Biên kịch Trạm cứu hộ trái tim bất ngờ bị réo tên trên sóng phim giờ vàng VTV

Thời sự 2025-02-06 03:21:28 8183

Trong tập 2 Những nẻo đường gần xa lên sóng VTV1 tối 23/5,ênkịchTrạmcứuhộtráitimbấtngờbịréotêntrênsóngphimgiờvàbảng xếp hạng quốc gia đức nhân vật Bảo (Trần Kiên) nói lý do lên thành phố với Hùng (Minh Hoàng).

Những nẻo đường gần xa tập 2
Hình ảnh biên kịch "Trạm cứu hộ trái tim" bất ngờ xuất hiện trong phim "Những nẻo đường gần xa". 

"Mày đã xem phim Trạm cứu hộ trái tim trên tivi chưa? Trạm đó có thật đấy. Tao đã tìm ra trùm cuối đẻ ra cái trạm đấy. Em ấy tên là Thủy, chưa có người yêu. Thế mới hay. Tao sẽ tranh thủ chữa lành trái tim của mình. Gu của tao là các chị", Bảo nói, đồng thời cho Hùng xem ảnh "trùm cuối".  

Sau khi phim lên sóng, nhiều người thích thú nhận ra "trùm cuối" đó chính là biên kịch Thu Thủy, một trong những tác giả kịch bản của phimTrạm cứu hộ trái tim.Thu Thủy cũng là người đứng sau hàng loạt kịch bản phim ăn khách như Về nhà đi con, Hướng dương ngược nắng.  

Đạo diễn Mai Hiền đã lấy ảnh và tên thật của biên kịch Trạm cứu hộ trái tim để nhân vật Bảo "rao" trên phim. Tình trạng độc thân của nữ biên kịch cũng được tiết lộ. Trên trang cá nhân, Thu Thủy vui vẻ khoe ảnh chụp màn hình cảnh phim mà mình được nhắc đến một cách hài hước.

442483375_25967911396127472.jpg
Hình ảnh của Thu Thủy từng được sử dụng ở "Phố trong làng". Ảnh: FBNV

Trước đó, trong Phố trong làng cũng của đạo diễn Mai Hiền, ảnh của Thu Thủy được sử dụng làm đạo cụ trên phim khi cô của Đông (Phùng Đức Hiếu) muốn giới thiệu các bạn nữ cho cháu mình hẹn hò.  

Các phim của VFC hầu hết được quay và phát sóng theo hình thức cuốn chiếu nên hình ảnh hay tên của phim này sẽ được đề cập trong phim khác đang chiếu đồng thời. Tên các diễn viên và đạo diễn quen thuộc của VFC được nhắc thường xuyên trong các bộ phim theo nhiều cách khác nhau nhưng đây là lần hiếm hoi hình ảnh và thông tin thật của một biên kịch được đề cập trong hai bộ phim. 

Trạm cứu hộ trái tim đang thu hút sự quan tâm bình luận của khán giả. Dù gây tranh cãi về nội dung, cách xây dựng tình huống, nhân vật và diễn xuất nhưng không thể phủ nhận sức hút của bộ phimvới người xem. 

Trích đoạn phim "Những nẻo đường gần xa":

Quỳnh An
Ảnh, clip: VTV

Biên kịch phim 'Trạm cứu hộ trái tim': Chúng tôi bình tĩnh đi vào 'tâm bão'Biên kịch Nguyễn Thu Thủy - người đứng sau hàng loạt bộ phim đình đám như 'Về nhà đi con', 'Hướng dương ngược nắng', 'Thương ngày nắng về' - lên tiếng về những tranh cãi quanh phim 'Trạm cứu hộ trái tim'.
本文地址:http://live.tour-time.com/html/028d398979.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2

- Trong khi việc đào tạo tiến sỹ (TS) tại Việt Nam đang có những dư luận trái chiều, Trường Đại học Y Hà Nội (ĐH Y HN) có chủ trương quy định công bố quốc tế là yêu cầu bắt buộc của tất cả các chương trình đào tạo Tiến sỹ (TS) tại trường.

Nếu quy định này được ban hành, đây sẽ là quy định "mang tính lịch sử" đối với việc đào tạo TS tại Việt Nam.

VietNamNet có cuộc trao đổi với PGS. TS Nguyễn Đức Hinh, Hiệu trưởng ĐH Y HN về chủ trương này.

{keywords}
PGS. TS Nguyễn Đức Hinh cho biết trường ĐH Y HN sẽ ban hành quy định yêu cầu NCS phải có công bố quốc tế mới được tốt nghiệp.

