẫn thường nghe những lời phàn nàn rằng, trẻ con bây giờ xem nhiều hơn đọc, thích Tiktok, YouTube hơn là sách. Nhưng khi đến các trường học vào giờ tan tầm, nhìn những đứa trẻ ngồi bệt xuống đất, say sưa đọc trong lúc chờ bố mẹ đến đón, tôi tự hỏi: có phải vì sách bây giờ không sẵn bằng điện thoại hay Ipad? Nếu người lớn bày ra trước mắt và đặt vào tầm tay trẻ nhiều sách hơn là TV và các thiết bị điện tử, thực tế chúng ta nhận được có thể sẽ khác.

Niềm tin này càng được củng cố khi tôi nhận được một tin nhắn từ Kỳ Sơn, Nghệ An - ba ngày sau khi ý tưởng tặng sách được tôi chia sẻ trên trang cá nhân: "Xin giới thiệu, em là một giáo viên mầm non công tác tại vùng biên giới khó khăn, đời sống của dân còn nghèo, nhưng trẻ con lại rất ham xem sách và rất tò mò khám phá qua những trang sách đó. Năm nay, trường em mới làm được một phòng thư viện, nhưng sách dành cho các con còn nghèo nàn, thiếu thốn. Vậy em có thể xin tài trợ cho các cháu một ít sách truyện tranh được không ạ...".

Rất nhiều nơi trên đất nước này - vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo, những nơi khó khăn - trẻ con vẫn còn thiếu sách. Và đây là điều tiếp theo tôi muốn nói.

Nếu thầy cô, nhà trường nhận được nhiều sách quá, hãy chia sẻ với các trường còn thiếu sách, để sách được lan tỏa rộng khắp hơn. Mann Horace - nhà cải cách giáo dục, "cha đẻ" của trường học công, từng nói: "Nếu tôi có quyền, tôi sẽ đem sách rải khắp mặt địa cầu như người ta gieo lúa vậy". Ai quý trọng tri thức cũng đều có tâm nguyện tương tự.

Sau một tuần kêu gọi tặng sách cho thầy cô, chúng tôi đã nhận được hơn 15.000 cuốn sách - một con số biết nói về nhu cầu chia sẻ tri thức. Tủ sách cá nhân của tôi hiện có hơn 4.000 cuốn. Nhân dịp này, tôi cũng sẽ cho đi khoảng 1.000 đầu sách.

Tặng hoa, dù hồng ta hay hồng Ecuador, đều đáng quý, và cũng sẽ tuyệt vời nếu bạn tặng sách. Những cuốn sách hay, thay vì nằm phủ bụi lãng phí, sẽ hữu ích với không chỉ một người, mà với nhiều người, nhiều thế hệ, nhờ được truyền từ người này sang người khác.

Hoàng Nam Tiến

">

Sách, hay là hoa hồng Ecuador

Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại

Thời gian cao điểm du lịch hè, cửa hàng xe đạp thể thao Bike Station (đường Trần Não, TP Thủ Đức) có lượng khách thuê, đăng ký bảo dưỡng, nâng cấp phụ kiện cao hơn bình thường 30-40%.

Quốc Quân (22 tuổi, nhân viên cửa hàng) cho hay từ sau giãn cách xã hội, chạy xe đạp trở thành trào lưu phổ biến.

Trước đây, các cửa hàng thường tập trung vào nhóm thích chơi xe đạp thể thao. Song thời điểm hiện tại, tệp khách được mở rộng, không phân biệt giới tính, độ tuổi.

"Dạo gần đây, chúng tôi làm việc cường độ cao hơn để phục vụ nhóm khách thích đạp xe dã ngoại mùa hè. Họ chọn dịch vụ 'độ' ngoại hình xe hoặc bảo trì các bộ phận nhằm đảm bảo an toàn trong suốt hành trình. Các đoàn tổ chức tour cũng thường thuê với số lượng lớn. Nhiều khách du lịch còn thích đạp xe khám phá thành phố", Quân nói với Zing.

Theo ghi nhận của phóng viên, thời điểm hiện tại, nhiều cửa hàng cung cấp dịch vụ cho người chơi xe đạp thể thao tại TP.HCM có lượng khách tăng cao.

