KOBI Onsen Resort Hue đồng hành cùng Miss Grand International 2023

Ngày 15/10,đồnghànhcùlich thi đâu c1 các thí sinh Miss Grand International 2023 cùng ekip chương trình đặt chân đến KOBI Onsen Resort Hue. Phía KOBI cũng đã chuẩn bị chu đáo các khâu chuẩn bị để có thể đón tiếp các thí sinh cùng ekip chương trình.

Sau khi có màn “đổ bộ” đầy ấn tượng tại KOBI Onsen Resort Hue trong trang phục áo bà ba, dàn thí sinh Miss Grand International 2023 đã tiếp tục được trải nghiệm một hoạt động thú vị. Hơn 70 người đẹp đến từ khắp nơi trên thế giới tự tay làm bánh xèo Huế trong không gian sang trọng, đẳng cấp của nhà hàng Kotei.
Với chủ đề Cooking Class, các thí sinh đã được các đầu bếp tài năng tại KOBI Onsen Resort Hue hướng dẫn đổ và thưởng thức bánh xèo - một trong số những biểu tượng ẩm thực của cố đô Huế nói riêng và Việt Nam nói chung.
Đặc biệt, ông Nawat (Chủ tịch Miss Grand International), bà Teresa (Phó Chủ tịch Miss Grand International) và bà Phạm Kim Dung (Chủ tịch Miss Grand Vietnam) cũng tham gia trải nghiệm cùng các thí sinh.

Đại diện KOBI Onsen Resort Hue cho biết, đơn vị sẽ đồng hành, hỗ trợ và tạo động lực tốt nhất cho các thí sinh trong tất cả hoạt động. "Chúng tôi dành tặng dàn thí sinh các dịch vụ chăm sóc sức khỏe để luôn có thể trạng tốt, tươi tắn nhất cho hành trình chạm tay tới vương miện năm nay", vị này nói.
Theo đó, đơn vị tặng dàn người đẹp món quà trải nghiệm các dịch vụ chăm sóc sức khỏe: tắm onsen 9 bước chuẩn Nhật; xông hơi ganban; tắm bùn khoáng; xông Iki và chuông xoay Himalaya.
Sau khi trải nghiệm các dịch vụ tại KOBI Onsen Resort Hue, các thí sinh của Miss Grand International 2023 tỏ ra thích thú và bất ngờ bởi những tác dụng mà các phương pháp này mang lại. Nếu như tắm Onsen giúp cơ thể được tái tạo năng lượng thì xông Iki và chuông xoay Himalaya lại hỗ trợ thải độc, lưu thông khí huyết, tinh thần thoải mái.

Ngày 17/10, KOBI Onsen Resort tổ chức thành công hai show diễn đặc biệt: show diễn thời trang The Oriental Flow Fashion Show và cuộc thi Grand Voice Award. Cả hai sự kiện đã thu hút sự quan tâm và hưởng ứng tích cực từ khán giả.
Show diễn thời trang The Oriental Flow Fashion Show đã mang đến những bộ trang phục tuyệt đẹp và phong cách đa dạng, tạo nên một không gian thịnh soạn và đẳng cấp. Cuộc thi Grand Voice Award cũng đã để lại ấn tượng sâu sắc với những màn trình diễn đầy cảm xúc và tài năng của các thí sinh.
Kết thúc 3 ngày đồng hành của KOBI Onsen Resort Hue trong cuộc thi Miss Grand International 2023 đã kết thúc tốt đẹp, vượt qua mọi mong đợi. Với sự thành công ngày, KOBI đã khẳng định vị thế là một điểm đến nghỉ dưỡng đẳng cấp với chất lượng dịch vụ, thái độ tận tâm. Góp phần tạo nên sự thành công của cuộc thi tại chặng đường dừng chân tại Huế.

Đại diện của KOBI chia sẻ: “Với tinh thần không ngừng phát triển và cải tiến, KOBI Onsen Resort Hue cam kết tiếp tục mang đến những trải nghiệm nghỉ dưỡng tuyệt vời cho các khách hàng và trở thành điểm đến hàng đầu cho các sự kiện danh giá trong tương lai. Chúng tôi chân thành cảm ơn sự ủng hộ và lòng tin tưởng của ekip Miss Grand International, đồng thời chúc tất cả các thí sinh sẽ có màn thể hiện tốt nhất để chiến thắng trong cuộc thi”.
Vĩnh Phú
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Maharlika FC vs Loyola Meralco Sparks, 15h00 ngày 17/2: Tiếp tục bất bại
Cuốn bách khoa toàn thư Lịch sử vợ dài 628 trang (Ảnh: Nhà xuất bản).
Thời Trung cổ và Phục hưng: Vợ vẫn bị xem là tài sản của chồng, hôn nhân vẫn mang tính chất liên minh chính trị, nhưng vị thế của người vợ có phần được nâng cao hơn.
Đặc biệt, trong thời Trung cổ, diễn ngôn tôn giáo bao trùm đời sống xã hội ca tụng sự trinh trắng và tìm cách đè nén, khiến con người xấu hổ che giấu khoái lạc trong tình dục, song vẫn có những người vợ để lại bằng chứng về khát khao nhục cảm mãnh liệt đối với chồng. Đây cũng chính là thời kỳ ra đời tình yêu lãng mạn kiểu hiệp sĩ, gắn với một thể loại văn học được xem là do phụ nữ tạo ra.
