Nhận định, soi kèo Shimizu S
本文地址:http://live.tour-time.com/html/02e594378.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn
Các bệnh nhân được ra viện chiều nay ở Hà Nội
8 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh hôm nay tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh đều có quốc tịch Việt Nam.
Trong đó, 1 người là bệnh nhân nặng, từng phải thở máy xâm nhập, 1 người là bác sĩ tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, 2 trường hợp từ nước ngoài về được cách ly ngay sau nhập cảnh, 3 ca liên quan Bệnh viện Bạch Mai và 1 người từ ổ dịch Hạ Lôi.
Bệnh nhân 50, nam, 50 tuổi, ở Ba Đình, Hà Nội, là một trong 5 bệnh nhân Covid-19 nặng được điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, từng phải thở máy. Bệnh nhân nhập viện hôm 13/3. Trong quá trình điều trị, bệnh nhân nhiều lần liên tiếp âm tính nCoV, trong đó hai lần xét nghiệm gần nhất vào các ngày 8/5 và 10/5 đều cho kết quả âm tính.
Bệnh nhân 134, nam, 20 tuổi, quê Thạch Thất, Hà Nội. Bệnh nhân từ nước ngoài về Việt Nam ngày 18/3 và đã được cách ly ngay sau nhập cảnh. Ngày 25/3, bệnh nhân nhập viện Bệnh nhiệt đới Trung ương điều trị sau khi có kết quả dương tính nCoV. Trong quá trình điều trị, các mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân cho kết quả âm tính nCoV liên tiếp vào các ngày 10/5 và 13/5.
Bệnh nhân 141 là nữ, 29 tuổi, là bác sĩ điều trị tại Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh, nhập viện ngày 21/3. Bệnh nhân lây nhiễm virus SARS-CoV-2 trong quá trình thao tác thiết lập máy thở cho 1 trường hợp Covid-19 nặng. Bệnh nhân nhiều lần liên tiếp có kết quả âm tính nCoV, trong đó hai lần gần nhất vào các ngày 9/5 và 12/5
Bệnh nhân 185, nam, 38 tuổi, ở Hoài Đức, Hà Nội, từng đến chăm sóc người thân điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai. Người bệnh nhập viện hôm 29/3, kết quả xét nghiệm nhiều lần liên tiếp âm tính nCoV các ngày 5/5 và 11/5.
Bệnh nhân 193, nữ, 21 tuổi, ở Hải Hậu, Nam Định, là nhân viên tại căng tin Bệnh viện Bạch Mai. Bệnh nhân được chuyển tới Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương 2 ngày 30/3. Trong quá trình điều trị, bệnh nhân có kết quả âm tính nCoV vào các ngày 10/5 và 13/5.
Bệnh nhân 196 là nữ, 34 tuổi, ở Thường Tín, Hà Nội, là nhân viên Công ty TNHH Trường Sinh tại căng tin Bệnh viện Bạch Mai. Bệnh nhân vào viện ngày 30/3, kết quả xét nghiệm liên tiếp âm tính nCoV liên tiếp vào các ngày 9/5 và 12/5.
Bệnh nhân 224 là nữ, 44 tuổi, quê Bố Trạch, Quảng Bình, từ Đức quá cảnh qua Nga, về Việt Nam ngày 25/3 và được cách ly ngay sau khi nhập cảnh. Bệnh nhân nhập Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương 2 ngày 6/4, kết quả xét nghiệm âm tính với virus SARS-CoV-2 vào các ngày 10/5 và 13/5.
Bệnh nhân 263 là nữ, 45 tuổi, ở thôn Hạ Lôi (Mê Linh, Hà Nội). Bệnh nhân vào viện ngày 13/4, xét nghiệm âm tính nCoV 3 lần liên tiếp vào ngày 10/5 và 13/5.
Hiện tại, các bệnh nhân trên sức khỏe ổn định, không sốt, không ho, không khó thở. 8 trường hợp này sẽ được cách ly và theo dõi sức khỏe trong 14 ngày tới trước khi về lại cộng đồng.
Tới sáng ngày 14/5, Việt Nam hiện còn cách ly 13.719 người, trong đó 324 người cách ly tại bệnh viện, 7.254 trường hợp tại các cơ sở cách ly tập trung khác, số còn lại cách ly tại nhà.