Bên cạnh cho thuê, bảo dưỡng, một số tiệm còn chuyên tư vấn lắp ráp xe đạp thể thao. Không ít khách sẵn sàng chi vài chục tới vài trăm triệu để mua được chiếc xe độc, mang phong cách riêng.

Mạnh tay chi tiền

Để phục vụ nhu cầu đạp xe du lịch, tiệm nơi Quốc Quân làm việc cũng có dịch vụ cho thuê xe ngắn và dài hạn, tùy mong muốn của từng nhóm đối tượng. Phí thuê là 150.000 đồng cho 12 tiếng.

Những khách có nhu cầu sử dụng thường xuyên có thể chọn thuê theo tháng với giá 2,5 triệu đồng.

Tiệm xe thể thao nơi Quốc Quân làm việc ghi nhận lượng khách thuê và bảo dưỡng xe tăng cao trong dịp hè.

“Tôi nhận thấy khách sẵn sàng chi mạnh tay cho sở thích đạp xe. Doanh thu của các cửa tiệm như chúng tôi tăng cao nhờ các combo thuê, 'độ' thiết bị và bán phụ kiện như mũ, áo thể thao. Trong tuần này, chúng tôi có 10 đơn hàng lớn, mức giá khoảng 1-3 triệu đồng, khách sử dụng kết hợp nhiều dịch vụ”, Quân nói thêm.

Ngoài khách địa phương, tiệm của Quân còn phục vụ nhu cầu của nhiều người nước ngoài sống tại khu vực Thảo Điền (TP Thủ Đức). Theo Quân, đa số khách ngoại quốc đến Việt Nam làm việc thường chủ động mang theo xe đạp cá nhân nên nhu cầu của họ chủ yếu là sửa chữa, nâng cấp phụ kiện.

Anh Phùng Nam Thắng (50 tuổi), chủ tiệm Độp Workshop (quận 5, TP.HCM), đã có 14 năm chơi xe đạp thể thao và 12 năm kinh doanh dịch vụ sửa chữa, custom (Tạm dịch: tư vấn và lắp ráp xe) theo nhu cầu của khách.

Anh cho biết suốt hơn 10 năm mở cửa, tiệm chưa bao giờ có bảng hiệu song lượng khách hàng vẫn tăng ổn định qua các năm và chủ yếu là khách quen.

"Tôi chơi xe đạp thể thao từ hồi trào lưu đi phượt mới nổ ra, chưa có nhiều người biết tới, phải tự mày mò ráp xe để chạy. Giờ nhu cầu tăng cao hơn rất nhiều và những người chơi lâu năm sẵn sàng bỏ số tiền lớn để 'độ' một chiếc xe 'độc', mang phong cách cá nhân", vị chủ tiệm nói.

Anh Nam Thắng cho hay để lắp ráp được một chiếc xe có cấu hình cơ bản phải tốn ít nhất 16-17 triệu đồng. Tiệm của anh từng custom những mẫu có giá trên dưới 50 triệu đến vài trăm triệu.

"Cách đây vài tuần, tôi có custom cho khách một chiếc xe có tổng chi phí trên 500 triệu đồng. Nó không chỉ đắt vì độ cao cấp mà còn bởi là hàng 'độc'. Sườn xe là phiên bản giới hạn, một năm hãng chỉ sản xuất 10 chiếc và rất khó đặt hàng. Các bộ phận xe là do khách tự đặt mua, chúng tôi chỉ tư vấn về kỹ thuật và lắp ráp", anh Nam Thắng kể.

Anh Nam Thắng nhận định hiện tại nhu cầu của khách chơi xe đạp thể thao ngày càng tăng, song nguồn cung không đủ đáp ứng do đứt gãy chuỗi cung ứng vì dịch bệnh.

Ngày trước, trung bình một chiếc xe khách đặt khoảng 3-4 ngày đã có hàng, hiện tại phải đợi cả tháng. Trước dịch, những phụ tùng đặc biệt cũng chỉ mất khoảng 3 tuần hàng sẽ về, còn bây giờ nhiều khi bên cung ứng thông báo xưởng đang tạm ngừng sản xuất, không thể đặt.

"Các cửa hàng cùng ngành cũng có sự liên kết với nhau, nếu thiếu hàng sẽ san sẻ và hỗ trợ cả về kỹ thuật. Đó cũng là một văn hóa khá hay giữa các bạn nghề", anh Thắng chia sẻ.