Còn trong thời Phục hưng, những cải cách về tôn giáo và hôn nhân của Luther, tiếng nói đòi tình yêu tự do của con trẻ chống lại sự sắp đặt của phụ huynh trong sáng tác của Shakespeare... đã nổi lên.
Thời Cách mạng và Victoria: Trong suốt thời kỳ Cách mạng Pháp, người phụ nữ có điều kiện tiếp cận với giáo dục nhiều hơn, địa vị của họ cũng được nâng cao. Phụ nữ nói chung và người vợ nói riêng tham gia thường xuyên hơn vào các diễn ngôn chính trị.
Hôn nhân hiện đại ở phương Tây được nhiều nhà sử học đồng ý là xuất hiện trong khoảng thời gian giữa Cách mạng Mỹ (1765-1783) và khoảng năm 1830.
Suốt khoảng thời gian này, tình yêu đã trở thành tiêu chuẩn chọn bạn đời, bên cạnh các tiêu chuẩn khác như tầng lớp, kinh tế… Một điều đáng lưu ý là thế kỷ XIX chứng kiến sự bùng nổ của nhiều cuộc cách mạng xã hội, trong đó, phong trào nữ quyền bắt đầu đặt nghi vấn về quyền bình đẳng giữa vợ và chồng. Phụ nữ bắt đầu yêu cầu quyền ly hôn và tự quyết định cuộc đời.
Thế kỷ XX và hiện đại: Hai cuộc Thế chiến đã thay đổi rất nhiều khía cạnh trong đời sống lẫn địa vị của phụ nữ và người vợ.
Chồng và vợ cùng san sẻ các trách nhiệm và nghĩa vụ trong gia đình, từ việc chăm sóc con cái đến việc kiếm thu nhập nuôi sống gia đình. Vợ trở thành một cá nhân độc lập với sự nghiệp và ước mơ riêng.
Một điều thú vị mà ta sẽ tìm thấy trong Lịch sử vợlà vợ trở thành đối tượng để nghiên cứu khoa học. Bằng vô số khảo cứu công phu, những câu chuyện thú vị, bao quát từ thế giới cổ đại cho đến hiện đại, tác giả chứng minh vợ là một phạm trù có tính lịch sử.
Theo tác giả, "Sử tính" của vợ ít nhất gắn với hai điều. Thứ nhất, các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội hình thành nên hoàn cảnh làm vợ, cùng những kiến tạo văn hóa quy định thế nào là vợ tốt/vợ xấu thay đổi theo thời gian, không gian, văn hóa.
Không có một quy chuẩn duy nhất, bất biến cho điều này. Vợ bị dạy phải xấu hổ nếu bộc lộ ham muốn dục tình trong thời Trung cổ, thậm chí sau này bị mô tả như là vô tính, thì sang thời hiện đại, diễn ngôn tiêu dùng lại khiến vợ lo lắng nếu không có ham muốn.
Trong thời suy thoái, vợ bị khuyên không nên đi làm, không cướp công việc của đàn ông, không làm mất đi nam tính hay sự tự tin của nam giới, thì khi chiến tranh nổ ra, người ta lại khuyến khích vợ phải ra ngoài lao động, làm việc, thế thì mới là yêu nước, yêu chồng và sớm đưa chồng trở về...
Thứ hai, cách những người vợ nhận thức về bản thân mình và xoay xở trong định chế hôn nhân, gia đình, cũng như tuân phục và thách thức các kỳ vọng, khuôn mẫu ở các thời đại cũng khác nhau.
Trong nghiên cứu khoa học, gia đình được xem là một định chế, và nhiều nhà nữ quyền cho rằng đây là địa hạt mà trong đó chế độ gia trưởng đặc biệt bộc lộ sức mạnh của nó, và phụ nữ bị áp bức.
Người vợ trong hôn nhân truyền thống gần như phụ thuộc hoàn toàn vào người chồng cả về tài chính lẫn tình cảm, dẫn đến việc phụ nữ không thể tự định hình cuộc sống của họ, vì mọi quyết định quan trọng trong gia đình đều do người chồng nắm quyền.
Tranh bìa cuốn sách được thiết kế từ bức tranh "The Banquet of Cleopatra" của Giovanni Battista Tiepolo (Ảnh: Ban tổ chức).
Nhiều nhà nghiên cứu nữ quyền có cái nhìn tiêu cực về hôn nhân. Carole Pateman, lý thuyết gia chính trị nữ quyền, lập luận rằng trong lịch sử, người vợ về mặt pháp lý và xã hội giống như nô lệ.
Còn nhà nữ quyền Pháp Simone de Beauvoir, người nổi tiếng với câu nói "người ta không sinh ra là phụ nữ, mà trở thành phụ nữ", kiên quyết từ chối hôn nhân.
Tuy nhiên, bà Marilyn Yalom lại có một quan điểm tương đối lạc quan về địa vị, về việc làm vợ. Bà khẳng định: "Trong những điều kiện nào đó, việc có vợ và trở thành vợ vẫn là "một điều tốt". Những điều kiện này liên quan đến sự bình đẳng tương đối giữa hai người hôn phối, tôn trọng và yêu quý lẫn nhau".
