Siêu máy tính dự đoán Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2

Công nghệ 2025-02-20 23:26:49 3284
êumáytínhdựđoánJuventusvsInterMilanhngàtrực tiếp inter miami   Nguyễn Quang Hải - 16/02/2025 06:23  Máy tính dự đoán
本文地址:http://live.tour-time.com/html/033a899172.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Al Ain, 23h00 ngày 17/2: Chiến thắng danh dự

Hà Nội hiện cung cấp 492 dịch vụ công trực tuyến toàn trình và 1.492 dịch vụ công trực tuyến một phần. 

Theo thống kê của Sở TT&TT Hà Nội, hiện toàn thành phố cung cấp 1.867 dịch vụ công trực tuyến, trong đó 492 dịch vụ công trực tuyến toàn trình và 1.492 dịch vụ công trực tuyến một phần.

Tuy nhiên, các dịch vụ công mà người dân, doanh nghiệp được miễn phí, lệ phí sử dụng khi thực hiện theo phương thức trực tuyến chỉ gồm 82 dịch vụ thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân thành phố.

Cụ thể như các dịch vụ: Cấp phép xây dựng mới đối với nhà ở riêng lẻ của nhân dân (thuộc đối tượng phải có giấy phép); cấp phép xây dựng mới với các công trình khác; gia hạn giấy phép xây dựng; cấp mới đăng ký kinh doanh; chứng nhận thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh; cấp bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận thay đổi đăng ký kinh doanh hoặc bản trích lục nội dung đăng ký kinh doanh; cấp lại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh...

Thời gian áp dụng quy định miễn phí, lệ phí khi người dân, tổ chức sử dụng các dịch vụ công trực tuyến thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội sẽ kéo dài từ nay đến hết tháng 12/2025.

70% người dân vẫn thực hiện thủ tục hành chính trực tiếp

Theo Ban Cán sự Đảng UBND thành phố Hà Nội, từ năm 2019, Hà Nội đã triển khai dịch vụ công trực tuyến. Sau khi thành phố được chọn làm điểm trong việc triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06), Thành ủy đã bổ sung Nghị quyết 18 ngày 30/12/2022 về chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Trong đó, đặt mục tiêu Hà Nội đi đầu về xử lý toàn bộ hồ sơ trên môi trường mạng, 100% thủ tục hành chính có đủ điều kiện cung cấp dịch vụ công trực tuyến, được triển khai trên nhiều phương tiện hiện đại.

Tuy nhiên, thực tế cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên địa bàn Hà Nội còn một số tồn tại, hạn chế như: Chất lượng, hiệu quả trong cung cấp, sử dụng dịch vụ công trực tuyến chưa thực sự thuận tiện cho người dân, doanh nghiệp; khoảng 70% người dân vẫn thực hiện thủ tục hành chính bằng hình thức trực tiếp...

Vì vậy, việc tuyên truyền, khuyến khích, động viên người dân tham gia dịch vụ công trực tuyến là việc cần thiết, cấp bách.

Mặt khác, theo Ban cán sự Đảng UBND thành phố Hà Nội, tại các Nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành phố về việc ban hành mức thu phí, lệ phí thuộc thẩm quyền Hội đồng đa phần chưa ban hành mức thu phí, lệ phí khi nộp hồ sơ trực tuyến.

“Do đó, việc ban hành Nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành phố khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến sẽ góp phần khuyến khích, động viên người dân tham gia dịch vụ công trực tuyến; từ đó dần dần nâng cao hiệu quả thực hiện thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại, tạo tiền đề cho chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh của Hà Nội”,tờ trình của Ban cán sự Đảng UBND thành phố Hà Nội gửi Ban thường vụ Thành ủy nêu.

Cùng với đó, các thủ tục hành chính thực hiện dịch vụ công trực tuyến sẽ dần được cải thiện, nâng cấp để công dân có thể thực hiện dễ dàng và thuận tiện các thủ tục hành chính trên mạng Internet mà không phải đến giao dịch trực tiếp; công dân có thể theo dõi tình trạng hồ sơ trên cổng dịch vụ công, qua tin nhắn điện thoại, email.

Sở TT&TT Hà Nội cho biết, nhằm tạo thuận tiện cho người dân trong giao dịch trực tuyến, trong đó có việc sử dụng dịch vụ công trực tuyến, Sở đang phối hợp với các doanh nghiệp tập trung cung cấp miễn phí chữ ký số cá nhân cho người dân tại bộ phận một cửa của các Sở, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã.