Khách "nhập môn" ngần ngại vì chi phí tăng

Với mỗi khách hàng, anh Thắng sẽ tư vấn lắp ráp theo nhu cầu và tài chính, mức tiền mà họ muốn đầu tư. Anh luôn khuyến khích khách chi số tiền tối thiểu để có được một chiếc xe với cấu hình cơ bản nhằm đảm bảo an toàn, sự thoải mái và có thể sử dụng lâu dài.

Có những khách hàng của tiệm anh Nam Thắng chi hàng trăm triệu để sở hữu một chiếc xe "độc".

Theo anh Thắng, trong khi những khách chơi lâu năm vẫn giữ nhu cầu ổn định, lượng khách "nhập môn" chơi xe đạp thể thao đã giảm so với trong dịch.

"Thời gian giãn cách, đạp xe thể dục trở thành 'trend'. Nhưng đến khi mọi người trở lại guồng công việc, nhu cầu mua xe giảm mạnh. Một lý do nữa khiến người bắt đầu chơi môn này ngần ngại là bởi chi phí tăng cao", anh Thắng nói.

Anh giải thích nếu trước dịch, chi phí cho một chiếc xe cơ bản dành cho người mới chỉ khoảng 10 triệu đồng, nay con số đã tăng gần gấp đôi. Giá thành đắt đỏ hơn giống như một bước cản khiến nhiều người mới ngần ngại chi tiền, đặc biệt trong bối cảnh bão giá.

Với những người thích đạp xe thể thao để giải trí hay rèn luyện sức khỏe nhưng không có tài chính dư dả, thuê xe là lựa chọn phù hợp.

Những người mới đến với môn này thường chọn thuê xe theo giờ để trải nghiệm và tiết kiệm chi phí. (Ảnh: Trang Minh).

Từ sau giãn cách xã hội, nhiều cửa hàng chuyên cho thuê xe đạp tại TP.HCM đều có lượng khách tăng đột biến. Giá thuê trung bình rơi vào khoảng 50.000-120.000 đồng cho 3 tiếng sử dụng.

Ngọc Thúy, quản lý tiệm cho thuê xe đạp The Bike Coffee (đường Trường Sa, quận 3), cho biết tiệm đã phải tăng số lượng xe để đáp ứng nhu cầu lớn. Đa số người chơi môn này là sinh viên, dân văn phòng và các gia đình muốn đạp xe giải trí hoặc rèn luyện sức khỏe.

Tiệm Cào Cào Adventures (đường Trần Nhật Duật, quận 1) cũng đã phải nhập thêm xe để phục vụ lượng khách tăng gấp nhiều lần so với trước.

Anh Huỳnh Quyết Thắng, admin CLB Cào Cào Adventure, cho biết phần lớn khách thuê là các bạn trẻ, mới làm quen với môn đạp xe.

"Khung giờ cao điểm thuê xe thường là khung 6-8h và 16-17h. Các bạn chủ yếu đạp xe xung quanh các quận trung tâm để ngắm nhìn thành phố hay chụp ảnh check-in", anh Quyết Thắng cho hay.

Theo Zing

">

Khách ở TP.HCM chi trăm triệu để chơi xe đạp thể thao

Tối 1/3, buổi phát sóng trực tiếp chương trình Như chưa hề có cuộc chia lytập 139 với chủ đề Tình nhân loại - nghĩa đồng bàodiễn ra tại TP.HCM. Tại đây, nhà báo Thu Uyên và ê-kíp chương trình sắp xếp cho NSND Kim Cương gặp lại con gái nuôi sau 45 năm thất lạc. Mọi thông tin chi tiết đều được giữ kín với "Kỳ nữ" đến phút chót.

{keywords}
NSND Kim Cương không tin có thể tìm lại con gái nuôi sau lần mừng hụt.

Chuyện xảy ra vào tháng 4/1975. Trước đó, NSND Kim Cương và những khán giả thân thiết đã thành lập nhóm thiện nguyện "Gia đình tình thương", hoạt động liên tục từ lúc chiến tranh lên đỉnh điểm năm 1968 đến năm 1975.