Phóng viên: Thưa PGS. TS Nguyễn Đức Hinh, được biết Trường ĐH Y HN đang có chủ trương ban hành quy định yêu cầu các nghiên cứu sinh phải có công bố quốc tế như điều kiện bắt buộc để tốt nghiệp. Xin ông cho biết tại sao ĐH Y HN lại quyết định đưa ra quy định này?

PGS. TS Nguyễn Đức Hinh:Chủ trương này đã được chúng tôi đề cập đến từ vài năm nay. Nội dung là trong quá trình học tập nghiên cứu của mình, yêu cầu bắt buộc nghiên cứu sinh phải có bài báo công bố trên các tạp chí quốc tế có uy tín. Mục đích là nâng cao trình độ đào tạo, đúng nghĩa với đào tạo tiến sỹ. Với quyết định này, chúng tôi mong muốn đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế của việc nghiên cứu khoa học của trường.

Đây cũng là một trong những hoạt động quan trọng để hướng tới xây dựng trường Y Hà Nội thành đại học nghiên cứu. Ai cũng biết hai tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học là bài báo được đăng trong các tạp chí quốc tế uy tín và phát minh có đăng ký bản quyền sáng chế.

- Là trường ĐH đầu tiên ở Việt Nam ban hành quy định này, liệu có gặp khó khăn khi thực hiện không, thưa ông?

- Tôi cho rằng sẽ có rất nhiều thách thức phải vượt qua. Tuy nhiên, khó nhất là vượt qua chính mình. Bản thân tôi phải đương đầu với vô số câu hỏi của những đồng nghiệp và người học vì đơn giản công bố quốc tế là một thách thức không chỉ đối với người học mà đối với chính ngay cả người thầy. Ai cũng nói với tôi: “Khi áp dụng qui định này sợ không có ai theo học nghiên cứu sinh” và nhiều câu hỏi, thắc mắc khác.

- Vậy còn những thuận lợi?

Chúng tôi cũng có nhiều thuận lợi: Đội ngũ giảng viên của trường rất xuất sắc, đặc biệt là những giảng viên trẻ được đào tạo cơ bản. Chúng tôi đã triển khai thành công một số chương trình đào tạo có tính hội nhập cao như Chương trình tiên tiến đào tạo điều dưỡng. Sắp tới chúng tôi triển khai chương trình quốc tế đào tạo thạc sỹ y tế công công. Hiện đã có gần hai mươi học viên quốc tế gửi hồ sơ xin học với chúng tôi.

- Những giải pháp mà trường dự kiến sẽ thực hiện trong thời gian tới để triển khai quy định này?

- Chúng tôi đã thực hiện hàng loạt các biện pháp thúc đẩy nghiên cứu khoa học cũng như công bố quốc tế của các cán bộ, giảng viên trong trường. Chẳng hạn như trao giải thường Đặng Văn Ngữ hàng năm cho gảng viên có công bố quốc tế tốt nhất, xây dựng nhóm nòng cốt hỗ trợ công bố quốc tế, bố trí kinh phí cho nghiên cứu cao hơn trước mặc dù còn rất khiêm tốn so với nhu cầu…

- Thực tế, yêu cầu NCS phải có công bố quốc tế mới được bảo vệ không phải là mới trên thế giới. Ở Việt Nam tới nay mới bắt đầu áp dụng có phải đã muộn?

- Đúng là trên thế giới rất nhiều quốc gia đều áp dụng quy định yêu cầu các nghiên cứu sinh phải có công bố quốc tế trước khi bảo vệ. Nhiều giảng viên của trường chúng tôi làm nghiên cứu sinh ở nước ngoài đều phải có nhiều bài báo công bố quốc tế trong quá trình học tập và nghiên cứu của mình. Hiện nay chúng ta mới bắt đầu ban hành quy định này thì muộn là điều không còn bàn cãi. Tuy nhiên, muộn cũng phải làm nếu chúng ta muốn hội nhập và nâng tầm.

- Nếu quy định yêu cầu người học TS phải có công bố quốc tế được áp dụng rộng rãi, chúng ta sẽ chấm dứt được thực trạng “lò đào tạo tiến sỹ”, tiến sỹ nhưng không làm công tác nghiên cứu khoa học?

- Tôi cho rằng, đào tạo TS chỉ dành cho những người làm công tác nghiên cứu khoa học thực thụ, luôn gắn với phát minh, mang đến tri thức mới cho nhân loại. Tuy nhiên, thực hiện điều này là rất khó, vô cùng khó!