Đến nay, toàn thành phố đã cấp được hơn 10.000 chữ ký số cá nhân cho người dân Hà Nội.

Hà Nội cũng là 1 trong những địa phương đầu tiên đảm bảo đầy đủ các điều kiện và kết nối thành công với Cơ sở dữ liệu quốc gia về Dân cư để phục vụ tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính.

Theo kết quả đánh giá chỉ số chuyển đổi số cấp bộ, cấp tỉnh – DTI năm 2022 được Bộ TT&TT công bố ngày 12/7, ở khối các địa phương, Hà Nội xếp thứ 24, tăng 16 bậc so với năm 2021. Tuy nhiên, thứ hạng về chính quyền số chỉ tăng 1 bậc so với năm 2021, xếp vị trí thứ 40; trong khi thứ hạng ở 2 trụ cột kinh tế số và xã hội số lần lượt là 18 và 30, tăng 20 và 17 bậc. 
Thế Vinh và nhóm PV, BTV">

Người dân Hà Nội không phải trả phí khi dùng 82 dịch vụ công trực tuyến

Sở TT&TT tỉnh Tiền Giang vừa có báo kết quả chuyển đổi số6 tháng đầu năm 2023 và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng còn lại của năm nay. 

Chuyển đổi số tăng 3 bậc

Theo kết quả công bố đánh giá, xếp hạng về chỉ số chuyển đổi số cấp bộ, cấp tỉnh – DTI năm 2022 do Bộ TT&TT vừa công bố thì tỉnh Tiền Giang xếp hạng 20, tăng 3 bậc so với năm trước. Tiền Giang là một trong 10 địa phương dẫn đầu về nhân lực số. 

Báo cáo của Sở TT&TT về kết quả chuyển đổi số cho thấy, trong 6 tháng đầu năm 2023, Tiền Giang có 100% hồ sơ thủ tục hành chính được số hóa, cập nhật vào hệ thống Cổng dịch vụ công của tỉnh. Cung cấp 609/1.311 (100%) thủ tục hành chính đủ điều kiện lên dịch vụ công trực tuyến toàn trình (tương đương mức độ 4). Tích hợp 1.305 dịch vụ công trực tuyến lên Cổng dịch vụ công quốc gia, đứng thứ 16/63 tỉnh, thành phố. Tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến đạt 44,33%.

Tiền Giang đã triển khai chức năng kho dữ liệu dùng chung trên cổng dịch vụ công của tỉnh để thực hiện số hóa, lưu trữ kết quả giải quyết thủ tục hành chính trên cổng nhằm hỗ trợ cơ quan hành chính nhà nước lưu trữ dữ liệu hồ sơ.  

Việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT giúp nâng cao chất lượng, hiệu quả trong giải quyết thủ tục hành chính tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh Tiền Giang.

Ở lĩnh vực xã hội số, tỉnh đã có ứng dụng nền tảng công dân số TienGiangS (TienGiang Smart) với hơn 362.468 lượt người dùng cài đặt và sử dụng (đạt 28,7% dân số trưởng thành có điện thoại thông minh) trên địa bàn tỉnh. 

Đối với phát triển kinh tế số, Sở TT&TT tỉnh Tiền Giang nhận định “kinh tế số bước đầu đã đóng góp vào sự phát triển kinh tế của tỉnh".  Trong 6 tháng đầu năm 2023, có 973 sản phẩm được đưa lên sàn thương mại điện tử (Postmart.vn, Voso.vn), đến nay có 2.394 sản phẩm với số lượng giao dịch phát sinh mới là 3.781 giao dịch; nâng tổng số giao dịch là 15.791 giao dịch. 

Tỉnh đã thúc đẩy các hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất đưa sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm chủ lực, sản phẩm OCOP lên sàn Giao dịch điện tử tỉnh Tiền Giang với 157 sản phẩm. 

Tiền Giang đưa vào sử dụng 7 hệ thống thông tin/cơ sở dữ liệu các ngành từng bước hình thành kho dữ liệu dùng chung của tỉnh phục vụ kết nối, chia sẻ với các hệ thống thông tin/cơ sở dữ liệu của Bộ, ngành và của tỉnh trong công tác quản lý nhà nước.  Xây dựng, khai thác, sử dụng Kho dữ liệu điện tử cá nhân, tổ chức trên hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính. Cổng dịch vụ công của tỉnh đã cung cấp 1.630 dịch vụ công trực tuyến, đạt 86%, 265 dịch vụ công chưa đủ điều kiện cung cấp dịch vụ công trực tuyến, đạt 14%. 

100% người dân và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến được định danh và xác thực qua Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. 

Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số bằng các nền tảng số Việt Nam đã có hơn 1.923 doanh nghiệp tiếp cận, tham gia chương trình. 

Sở TT&TT Tiền Giang cho biết, hạ tầng viễn thông được chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ; mạng di động 4G phủ sóng đến tất cả các khu vực trên địa bàn tỉnh. Internet cáp quang tốc độ cao đã đến 100% xã, phường, thị trấn; Internet di động băng rộng phủ sóng 100% địa bàn, đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân và doanh nghiệp và phục vụ chuyển đổi số của chính quyền. 

có 85,5% tỷ lệ dân số trưởng thành có điện thoại thông minh; 87,4% hộ gia đình có điện thoại thông minh. Tỉnh triển khai thí điểm 4 trạm 5G của Viettel trên địa bàn thành phố Mỹ Tho. Tổng số thuê bao trên địa bàn tỉnh đạt 2.002.652 thuê bao.  

Có 49,48% người dân có tài khoản trên Cổng dịch vụ công Quốc gia và Cổng dịch vụ công của tỉnh.  Sở TT&TT tỉnh Tiền Giang đã  xây dựng Kế hoạch Đào tạo nhân lực công nghệ thông tin năm 2023 với 19 lớp đào tạo cho gần 1.000 học viên là CBCCVC. 

Trong đầu tháng 7 vừa qua, Sở tổ chức tập huấn triển khai đăng ký và hướng dẫn sử dụng chữ ký số công cộng khi thực hiện thủ tục hành chính trên Cổng dịch vụ của tỉnh cho hơn 8.000 thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng và CBCC tiếp nhận và trả kết quả tại Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả các cấp trên địa bàn tỉnh. 

Sở TT&TT Tiền Giang cho biết, công tác chuyển đổi số còn gặp một số khó khăn như: số lượng hồ sơ trực tuyến do người dân tự thực hiện đạt 34,69% so với yêu cầu 50%; tỷ lệ hồ sơ thanh toán trực tuyến còn thấp; nguồn nhân lực chuyên trách về chuyển đổi số có trình độ chuyên môn cao còn thiếu, nhất là nguồn nhân lực về an toàn thông tin, đa số cán bộ phụ trách công nghệ thông tin tại các sở, ban, ngành, UBND cấp huyện phải kiêm nhiệm các công tác khác.

Chưa có chính sách thu hút nguồn nhân lực công nghệ thông tin, chuyển đổi số đặt biệt là nguồn nhân lực có trình độ cao. Đa số các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh là doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh nên nguồn nhân lực đủ trình độ, kỹ năng để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số còn thiếu và yếu. Người dân tiếp cận, biết và tham gia, sử dụng các ứng dụng, dịch vụ số cũng còn rất ít và còn tâm lý e dè, chưa thật sự an tâm. 

Các loại trái cây đặc sản của Tiền Giang như: Mít, xoài cát Hòa Lộc... đã được đưa lên sàn thương mại điện tử. 

Phổ cập kỹ năng số cho người dân

Sở TT&TT Tiền Giang cho biết, trong 6 tháng cuối năm sẽ đẩy mạnh công tác tuyền truyền chuyển đổi số trên các phương tiện thông tin đại chúng; Nâng cao chất lượng thông tin, tuyên truyền những mô hình, cách làm hay mang lại hiệu quả tích cực từ chuyển đổi số tạo sức lan tỏa, đồng thuận trong nhân dân; Kết nối, chia sẻ dữ liệu với các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu đã triển khai của tỉnh với các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu đã sẵn sàng kết nối, chia sẻ của các Bộ, ngành, Trung ương. 

Sở sẽ xây dựng bộ tiêu chí và đánh giá mức độ chuyển đổi số DTI trong các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh. 

Phối hợp các cơ quan có liên quan tham mưu các thủ tục triển khai các dự án nhằm nâng cao hiệu quả công tác xây dựng chính quyền số, chuyển đổi số của tỉnh. Tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổ công nghệ số cộng đồng trong phổ cập kỹ năng số cho người dân thực hiện chuyển đổi số như: thanh toán trực tuyến; việc thực hiện số hóa thành phần hồ sơ của công dân; lợi ích của việc đưa các mặt hàng nông sản lên các trang thương mại điện tử đến các hợp tác xã, doanh nghiệp hộ sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp tại địa phương. 

Thúc đẩy chuyển đổi số, thanh toán không dùng tiền mặt trong các trường học, cơ sở giáo dục và bệnh viện, cơ sở y tế, phấn đấu đạt 70% các cơ sở giáo dục, trường học, cơ sở y tế, bệnh viện trên địa bàn tỉnh sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt. 