Trong chuyến cuối cùng cứu trợ đồng bào tản cư chiến tranh ven xa lộ Biên Hòa ngày 20/4/1975, Kim Cương và nhóm thiện nguyện của mình bắt gặp một người phụ nữ sẵn 6 đứa con đang trở dạ sinh đứa con thứ 7. Bà nhận nuôi giúp bé gái sơ sinh, hẹn bất cứ khi nào người mẹ đến tìm sẽ trả lại con. Thế là, bà đưa bé gái về nuôi cùng con trai Toro hơn 1 tuổi, đặt tên bé là Thương Thương.

{keywords}
Người phụ nữ mạo danh (ngoài cùng bên phải, che mặt) nắm tay chị Thương Thương (áo xanh, thứ 2 từ phải sang).

Tuy nhiên, năm Thương Thương hơn 1 tuổi, cô bị một nữ y tá mang đi mất. Người này tên Trầm Thị Ngọc Ánh ngụ tại quận 4, đường Xóm Chiếu (TP.HCM), làm ở Khoa chăm sóc trẻ thiếu tháng ở bệnh viện Nguyễn Văn Học. Trong quá trình chăm sóc Thương Thương, bà Ánh nảy sinh tình cảm.

Lúc cho Thương Thương bú sữa, người y tá nói: Con có muốn theo cô thì nắm lấy tay cô, thì em bé nắm chặt tay bà thật. Thế là, bà làm thủ tục xuất viện cho Thương Thương rồi chuyển sang làm việc tại bệnh viện Sài Gòn, đặt lại tên cho bé là Trầm Như Ngọc Oanh. Đến nay, trên căn cước công dân, Thương Thương có tên Trầm Như Ngọc Oanh, sinh ngày 30/4/1975.

Năm 2016, khi Thương Thương ngoài 40 tuổi, bà Ánh đã già yếu nên mới nói thật với con gái chuyện chị là con nuôi cũng như việc được NSND Kim Cương đưa tới bệnh viện gửi cho mình. Tuy nhiên, Thương Thương vì mải chăm sóc mẹ cũng như ái ngại danh tiếng của người mẹ nuôi đầu tiên đồng thời là thần tượng lớn của mình mà không tìm đến Kim Cương. 

{keywords}
Thương Thương: "Tôi muốn gặp cảm ơn má. Má là người mẹ thứ 2 của tôi. Không có má, tôi không biết mình chết từ khi nào rồi...".

Tuy nhiên, hành trình tìm con của NSND Kim Cương không đơn giản như vậy. Nhà báo Thu Uyên thông tin, từng có một người phụ nữ đến tìm Kim Cương, tự nhận là Thương Thương. Để chứng minh thân phận, người này trưng ra nhiều tấm hình, trong đó có hình nữ y tá Trầm Thị Ngọc Ánh năm xưa mang cô đi mất. Tuy nhiên, khi hỏi vay mẹ nuôi 30 triệu đồng không thành, người phụ nữ này biến mất. 

Nhà báo Thu Uyên và ê-kíp đã lần theo dấu vết người này để tìm hiểu rồi đưa ra kết luận rằng đây không phải Thương Thương. Theo cô, Thương Thương sinh năm 1975 và lớn lên ở TP.HCM, không thể nói giọng Bắc, càng không nói ngọng "l" và "n".

Qua tìm hiểu, nhà báo Thu Uyên cho biết người mạo danh Thương Thương tên Thủy, là người quen thân hơn 10 năm với mẹ con Thương Thương thật. "Vậy là đã rõ cô Oanh giả kia là ai. Tuy nhiên, vì lý do mong cô ấy phục thiện, chúng tôi không thể hiện nhân thân của cô lên đây", nhà báo Thu Uyên cho biết.

Sau khi chiếu nội dung ghi hình, Thương Thương (tên thật Trầm Như Ngọc Oanh) xuất hiện ôm lấy NSND Kim Cương. Cả hai nước mắt giàn giụa, vừa mừng vừa tủi. "Kỳ nữ" trách yêu con gái nuôi: "Sao tới bữa nay con mới tìm má? Thôi, má con mình gặp nhau rồi, tui không buông tay nữa, tui không cho con cho ai nữa đâu". 

{keywords}
Ông Đệ - nhân chứng sống vụ NSND Kim Cương nhận nuôi Thương Thương vào tháng 4/1975. 