Nguyễn Liên
'Chưa ai tử vong. Đó là thành công trong cuộc chiến chống virus corona mà các nước từ Mỹ tới Italy chỉ có thể mơ ước', báo ABC của Australia cho hay.
">Thêm 8 ca Covid
Ngày 29/8 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký chỉ thị số 30/CT-TTg về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, bao gồm lĩnh vực xuất bản. Trong bối cảnh này, việc tham khảo bài học từ các nước để có một tham chiếu cho Việt Nam là rất cần thiết.
Hiện nay, chiết khấu (nói cách khác là giá bán cuối cùng đến khách hàng) là một vấn đề mà các đơn vị xuất bản cũng như các đại lý, nhà phát hành tại Việt Nam đang phải đối mặt. Tình trạng mạnh ai nấy bán, không chịu bất kỳ sự kiểm soát giá cả nào đã ảnh hưởng không nhỏ đến hệ thống đại lý phát hành và đẩy các đơn vị xuất bản vào cuộc chạy đua chiết khấu không hồi kết.
Trên thế giới, đây cũng là vấn đề gây tranh cãi ở nhiều quốc gia có nền xuất bản phát triển. Trong đó, một số nước đã lựa chọn xây dựng hệ thống giá sách cố định, được luật hóa và bảo vệ bằng các chế tài pháp luật.
Mục đích của giá sách cố định (Fixed book price - FBP) là ấn định mức giá bán sách thống nhất, bảo vệ lợi ích của các nhà xuất bản và hiệu sách độc lập, duy trì sự ổn định của thị trường, ngăn chặn các doanh nghiệp lớn lạm dụng sức mạnh kinh tế của mình; khuyến khích sự gia tăng lợi thế cạnh tranh bằng đầu tư vào chất lượng, nội dung và sự sáng tạo trong các hình thức quảng bá sản phẩm.
FBP hướng đến bảo vệ lợi ích của các nhà xuất bản và hiệu sách độc lập, duy trì sự ổn định của thị trường, ngăn chặn các doanh nghiệp lớn lạm dụng sức mạnh kinh tế; khuyến khích đầu tư vào chất lượng, nội dung và quảng bá sáng tạo để gia tăng lợi thế cạnh tranh.
Hệ thống FBP là cơ chế đã được áp dụng tại nhiều quốc gia nhằm ấn định mức giá bán sách thống nhất, trong đó có Hàn Quốc. Tại đây, FBP đã qua nhiều giai đoạn phát triển và điều chỉnh.
![]() |
Ảnh chụp tại Hội sách Jeju 2023. Ảnh: Korea Herald. |
Hàn Quốc bắt đầu thực thi hệ thống giá sách cố định vào năm 1977khi một nhóm các nhà xuất bản và hiệu sách đạt thỏa thuận bán sách theo giá niêm yết đã được ấn định. Đến năm 1980, Đạo luật điều tiết độc quyền và thương mại công được ban hành, cấm hành vi duy trì giá bán lại (resale price) đối với mọi sản phẩm, nhưng ngoại trừ sách và một số mặt hàng đặc thù khác. Điều này đã thúc đẩy việc áp dụng FBP trên toàn quốc, dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của các hiệu sách.
Tuy nhiên, vào giữa thập niên 1990, sự xuất hiện của các trung tâm mua sắm lớn và nhà sách trực tuyến đã tạo nên thách thức lớn đối với việc duy trì giá sách cố định. Các nhà bán lẻ này đã giảm mạnh giá sách, khiến FBP trở nên kém hiệu quả.
Đến cuối thập kỷ 1990, FBP gần như trở nên vô dụng khi không có luật nào điều chỉnh kênh phân phối mới này. Để đối phó với sự thay đổi của thị trường, các nhà xuất bản và hiệu sách Hàn Quốc đã vận động thành công yêu cầu sửa đổi luật vào năm 2002, trong đó bắt buộc áp dụng FBP.