Tăng tốc chuyển đổi số cho doanh nghiệp tỉnh Tiền GiangChuyển đổi số trong doanh nghiệp là quá trình thay đổi về tư duy và ứng dụng công nghệ, kỹ thuật số để cải thiện hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng trưởng doanh thu và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.">

Tiền Giang: Kinh tế số đóng góp vào sự phát triển kinh tế của tỉnh

Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 16/2: Tiếp tục gieo sầu

 - Chồng không đi làm, lương của tôi hiện tại khoảng 7 triệu đồng/tháng. Tôi phải xoay xở rất vất vả mới đủ chi phí sinh hoạt cho cả gia đình.

Năm 2010, vợ chồng tôi kết hôn. Sau khi cưới, chúng tôi thuê một căn nhà để ở với giá 1,5 triệu/tháng. Chồng tôi trước đó là giáo viên cấp 2 dạy hợp đồng, nhưng đã nghỉ dạy năm vào 2009. 

Trước khi cưới, chồng tôi có một căn nhà cấp 4 nhưng do tranh chấp về lối đi và cách xa nơi tôi làm việc nên chúng tôi quyết định bán đi. Tuy nhiên, rao bán gần một năm không ai mua bởi nhà mới xây, chưa có hệ thống điện, nước, nội thất…

{keywords}
Ảnh minh họa

Chúng tôi đành gom hết số tiền mừng cưới và tiền dành dụm được để giải quyết tranh chấp cũng như hoàn thiện nhà. Lúc này, tôi đang mang thai con đầu lòng. Thu nhập của tôi khoảng 6,5 triệu đồng/tháng. 

Hàng tháng tôi định lượng số tiền như sau: tiền ăn uống, hoa quả 3,5 triệu; tiền điện, nước, gas, điện thoại, xăng xe 800 ngàn; tiền khám, xét nghiệm, thuốc bổ, sữa bầu 1 triệu. Như vậy, mỗi tháng tôi cũng chỉ tiết kiệm được 1 triệu. Số tiền này tôi dùng cho việc mua sắm đồ cho bé và sinh nở. 

Sau khi sinh, tôi về quê ở nhà mẹ chồng và nhận sự tài trợ từ mẹ đẻ, mỗi tháng khoảng 2 triệu. Chồng tôi lúc này lại đi dạy hợp đồng và có thu nhập khoảng 5 triệu/tháng, mỗi tháng anh gửi cho tôi 1 triệu để mua sữa, bỉm cho con. Nhưng sau đó 6 tháng, chồng tôi lại nghỉ làm.

Lương của tôi thời điểm này có tăng chút ít và cùng lúc phải chi tiêu cho bốn người gồm: mẹ chồng tôi, vợ chồng tôi và con tôi. Tôi không có bất kỳ khoản tiền tiết kiệm nào, nói chung là làm chỉ đủ ăn. 

Một năm sau, tôi có bầu bé thứ hai. Mọi khoản chi tiêu bắt buộc phải co lại. Ví dụ như tôi giảm số lần khám thai, hạn chế uống sữa bầu...Khi con thứ hai của tôi được 1 tuổi, tôi cho cháu lớn đi nhà trẻ, mẹ chồng tôi về quê và chồng tôi ở nhà trông con. 

Lương của tôi hiện tại khoảng 7 triệu đồng/tháng, tạm thời thì tôi thấy mình vẫn có khả năng xoay sở trong số tiền ấy để chi tiêu, chưa phải đi vay. Nhưng nhiều lúc tôi thầm nghĩ, nếu chồng tôi cứ không đi làm, các con tôi sẽ lớn lên, chi phí sẽ nhiều hơn thì không biết tôi có còn đủ khả năng để xoay sở nữa hay không? 

Đó là chưa kể việc chúng tôi cần có căn nhà rộng hơn để các con sau này có chỗ riêng tư khi chúng lớn.

Ghi theo lời kể của chị Hường (Thanh Trì, Hà Nội)


">

Thu nhập 7 triệu, gia đình 4 người có sống nổi ở Thủ đô?

Ford EcoSport 2018 giá hơn 200 triệu đồng đang bán ‘chạy như tôm tươi’

Sự nổi lên của ChatGPT thời gian gần đây đã làm dấy lên làn sóng ứng dụng AI trong cuộc sống và doanh nghiệp. 