Tác giả cũng nhắc đến giá trị của hôn nhân bền lâu đối với con người: "Vượt qua giông bão thời kỳ đầu và giữa của cuộc hôn nhân - sự hỗn loạn của con cái, sự không chung thủy của một hoặc cả hai vợ chồng, cái chết của cha mẹ, những nỗ lực đấu tranh để trưởng thành của con cái mình - có thể tạo ra sự gắn bó không thể thay thế được đối với người đã chia sẻ lịch sử đó cùng bạn".
Mặc dù, Lịch sử vợcủa Marilyn Yalom tập trung vào hình ảnh vợ trong thế giới phương Tây, có nhiều điều thú vị có thể làm dữ liệu cho những so sánh liên văn hóa.
Những vấn đề tác giả nói về tầm quan trọng của việc sinh con đối với người phụ nữ mang thân phận làm vợ suốt từ thời Kinh Thánh cho đến hiện đại có thể được hình tượng hóa trong nhiều tác phẩm văn chương, điện ảnh Việt Nam.
" alt="Vai trò của người vợ qua các thời kỳ trong cuốn "Lịch sử vợ"" />Vai trò của người vợ qua các thời kỳ trong cuốn "Lịch sử vợ"Ở một diễn biến khác, ông Toại rủ cả 3 con đi ăn với người bạn từng đi bộ đội cùng. Người bạn này từng bị ung thư giai đoạn 3 tưởng chết mà giờ còn khỏe hơn cả ông Toại. Chính tinh thần phơi phới của ông khiến Công lạc quan hơn vào quá trình chữa bệnh của mình. "Giặc còn chẳng giết được anh em mình, mấy con ung thư vớ vẩn nhằm nhò gì", bạn ông Toại nói.
Sau bữa cơm tối, Danh (Thanh Sơn) nhân cơ hội xóa khoảng cách với Trâm Anh (Khả Ngân) bằng cách đứng lên giúp vợ dọn bát đĩa. Khi Trâm Anh ngăn chồng, Danh nói: "Việc bếp núc không phải đặc quyền của chị em phụ nữ. Anh làm được mà".
Trong khi đó, bé Long cùng Thành (Doãn Quốc Đam) và bác Công đến trường gặp cô giáo. Hóa ra Long không bị đúp mà chỉ phải thi lại môn âm nhạc. Công thắc mắc vì sao ở nhà Long thuộc mấy chục bài hát mà đi học có 1 bài cũng không thuộc. Long giải thích vẫn thuộc bài nhưng "nói chung là con không thể hát được".
Tại sao bé Long không thể hát được? Trâm Anh và Danh sẽ bình thường trở lại? Phương liệu có biết quá trình điều trị ung thư của Công? Diễn biến chi tiết tập 51 Gia đình mình vui bất thình lìnhsẽ lên sóng hôm nay trên VTV3.
Diễn viên Quang Sự bị khán giả công kích, dọa lập nhóm antifanQuang Sự cho biết dường như nhiều người vẫn đang lầm lẫn nhân vật Công trong 'Gia đình mình vui bất thình lình' và anh ngoài đời nên đã dùng những từ ngữ thiếu văn minh hướng về nam diễn viên." alt="Gia đình mình vui bất thình lình tập 51: Công xuống tóc, Danh làm lành với vợ" />Gia đình mình vui bất thình lình tập 51: Công xuống tóc, Danh làm lành với vợ
Đạo diễn Lê Đỗ Ngọc Linh (đứng cạnh Thanh Sơn) chụp cùng các diễn viên ở hậu trường 'Gia đình mình vui bất thình lình'. "Cặp Công - Phương đang phải đối diện với biến cố có thể gọi là lớn nhất trong cuộc đời nhưng họ sẽ bước về phía trước... Các nhân vật thực sự có sức sống, gắn bó với chúng ta được nhiều hơn khi biết cách vượt qua biến cố của chính mình", Lê Đỗ Ngọc Linh nói.
Đạo diễn cũng chia sẻ, với cặp Danh - Trâm Anh vốn là những người sống thiên về cảm xúc và nội tâm nên khi gặp rắc rối sẽ mất nhiều thời gian hơn chứ không vượt qua dễ dàng như đôi Thành - Hà.
"Đây là bài học cho nhân vật và cũng là thông điệp chúng tôi muốn truyền tải đến khán giả rằng khi gặp khó khăn, điều cần thiết là thời gian và khoảng cách giúp bình tĩnh lại và nhìn nhận sự việc cũng như mối quan hệ để cùng vượt qua. Một khi đã vượt qua rồi chúng ta sẽ tìm thấy sự lâu dài và bền chặt trong mối quan hệ đó", đạo diễn phim cho biết.
Gia đình mình vui bất thình lìnhcó vui trở lại sau giai đoạn trầm lắng? Trước câu hỏi này, đạo diễn Lê Đỗ Ngọc Linh cho hay: ''Đây là khoảng lặng và trầm hơn của phim khi các nhân vật phải đối mặt với những biến cố lớn nhất trong đời. Các nhân vật trong phim chắc chắn sẽ tìm thấy hạnh phúc không bằng cách này thì cách khác''.