Xin cảm ơn ông!

Hà Phương(thực hiện)

">

Học tiến sỹ phải có công bố quốc tế: Muộn còn hơn không

Garmin Approach S70 - mẫu đồng hồ thông minh hướng đến người chơi golf. Ảnh: Trọng Đạt

Bên lề sự kiện ra mắt mẫu đồng hồ Approach S70 được tổ chức sáng 28/6, trả lời câu hỏi của PV VietNamNetvề xu hướng phát triển thị trường thiết bị đeo thông minh, ông Đào Công Thành, Giám đốc Kinh doanh Garmin Việt Nam cho hay, trong 2 quý đầu năm nay, nhu cầu về các thiết bị điện tử, di động của người dùng Việt Nam đang chững lại. 

Tuy nhiên, ở mảng thiết bị đeo, các báo cáo vẫn ghi nhận sự tăng trưởng. Dữ liệu của IDC cho thấy, tốc độ tăng trưởng hàng năm của thị trường thiết bị đeo thông minh tại Việt Nam đạt khoảng 30%”, ông Thành nói. 

Theo vị chuyên gia này, phân khúc thiết bị đeo thông minh được người Việt Nam ưa chuộng nhất chủ yếu nằm trong tầm giá từ 5-10 triệu đồng. Trong đó, đáng chú ý là xu hướng dịch chuyển từ thói quen sử dụng đồng hồ truyền thống sang smartwatch (đồng hồ thông minh). 

Với các thiết bị đeo thông minh, trên thị trường đang tồn tại 3 nhóm nhu cầu sử dụng chính. Đầu tiên là những người cần một thiết bị cung cấp khả năng theo dõi về sức khỏe, ví dụ như đo nhịp tim, đếm bước chân, đo nồng độ oxy trong máu,... 

Nhóm người dùng thứ 2 quan tâm tới các tính năng liên quan đến những bộ môn thể thao như chạy, xe đạp, bơi lội, đánh golf... Với nhóm thứ 3, họ muốn sở hữu thiết bị đeo có các tính năng thông minh như nghe, gọi, nhắn tin, thanh toán không tiếp xúc...

Theo ông Đào Công Thành, thị trường các thiết bị đeo thông minh tại Việt Nam đang phát triển nhanh thời gian gần đây. Ảnh: Trọng Đạt

Trao đổi với PV VietNamNet, đại diện Garmin cho biết, ở Việt Nam, người dùng các thiết bị đeo thông minh chủ yếu quan tâm tới khả năng theo dõi sức khỏe và những tính năng thông minh của sản phẩm. Tuy vậy, dù chiếm số lượng ít hơn, nhu cầu đối với các thiết bị có tính năng hỗ trợ tập luyện thể thao đang chứng kiến tốc độ tăng trưởng nhanh qua từng năm. 

Nhiều vận động viên và những người chơi nghiệp dư có sự quan tâm nghiêm túc đến thể thao. Họ có xu hướng sử dụng các thiết bị đeo thông minh để phục vụ cho việc tập luyện của mình”, Giám đốc Kinh doanh Garmin Việt Nam chia sẻ.

Trong đại dịch Covid-19, người dùng quan tâm nhiều hơn tới các thiết bị đeo thông minh phục vụ cho việc tập luyện tại nhà. Khi dịch Covid-19 qua đi, họ đang có xu hướng chuyển dịch sang các thiết bị phù hợp với những hoạt động thể thao ngoài trời. 

Khi được PV VietNamNetđề nghị đưa ra dự đoán về sự phát triển của thị trường Việt Nam, ông Đào Công Thành cho rằng, trong con mắt của các nhà sản xuất thiết bị đeo thông minh trên thế giới, Việt Nam được đánh giá là một thị trường giàu tiềm năng.

So với các nước khác trong khu vực, mảng thị trường thiết bị đeo thông minh tại Việt Nam chỉ mới phát triển vài năm gần đây. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng qua mỗi năm của thị trường Việt Nam hiện tốt hơn so với mặt bằng chung của các nước Đông Nam Á. Theo ông Thành, cùng với sự phục hồi của nền kinh tế, thị trường thiết bị đeo sẽ có xu hướng đi lên kể từ Quý 4 năm nay. 

Bốn smartwatch giá dễ mua, đa tính năng hiện có trên thị trườngVới mức giá rất hợp lý cho người mới mua smartwatch lần đầu, dưới đây là những mẫu đồng hồ đủ tính năng cho các sở thích khác nhau.">

Người Việt chuộng mua smartwatch giá từ 5

友情链接