Một cuộc khảo sát được IBM thực hiện với các lãnh đạo doanh nghiệp cho thấy, 30% số người được hỏi cho biết sự tin cậy và minh bạch là rào cản khiến họ chưa ứng dụng AI. 42% người được hỏi nói rằng quyền riêng tư cũng là một vấn đề khiến họ phải cân nhắc.

Tuy vậy, bất chấp những băn khoăn, lúng túng từ phía các doanh nghiệp, công nghệ AI được dự đoán sẽ tạo ra gần 16.000 tỷ USD cho nền kinh tế thế giới vào năm 2030. Đó cũng là lý do nhiều quốc gia trên thế giới đang tăng cường mức độ chi tiêu cho công nghệ này.

Tại Đông Nam Á, theo ước tính của EDBI và Kearney Analysis, công nghệ AI được dự đoán sẽ đóng góp 1.000 tỷ USD vào GDP của các quốc gia trong khu vực vào năm 2030. Trong đó, AI được kỳ vọng đóng góp 92 tỷ USD cho GDP Philippines. Với trường hợp của Indonesia, công nghệ AI có thể bổ sung 366 tỷ USD vào GDP nước này trong thập kỷ tới.

Chia sẻ tại sự kiện giới thiệu nền tảng dữ liệu và trí tuệ nhân tạo (AI) Watsonx sáng 10/5, ông Kieran Hagan, Giám đốc Khối Trí tuệ Nhân tạo và Tự động hóa của IBM tại khu vực Đông Nam Á, Úc, New Zealand và Hàn Quốc (ASEANZK) cho hay, đối với nhiều công ty, tổ chức, việc xây dựng một mô hình nền tảng trí tuệ nhân tạo tốn kém rất nhiều chi phí. 

“Với một mô hình AI dành cho người tiêu dùng, chúng là những tập dữ liệu khổng lồ chưa được gắn nhãn, với lượng terabyte dữ liệu khổng lồ và hàng tỷ các tham số”, ông Kieran Hagan chia sẻ. 

Nhiều doanh nghiệp và chính phủ trên thế giới đang tìm cách đẩy mạnh ứng dụng AI. Trong hình là hệ thống Giám sát người lái bằng công nghệ AI do người Việt phát triển. 

Theo đại diện IBM, bài toán này có thể được giải quyết với 20 mô hình nền tảng hiện có được thiết lập sẵn của Watsonx do hãng này phát triển. Watsonx hướng tới nhóm đối tượng người dùng là các doanh nghiệp, các nhà khoa học dữ liệu và các nhà phát triển. Bên sử dụng có thể tùy biến hoạt động của nền tảng để chúng phù hợp hơn với dữ liệu của mình. Các doanh nghiệp cũng được khuyến khích tạo ra mô hình AI của riêng họ.

Trong chuyển đổi số, công nghệ AI đóng vai trò xử lý dữ liệu đầu vào để hỗ trợ việc ra quyết định của các doanh nghiệp. Thế nhưng theo một nghiên cứu được IBM thực hiện năm 2021, có tới 91% doanh nghiệp cho biết, điều họ băn khoăn là làm sao giải thích được những dự đoán, phân tích mà AI thực hiện. Đây là rào cản gây ra tâm lý sợ hãi, quan ngại trong việc ứng dụng AI vào môi trường làm việc. 

Đại diện IBM cho rằng, đôi khi rất khó để giải thích về cách thức AI đưa ra quyết định, đặc biệt là với một mô hình phức tạp và có lượng tham số lớn. Tuy nhiên, những băn khoăn này giờ đây đã được nền tảng Watsonx giải quyết thông qua các công cụ nguồn mở. Nhờ đó, tất cả thông tin, dữ liệu dẫn đến các gợi ý, phân tích của AI đều có thể được kiểm chứng, từ đó hỗ trợ tốt hơn và đảm bảo sự yên tâm hơn trong quá trình ra quyết định. 

Theo ông Kieran Hagan, nếu chính phủ các quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam có chính sách đầu tư mạnh mẽ cho việc ứng dụng, phát triển công nghệ AI, họ sẽ thu về những món lợi hàng tỷ USD từ lợi ích của trí tuệ nhân tạo. 

Phục chế hình ảnh các anh hùng liệt sĩ bằng công nghệ AI

Phục chế hình ảnh các anh hùng liệt sĩ bằng công nghệ AI

Từ những bức ảnh bị bào mòn bởi thời gian, chân dung các anh hùng liệt sĩ đã được phục chế lại nhờ công nghệ AI và bàn tay, khối óc con người.">

Việt Nam sẽ thu lợi hàng tỷ USD nhờ dùng AI chuyển đổi số

友情链接