Nói về những tập cuối phim, Lê Đỗ Ngọc Linh tiết lộ đây là khoảng thời gian các biến cố được tung ra dồn dập và mạnh mẽ nhất. "Tôi chắc chắn những diễn biến tiếp theo của phim sẽ còn hấp dẫn và xứng đáng để các bạn theo dõi", anh nói.
Khán giả hy vọng phim có cái kết đẹp dành cho Phương. Gia đình mình vui bất thình lìnhdự kiến sẽ phát sóng tập cuối vào ngày 15/9.
Khán giả phản ứng vì phim giờ vàng VTV lan man, cố tạo dramaKhông ít khán giả tuyên bố bỏ xem 'Gia đình mình vui bất thình lình' vì cố tạo hình huống kéo dài phim với drama không hồi kết." alt="Đạo diễn 'Gia đình mình vui bất thình lình' lên tiếng khi bị chê, hé lộ kết phim" />Đạo diễn 'Gia đình mình vui bất thình lình' lên tiếng khi bị chê, hé lộ kết phim
Nhận định, soi kèo Toulouse vs Paris Saint
- Siêu máy tính dự đoán Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2
- Thị xã nằm giữa 2 con sông lớn tổ chức khóa học bơi cho trẻ dịp hè
- Nhật Bản làm khẩu trang dịch 8 thứ tiếng, bù đắp thiếu hụt lao động
- CSGT TP Vinh vào cuộc vụ nhân viên gara 16 tuổi lái ô tô của khách gây hỏng xe
- Nhận định, soi kèo CS Constantine vs ASO Chlef, 23h00 ngày 18/2: Thất vọng cửa trên
- Khách sạn, resort sang trọng dùng chó, mèo thu hút khách
- Tỷ tỷ đạp gió 2023: Chi Pu nhào lộn, đu dây ở độ cao 8 m
- Khách sạn, resort sang trọng dùng chó, mèo thu hút khách
-
Soi kèo góc Fiorentina vs Como, 18h30 ngày 16/2
Hư Vân - 16/02/2025 04:40 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Cuộc đời những 'thánh sống' được tôn sùng từ nhỏ
Pranshu có khuôn mặt lạ và không thể đi bộ.
Pranshu sinh ra trong một gia đình lao động nghèo có 4 anh chị em ở Punjab, Ấn Độ. Bố mẹ cậu kiếm được chưa tới 120 nghìn đồng mỗi ngày.
Từ khi sinh ra, Pranshu đã có một khuôn mặt kỳ lạ với vầng trán rộng, đôi mắt sâu và dẹt dài.
Mặc dù đôi chân không thể bước đi, nhưng dân làng tin rằng Pranshu là một thánh sống và đặt tên cho cậu bé là “Thần Ganesha”.
Cứ đến thứ Năm hàng tuần, Pranshu lại gặp gỡ những người tôn sùng cậu bên ngoài một nhà thờ Hồi giáo ở gần làng. Bố cậu quyết định không cho các tín đồ vào tận nhà vì số lượng ngày càng tăng.
Jaswinder - một trong số những người dân địa phương đến gặp Pranshu - chia sẻ: “Mọi người đến đây gặp Pranshu vì họ tin rằng cậu ấy là tái sinh của Thần Ganesha”.
“Ai cũng cúi đầu trước cậu ấy. Tôi cũng vậy”.
Anh Kamlesh - cha của Pranshu cũng tin rằng con trai mình không giống những đứa trẻ khác. “Thằng bé là Thánh. Tôi cũng thờ phụng con trai mình như những người khác. Toàn bộ cơ thể thằng bé giống như Thần Ganesha”.
“Thằng bé ban phước lành cho mọi người. Dân làng muốn gặp Pranshu để cầu cho ước nguyện của mình trở thành sự thật”.
Ở trường, Pranshu cũng được các thầy cô tôn sùng như một vị thần. Giống như bao đứa trẻ khác, Pranshu vẫn đến trường hằng ngày, và khi nhìn thấy cậu, mọi người sẽ chào đón bằng những bó hoa.
Theo anh Kamlesh, ngày từ khi sinh ra, Pranshu đã có những nét giống Thần Ganesha như kích thước đầu lớn và đang tăng dần lên mỗi ngày.
Pranshu chia sẻ: “Thậm chí các giáo viên cũng tôn sùng tôi khi tôi tới trường. Bạn bè không bắt nạt tôi vì họ tin rằng tôi là Thần Ganesha. Tôi vui khi được gọi là Thần Ganesha. Tôi chỉ muốn được như thế này thôi”.
Trong số 4 anh chị em, Pranshu cũng có một người anh cả có ngoại hình giống như cậu nhưng không giống như Pranshu, cậu bé vẫn có thể đi được.
Sau khi sinh ra được 1 tuổi, Pranshu đã được đưa tới một bác sĩ địa phương nhưng người này không xác định được căn bệnh của cậu. “Tôi từng đưa con tới gặp bác sĩ. Nhưng các bác sĩ đều không thể chữa trị được, và họ nói rằng nguyên nhân là do ô nhiễm”.
Thánh nữ Trishna Shakya
Trishna Shakya được phong thánh nữ năm 3 tuổi. Nhiệm kỳ của cô bé sẽ kéo dài đến tuổi dậy thì. Năm 3 tuổi, Trishna Shakya được phong là nữ thánh sống Kumari của Nepal. Cô bé sẽ được tôn sùng như là người tái sinh của nữ thần Taleju trong đạo Hindu cho đến tuổi dậy thì.