Bước ngoặt lớn nhất trong lịch sử FBP của Hàn Quốc diễn ra vào tháng 11/2014, khi chính phủ thông qua một cuộc cải cách lớn. Theo luật mới, tất cả sách giấy và sách điện tử, không phân biệt thời điểm xuất bản, đều bị giới hạn mức chiết khấu và khuyến mãi tặng thưởng đi kèm trong phạm vi 15% so với giá cố định.
Trong đó, mức giá chiết khấu không được vượt quá 10% so với giá cố định; còn ưu đãi tặng thưởng không được vượt quá 5% (bao gồm chính sách tích điểm cho khách hàng thân thiết). Vi phạm quy định này có thể bị phạt lên đến 5 triệu won.
Điều này nhằm tạo ra một sân chơi công bằng hơn cho các nhà bán lẻ và đảm bảo sự ổn định trong ngành xuất bản. Tuy nhiên, vẫn có ngoại lệ đối với các hội chợ sách, nơi một số mức chiết khấu nhất định được phép áp dụng.
Điều khoản kể trên nhằm ngăn chặn sự cạnh tranh về giá quá mức giữa các nhà xuất bản, tạo cơ hội bình đẳng giữa các nhà phát hành lớn và các nhà phát hành nhỏ, giúp củng cố và đa dạng hóa hệ thống phát hành, từ đó mở rộng quyền tiếp cận sách cho người đọc.
FBP đã tạo nhiều tác động tích cực đến thị trường xuất bản Hàn Quốc, giúp củng cố thị trường sách và làm chậm lại sự suy giảm của các hiệu sách truyền thống. Nhưng trong bối cảnh xuất bản số, một số khía cạnh của FBP vẫn là chủ đề gây tranh cãi, nhận nhiều phản ứng trái chiều.
Các hiệu sách độc lập và nhà xuất bản nhỏ cho rằng FBP là công cụ cần thiết để bảo vệ ngành sách khỏi sự chi phối của các tập đoàn lớn và bảo vệ sự đa dạng của các xuất bản phẩm.
Trong khi đó, một bộ phận người tiêu dùng và các nhà sách trực tuyến cho rằng FBP tuy duy trì sự ổn định nhưng cũng giới hạn khả năng chiết khấu, làm giảm sức hấp dẫn của sách và cản trở việc tiếp cận của người có thu nhập trung bình và thấp.
![]() |
Hình ảnh tại hiệu sách độc lập Spain Book shop tại Seoul, Hàn Quốc. Ảnh: Korea Herald. |
Một vấn đề nổi cộm khác mà FBP tại Hàn Quốc phải đối mặt là sự bùng nổ của thị trường sách điện tử và sự ra đời của dịch vụ thuê bao. Các gói dịch vụ thuê bao như Kindle Unlimited của Amazon cho phép người dùng đọc không giới hạn hàng ngàn đầu sách với chi phí rất thấp.
Ở các quốc gia không có FBP, dịch vụ này không gây nhiều vấn đề. Nhưng ở Hàn Quốc, nơi áp dụng FBP, các dịch vụ này gây ra xung đột pháp lý. Theo luật, sách điện tử phải được bán với giá niêm yết đầy đủ nếu mua riêng lẻ. Song việc sách điện tử được cung cấp với mức giá gần như miễn phí trong các gói thuê bao dẫn đến tranh cãi về tính hợp pháp.
Ngoài ra, các nhà sách lớn trực tuyến tại Hàn Quốc thường tận dụng tối đa mức chiết khấu trần 15%. Trong khi đó, hiệu sách nhỏ hơn không đủ khả năng làm điều tương tự, dẫn đến bất công trong việc áp dụng chính sách.
Chính phủ Hàn Quốc đang xem xét lại luật FBP, với kế hoạch đánh giá 3 năm một lần để đưa ra các điều chỉnh cần thiết. Trong quá trình đánh giá, các phiên điều trần công khai đã được tổ chức để thu thập ý kiến từ các bên liên quan, từ các nhà xuất bản, hiệu sách đến độc giả.
Một phiên điều trần công khai vào tháng 9/2019 với sự tham gia của nhiều bên đã nhấn mạnh rằng dù FBP có những lợi ích rõ rệt, nhưng cũng cần những cải tiến để phản ánh sự thay đổi của thị trường.