Thương Thương cũng lần đầu gặp 2 người quan trọng: Một là anh Trần Trọng Gia Vinh, con trai ruột NSND Kim Cương. Hai là ông Đệ, một tình nguyện viên trong nhóm từ thiện "Gia đình tình thương" của Kim Cương năm xưa. Ông Đệ là người chứng kiến toàn bộ sự việc, cũng là người là tìm mái che mưa cho mẹ ruột của Thương Thương. Ông rơm rớm nước mắt khi bé gái sơ sinh năm 1975 nay đã là người phụ nữ trung niên.

Qua chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly, nhà báo Thu Uyên và ê-kíp mong Thương Thương có thể tìm lại mẹ ruột nếu bà còn sống, cũng như 6 người anh chị em còn lại. 

Cẩm Loan 

NSND Kim Cương: Tuổi 84, tôi không cô độc nhưng cô đơn!

NSND Kim Cương: Tuổi 84, tôi không cô độc nhưng cô đơn!

"Năm nay, tôi cũng lớn tuổi, sức đuối rồi, làm từ thiện được ngày nào hay ngày ấy. Ai rồi cũng sẽ tới bước đường này. Tôi không sợ cũng không tiếc gì, chỉ lo không lo được cho thêm nhiều người nữa", NSND Kim Cương.

">

NSND Kim Cương khóc nghẹn gặp lại con gái nuôi sau 45 năm thất lạc

Thầy Castro nhận được món quà không ngờ từ học trò của mình (Ảnh: Autoevolution)

Theo đó, thầy Castro là giáo viên dạy toán và hàng ngày anh mất tới 4 tiếng đi xe buýt (cả đi và về) để có thể đến trường. Vào những ngày bị lỡ chuyến, anh còn có thể mất tới 8 tiếng để di chuyển giữa nhà và trường.

Tuy vậy, anh vẫn là một giáo viên tận tụy, được nhiều học sinh trong trường yêu mến. Mặc dù điều kiện còn khó khăn và nhà ở xa nhưng anh vẫn không ngại kèm cặp và củng cố thêm kiến thức cho học sinh ngoài giờ học mà không đòi hỏi bất kì điều gì.

Số tiền quyên góp được đủ để mua một chiếc Mazda CX-5 2019 cho người thầy này (Ảnh: Autoevolution)

Chính điều này đã khiến các học sinh của anh quyết định giúp đỡ người thầy của mình. Họ đã dành cả kì nghỉ hè để làm thêm cũng như kêu gọi bạn bè, gia đình và những người xa lạ để góp tiền và mua cho Castro một chiếc xe để thuận tiện cho việc đi lại.

 Nhiều học sinh đã đưa câu chuyện của thầy Castro lên mạng xã hội để kêu gọi sự giúp đỡ (Ảnh: Autoevolution)

Nhiều học sinh đã đăng tải câu chuyện của thầy Castro lên mạng xã hội để tìm kiếm sự giúp đỡ. Một học sinh còn chụp ảnh với tấm bảng ghi dòng chữ: “Thầy giáo tôi đi làm bằng xe buýt mỗi ngày, mất 2 giờ đi mỗi chiều. Ông ấy phải dậy từ lúc 4 giờ sáng và về nhà lúc 21h30”.

Câu chuyện của thầy Castro đã khiến nhiều người cảm động. Kết quả là họ đã quyên góp được hơn 30.000 USD và mua tặng thầy một chiếc Mazda CX-3 2019. Không chỉ vậy, nhóm học sinh còn mua luôn 1 năm bảo hiểm cho chiếc xe này cũng 1 tấm thẻ trả trước tiền xăng.

Trước món quà bất ngờ từ phía học sinh, anh Castro vô cùng cảm động và vui mừng. Anh cho hay với chiếc ô tô này, anh có thể đưa đón con đi học cũng như dành nhiều thời gian hơn cho gia đình và học sinh của mình.

Theo Autoevolution

Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Volvo tặng xe mới cho người đàn ông trung thành với chiếc ô tô cũ 31 năm

Trong suốt 31 năm, người đàn ông sống ở Mỹ đã bỏ qua tất cả những công nghệ ô tô thay đổi chóng mặt để trung thành với chiếc Volvo cũ kỹ với một tình yêu không đổi thay. 

">

Mất 4 tiếng để đến trường, thầy giáo bất ngờ được học sinh tặng Mazda CX

友情链接