Trong suốt thời gian này, Shakya sẽ phải ở trong một cung điện lịch sử ở Kathmandu và chỉ được đi ra ngoài 13 lần trong năm để tham gia các lễ hội tôn giáo quan trọng nhất.
Trong khi lễ đăng quang của Shakya được chào đón bằng những bài hát sôi động thì các nhà hoạt động vì quyền trẻ em đã lên tiếng cho rằng việc phong các nữ thánh sống theo phong tục của nước này đang làm mất tuổi thơ của đứa trẻ.
Không ít cư dân mạng cũng ủng hộ quan điểm này. Một người dùng bình luận: “Đây không phải là một điều tốt. Hãy để cho tuổi thơ của cô ấy được an toàn”.
Chia sẻ với AFP, bố của Shakya nói: “Cảm xúc của tôi rất lẫn lộn. Một mặt tôi vui vì con bé trở thành Kumari. Mặt khác, tôi buồn khi phải xa con gái”.
Shakya phải rời xa gia đình để sống biệt lập trong cung điện. Cô bé còn có một người anh trai song sinh là Krishna - người đã oà khóc nức nở khi chị gái phải rời xa gia đình trong vòng tay của bố.
Theo truyền thống, Kumari - trong tiếng Phạn có nghĩa là “công chúa” - sẽ được chọn trong số những bé gái thuộc một cộng đồng sống ở thung lũng Kathmandu. Các tiêu chí để được chọn trở thành Kumari khá khắt khe, ví dụ như đứa trẻ đứng trước một con trâu hiến tế không được khóc, cơ thể không bị nhiễm bẩn…
Phong tục phong nữ thánh sống vẫn còn tồn tại sau sự sụp đổ của chế độ quân chủ Hindu. Năm 2008, Toà án tối cao nước này đã phán quyết rằng, các nữ thánh được quyền học tập trong suốt thời gian sống trong cung điện.
Có một thực tế là nhiều cựu Kumari đã phàn nàn về những khó khăn khi tái hoà nhập xã hội sau khi bị truất ngôi.
Thần khỉ Shivam Kumar
Shivam được dân làng cho là tái sinh của thần khỉ. Shivam Kumar sinh ra với một nhúm lông mọc dài bất thường ở trên lưng và trông giống như một cái đuôi. Dân làng nơi cậu sống ở Delhi, Ấn Độ tin rằng cậu chính là tái sinh của thần khỉ Hanuman. Họ tắm cho cậu bằng sô-cô-la và đồ ăn nhẹ.
Từ đó, cậu được tôn sùng như một vị thần, nhưng cha mẹ cậu buộc phải giấu con trai đi để tránh thu hút sự chú ý. Rất nhiều người đã kéo đến nhà họ chỉ để tận mắt nhìn thấy Shivam.
Bà Reena, 30 tuổi - mẹ của Shivam từ chối cạo nhúm lông ở lưng con trai vì sợ rằng điều đó sẽ mang đến điềm gở cho gia đình.
Các chuyến viếng thăm không ngừng diễn ra trong suốt gần 1 năm cho đến khi một vị đạo sư ở địa phương đề nghị gia đình ngừng cho phép mọi người tôn thờ Shivam như một vị thần.
Vị đạo sư cho rằng điều này sẽ gây ra những ảnh hưởng đáng kể đến tâm lý của Shivam trong cuộc sống sau này.
Nhờ một vị đạo sư khuyên nhủ, Shivam đã được sống một cuộc đời bình thường như bao đứa trẻ khác. Kể từ đó, Shivam tiếp tục sống cuộc sống bình thường bên gia đình, nhưng cậu bé vẫn được dân làng ngầm tôn sùng và chiều chuộng.
Mẹ cậu nói: “Mọi người rất yêu quý thằng bé. Ban đầu, việc mọi người ghé thăm nhà chúng tôi gây ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống hằng ngày của gia đình”.
“Vị đạo sư đã đề nghị chúng tôi ngăn việc làm điên rồ này lại để cho chúng tôi được sống bình thường. Chúng tôi làm theo và bây giờ mọi người đã giảm việc tiếp cận chúng tôi mặc dù chưa dừng lại hoàn toàn”.
Thành phố cổ nghìn tuổi trên đất thánh Jordan
Nằm giữa lòng núi đá sặc sỡ, thành cổ Petra ở Jordan được cho là một trong những tài sản văn hoá quý giá của nhân loại.
" alt="Cuộc đời những 'thánh sống' được tôn sùng từ nhỏ" /> ...[详细] -
Cuốn sách "Con đường chuyển hóa" của thầy Thích Pháp Hòa (Ảnh: First News).
Nhiều người cho biết, cuốn sách của thầy như một làn nước mát xoa dịu trái tim, giúp họ tìm thấy bình an trong cuộc sống. Trong cuốn sách thứ haiCon đường chuyển hóa,chọn lọc 50 bài giảng tinh túy trong suốt 30 năm giảng pháp của thầy Thích Pháp Hòa nhằm hệ thống cho bạn đọc các giáo lý quan trọng của đạo Phật và các pháp môn tu tập phổ biến.