Khảo sát do KOPUS thực hiện vào năm 2020, nhắm tới 1.001 hiệu sách và nhà xuất bản trên toàn quốc, cho biết: lần lượt 64,7% và 19,9% người tham gia trả lời "Có" và "Không" với câu hỏi liệu hệ thống có giúp thúc đẩy các hiệu sách địa phương; lần lượt 67,3% và 16,3% trả lời "Có" và "Không" với câu hỏi về tính hữu ích của hệ thống; lần lượt 61,3% và 19,8% trả lời "Có" và "Không" với câu hỏi liệu hệ thống có giúp làm chậm quá trình già hóa của các hiệu sách địa phương.
Trong khi chính phủ Hàn Quốc đánh giá và cân nhắc sửa đổi luật, thị trường sách vẫn đang tiếp tục thay đổi nhanh chóng, với sự gia tăng của các nền tảng kỹ thuật số và các mô hình kinh doanh mới. Một thách thức lớn là làm sao để duy trì sự cân bằng giữa việc bảo vệ các nhà xuất bản và hiệu sách độc lập với nhu cầu giá cả hợp lý và lựa chọn đa dạng của người tiêu dùng.
Những thay đổi sắp tới có thể bao gồm việc điều chỉnh mức chiết khấu cho sách điện tử và các quy định rõ ràng hơn về các gói thuê bao. Đồng thời, cần có các giải pháp linh hoạt hơn để đảm bảo rằng FBP không chỉ bảo vệ ngành sách mà còn phải phù hợp với xu thế phát triển của thị trường.
Nhìn chung, FBP tại Hàn Quốc là một ví dụ điển hình về việc áp dụng chính sách bảo vệ ngành sách trong bối cảnh thị trường đang thay đổi nhanh chóng. Việc tiếp tục điều chỉnh và phát triển chính sách này sẽ giúp Hàn Quốc duy trì sự cân bằng giữa bảo vệ lợi ích của ngành sách và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
">Bài học từ việc thiết lập mức giá sách cố định ở Hàn Quốc
Bệnh nhân 151 là nữ, 45 tuổi, quốc tịch Brazil, trú tại phường Thảo Điền, Quận 2, TP.HCM. Bệnh nhân làm việc tại công ty TNHH giày Gia Định, có 2 chi nhánh ở huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai và phường An Phú Đông, Quận 12, TP.HCM.
Ngày 23/3, bệnh nhân được xác định là người tiếp xúc gần bệnh nhân 124 và được lấy mẫu xét nghiệm và chuyển cách ly tập trung tại Khu C - Trường thiếu sinh quân, huyện Củ Chi. Sau thời gian điều trị, bệnh nhân được xuất viện vào ngày 18/4.
TP.HCM thống kê có 53/54 ca nhiễm Covid-19 vừa xuất viện, 3 ca tái nhiễm và 1 ca nặng – phi công Anh (91) đang điều trị tại BV Bệnh Nhiệt đới TP.HCM. Về tình hình phi công Anh, bác sĩ cho biết tiên lượng còn nặng, kết quả xét nghiệm RT-PCR dương tính, bệnh nhân tiếp tục thở máy, lọc máu, can thiệp ECMO,
Phan Nhơn
Gia đình của một người phụ nữ Ecuador được thông báo về cái chết của người thân và nhận được cả tro cốt.
">Bệnh nhân 151 tái nhiễm Covid
Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
Sao Việt ngày 2/2: NSND Thu Quế trẻ trung, Kỳ Duyên khoe eo thon
Với phương thức xét tuyển theo học bạ, điểm trúng tuyển như sau:
- Ngành Dược học và Điều dưỡng: 20 điểm
- Các ngành khác: 18 điểm
Nguyễn Thảo
Không ngoài dự đoán, trong số hơn 80 trường đã thông báo, điểm chuẩn năm 2018 hầu hết đều thấp hơn năm 2017; thậm chí có ngành giảm gần 9 điểm.
">Điểm chuẩn 2018 ĐH Kinh doanh và công nghệ Hà Nội cao nhất là 18
Có thể lấy bằng đại học sau 1,5 năm
Khởi động Quỹ học bổng “Vinamilk ươm mầm tài năng trẻ VN”
友情链接