Như thầy Thích Pháp Hòa đã chỉ ra: "...Nếu sống mà không có tỉnh giác, không rõ biết vị trí, hoàn cảnh hiện tại của mình, mình sẽ tự làm khổ mình và làm phiền người khác. Còn ngược lại, sống mà biết mình, biết người thì mình vui sống. Để được như vậy, chúng ta phải tu thiền trong mỗi giây mỗi phút".
Nhưng tu ở đây cũng không phải là tới chùa cúng lễ hay lạy một ngày mấy trăm lạy để "lấy điểm", mà là thấy rõ cái xấu, cái dở nơi mình để chuyển hóa nó thành cái thiện. Còn với những cái thiện đã có, mình phải làm cho nó tăng trưởng.
Thầy Thích Pháp Hòa chia sẻ: "Tu không phải là để thành tiên, thành Phật gì cả, mà tu để thành chính mình. Tu để biết mình đang vướng cái gì để tháo, để buông.
Tu để biết mình đang vấp phải cái gì, đã thấu đạt được gì. Tu là để sáng soi rõ ràng, ăn biết mình ăn, uống biết mình uống. Và tu cũng để biết mình đang có nỗi khổ đau gì, từ đó, mình làm sao để giảm bớt cái khổ, cái đau đó".
Trong phần hai của Con đường chuyển hóa, các bài giảng của thầy Thích Pháp Hòa tập trung phác họa bức tranh khái quát của "đạo Phật pháp môn".
Trên tinh thần "Thiền - Tịnh song tu" và là người tìm hiểu sâu cũng như có kinh nghiệm tu tập ở cả hai pháp môn, thầy Thích Pháp Hòa đã giải thích cặn kẽ tính phương tiện và điểm chung cốt lõi của hai truyền thống này.
Đồng thời, hướng dẫn người đọc nhiều phương pháp để thực hành như mười cách niệm Phật, đếm hơi thở, quan sát cảm giác, quan sát tâm hành… để mỗi độc giả tự lựa chọn những "món ăn" phù hợp cho con đường tu học của mình.
"Con đường chuyển hóa" - 50 bài giảng giúp chuyển hóa nỗi khổ niềm đau (Ảnh: First News).
Tu hành là trở về với chính mình
Nhiều người vẫn nghĩ, tu hành là lánh đời, cách xa mọi sự, không còn lo nghĩ chuyện gì. Song, sự thật của tu hành là trở về với chính mình, tạo được nguồn tuệ giác nơi mình để quán chiếu mọi việc trong cuộc sống.
Vì thế Con đường chuyển hóatập trung vào cách để mọi người tu tâm và tu trí - hai mục đích cốt lõi của người tu theo đạo Phật.
Nhìn chung, những việc chúng ta làm đều xuất phát từ tâm, nếu tâm an lạc thì mọi việc sẽ bình an.
Vì lẽ đó, tất cả các phép tu đều nhằm mục đích để chúng ta điều phục được tâm của mình. Nếu tâm thiện, ta hoan hỉ phát huy tâm thiện đó nhiều hơn. Nếu tâm bất thiện, ta tìm cách giảm bớt.
Khi quay về bên trong, ta đồng thời nhìn thấy trí tuệ nơi mình, từ đó nhìn thấy được vẻ đẹp của vạn vật. Người có trí thì luôn nhìn đời với cặp mắt thương yêu và hiểu biết, luôn an nhiên và tự tại trước mọi sự "được - mất", "thắng - thua" ở đời.
Thầy Thích Pháp Hòa nhìn nhận: "Mình thấy rõ là trong cuộc đời, được - mất, thành - bại, thắng - thua… cái gì cũng là tạm. Nói như vậy không phải là để chúng ta bi quan, mà để chúng ta có một sự sống vui vẻ, để chúng ta sống với tâm hoan hỉ, rộng mở, chấp nhận, thương yêu, tha thứ, chứ không phải buồn rầu, sầu khổ.
"Con đường chuyển hóa" giúp ta đi tới chỗ an vui (Ảnh: First News).
Thấy cuộc đời dường như vô nghĩa, chúng ta nguyện sống cho có ý nghĩa, chứ không phải thấy cuộc đời buồn bã như vậy rồi chúng ta buông xuôi. Vì đó là sự thật của đời sống. Mình chấp nhận nó, nó cũng sẽ đến.
Mình không chấp nhận nó, nó cũng sẽ đến. Nếu mình chấp nhận nó thì khi nó đến, mình nhẹ lòng lắm".
Với những lời giảng gần gũi và khiêm cung, Con đường chuyển hóacủa thầy Thích Pháp Hòa không chỉ mang đến một cái nhìn sâu sắc hơn về đạo Phật mà còn giúp chúng ta tự tìm cho mình một cánh cửa phù hợp để tu tập và chuyển hóa những nỗi khổ, niềm đau của mình.
" alt=""Con đường chuyển hóa"" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Delhi, 20h30 ngày 17/2: Giải cơn khát chiến thắng
Pha lê - 17/02/2025 09:13 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Mẹ không ngờ con trai mất tích 25 năm chính là người vẫn trò chuyện trên mạng
Vợ chồng bà Trương đau khổ khi con trai nhỏ mất tích. Ảnh: 163 Bà Trương là nhân viên bán hàng ở một trung tâm thương mại. Công việc của bà rất bận rộn. Hôm đó là sinh nhật của bà. Vì con trai không có người trông nên bà đưa cậu bé đến chỗ làm việc. Đến trung tâm, cậu bé cứ nhìn chằm chằm vào miếng bánh kem trên kệ đồ ăn - cảnh tượng sau này ám ảnh suốt nửa cuộc đời của bà Trương.
Dù rất muốn mua một phần bánh để con ăn trước nhưng hôm đó trung tâm thương mại rất đông khách. Quản lý liên tục thúc giục bà làm việc. Bà Trương lo lắng con trai bị lạc nên đã gửi con đến nơi làm việc của bố chồng, nhờ ông trông giúp.
Ông nội vô cùng yêu thương cháu trai, coi cháu là báu vật của gia đình nên rất quan tâm. Ngày hôm đó, tuyết rơi dày đặc. Cậu bé không giấu được sự vui vẻ nên chạy ra ngoài chơi cùng mấy đứa nhỏ gần đó. Ông nội cũng luôn để cháu ở tầm mắt và cho rằng có mấy đứa trẻ chơi cùng nhau sẽ không sao.
Nhưng chỉ vài phút sau, tiếng cười của trẻ con im bặt. Ông nội quay ra, không thấy bóng dáng ai nữa nên bắt đầu hoảng sợ. Ông chạy khắp nơi gọi cháu nhưng không có lời đáp. Ông bắt đầu run rẩy gọi điện cho con trai là Tống Hoài Nam.
Con trai và con dâu nhận được cuộc gọi, tim như nhảy ra khỏi lồng ngực. Họ nhanh chóng đến nơi và gọi cảnh sát tìm kiếm. Cảnh sát cũng đã nhanh chóng vào cuộc điều tra. Ban đầu gia đình rất tin tưởng và cho rằng cảnh sát sẽ sớm tìm ra con trai của mình. Nhưng thời gian trôi qua, không có bất cứ tin tức nào khiến gia đình họ Tống rơi vào bế tắc.
Những năm 1990, chưa có sự can thiệp của khoa học kĩ thuật hiện đại, các công nghệ như video giám sát, nhận dạng ADN chưa phổ biến, đồng thời thông tin nhận dạng chưa được kết nối trên toàn quốc nên việc tìm kiếm trở nên khó khăn.
Vợ chồng bà Trương bỏ quê, bỏ việc đi tìm con. Ảnh: 163 Việc một đứa trẻ bỗng biến mất thực sự rất khó để tìm kiếm vì những kẻ buôn người hoành hành khắp nơi.
Chỉ vài đêm sau khi con trai mất tích, tóc của Tống Hoài Nam và Trương Tuyết Hà gần như bạc trắng. Người mẹ luôn bị ám ảnh bởi hình ảnh con trai nhìn chằm chằm vào miếng bánh kem ở trung tâm thương mại. Bà hối hận vì đã không mua cho con ăn thử.
Bỏ việc, rong ruổi khắp nơi tìm con
Khi cảnh sát không còn manh mối, vợ chồng Tống Hoài Nam vẫn không từ bỏ hy vọng. Họ liên tục huy động gia đình, họ hàng, bạn bè tìm kiếm gần nơi Tống Ngạn Chi mất tích.
Hai vợ chồng bỏ cả việc làm, dành toàn bộ thời gian và tiền bạc, công sức cho việc tìm kiếm con. Dù rất mệt mỏi nhưng trong mắt họ chưa từng vơi đi niềm hy vọng. Cho dù chưa biết thế nào nhưng cả hai quyết định lên đường tìm kiếm con.
Thực ra trong quá trình tìm kiếm con trai Tống Ngạn Chi, Trương Tuyết Hà đã mang thai. Nhưng vì đi lại quá nhiều, sức khỏe yếu, bà cũng không thể giữ lại đứa con. Mặt khác, bà cũng chỉ muốn tìm cho ra đứa con mất tích, không muốn ngừng trệ mọi việc. Nếu sinh con, bà không thể tiếp tục hành trình.
Mấy năm đầu, vợ chồng họ Tống đi khắp các nơi trên đất nước, cầm một tấm áp phích màu có in ảnh con trai, đồng thời đăng thông tin trên các phương tiện truyền thông, các tờ báo lớn để tìm con.
Suốt 25 năm, bà Trương không từ bỏ hy vọng tìm thấy con và cuối cùng đã được đền đáp Một ngày nọ, cảnh sát tỉnh Quý Châu gọi điện nói rằng đã bắt được một băng nhóm buôn người. Sau khi điều tra, phía cảnh sát cho hay, nhóm buôn người này rất có thể đã bắt cóc con trai của ông Tống. Trương Tuyết Hà và chồng đã quỳ xuống đất cầu xin tên buôn người khai ra nơi con họ đang ở. Kẻ buôn người chỉ nói đến Phúc Kiến. Vì câu nói này mà hai vợ chồng đã chuyển thẳng đến Phúc Kiến. Họ dường như dành cả cuộc đời đánh cược vào việc tìm kiếm con trai.
Nhưng đã mấy năm trôi qua, vẫn không có tung tích Ngạn Chi. Người thân bạn bè đều rất buồn cho vợ chồng họ Tống, đặc biệt là Trương Tuyết Hà. Là một người mẹ, bà đã phải gánh chịu nỗi đau quá lớn. Bà cũng trải qua nhiều năm tìm kiếm và sống trong ân hận. Nhưng khi mọi người đang lo lắng cho Trương Tuyết Hà thì một bi kịch đã xảy đến với Tống Hoài Nam.
Con trai mất tích nhiều năm làm bệnh mất ngủ của ông Tống ngày càng trầm trọng. Ông bị trầm cảm. Bà Trương ban đầu không nhận ra điều đó. Đến khi phát hiện chồng không ổn, bà muốn quan tâm thì đã quá muộn. Bởi sau nhiều lần bị kẻ gian lừa đảo, ông Tống đau khổ tuyệt vọng. Bỏ việc, bỏ nhà ra đi tìm con nhưng vẫn bị những kẻ xấu lợi dụng khiến ông Tống không còn niềm tin. Ông dần kiệt sức và đã tự tử. Đau khổ vì mất chồng nhưng bà Trương phải gồng mình tìm con. Bà mong muốn sẽ mang con về để chồng được yên lòng.
Trương Tuyết Hà tham gia nhiều đội tình nguyện tìm trẻ em mất tích. Đó là cách bà giúp đỡ người khác cũng giúp chính mình. Thời gian trôi đi, vào năm 2011, là năm thứ 20 trong hành trình tìm con, bà Trương nhận được một lời mời kết bạn trên mạng xã hội. Người này ở Hà Nam, biết được hoàn cảnh của bà Trương nên rất đồng cảm. Chàng trai trẻ này biết mình là con nuôi của bố mẹ nên cũng mong muốn tìm được bố mẹ ruột của chính mình. Câu chuyện của bà Trương đã chạm đến trái tim của cậu.
Sau một thời gian nói chuyện, bà phát hiện chàng trai trẻ có điểm tương đồng với đứa con mất tích nhiều năm trước. Nhưng khi so sánh nốt ruồi trên tay của cậu với con trai bà thì vị trí lại không giống nhau. Điều này khiến bà có phần hụt hẫng nhưng hai người vẫn thường xuyên nói chuyện trên mạng, trở thành bạn. Cả hai đều hy vọng đối phương sẽ sớm tìm được người thân của mình.
Năm 2016, đúng 25 năm sau hành trình tìm con, bà Trương nhận được cuộc điện thoại bất ngờ của chương trình tìm kiếm người thân. Họ nói rằng đã tìm thấy một thanh niên giống với mô tả của bà. Họ hy vọng bà có thể đến chương trình để xác nhận.
Bà Trương không ngờ đứa con trai mất tích 25 năm lại là người bạn trên mạng xã hội. Ảnh: Sohu Trương Tuyết Hà cảm động trước sự kiên trì của chương trình tìm kiếm người mất tích và lập tức đến. Nhưng khi vừa bước vào, bà bị sốc nặng. Hóa ra người mà chương trình nói chính là chàng thanh niên bà đã kết bạn 5 năm trước. Vì lúc đó nốt ruồi trên tay chàng trai khác với vị trí nốt ruồi của con trai mất tích nên hai người nghĩ mình đã nhận nhầm. Tuy nhiên họ vẫn giữ liên lạc, trao đổi mọi chuyện như những người bạn.
Sau khi làm giám định kết quả ADN, bà Trương xúc động vì chàng trai lại chính là con trai Tống Ngạn Chi thân yêu của bà. Có lẽ sau nhiều năm con trai mất tích, bà Trương đã nhớ nhầm vị trí nốt ruồi của con.
Bà lập tức gọi điện báo tin vui cho người thân ở quê. Câu chuyện của bà sau đó được chia sẻ rộng rãi, khiến nhiều người xúc động. Hành trình 25 năm tìm kiếm con cuối cùng đã thành công nhưng những mất mát mà vợ chồng bà chịu đựng thực sự không từ nào có thể diễn tả.
Con gái 3 tuổi mất tích khi mua búp bê, mẹ làm điều đặc biệt sau 32 năm gặp lại
TRUNG QUỐC - Sau 32 năm con gái mất tích, người mẹ đau khổ, khóc hết nước mắt. Ngần ấy năm bà vẫn không nguôi nỗi nhớ và luôn hi vọng tìm lại được con." alt="Mẹ không ngờ con trai mất tích 25 năm chính là người vẫn trò chuyện trên mạng" /> ...[详细] -
Tiết lộ về hậu trường phim tài liệu "Tiến bước dưới quân kỳ"
Những người lính ghi hình bộ phim tài liệu "Tiến bước dưới quân kỳ" (Ảnh: Ban tổ chức).
Phim phản ánh sự trưởng thành của quân đội từ những ngày đầu, đóng góp rất lớn vào tiến trình cách mạng và xây dựng nền hòa bình cho đất nước đến ngày nay.
Ê-kíp bộ phim chia sẻ, Quân đội nhân dân Việt Nam trải qua 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, một đội quân từ nhân dân mà ra, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh dìu dắt, vì nhân dân mà chiến đấu, đã tiến bước dưới quân kỳ để giành độc lập, tự do, thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Đó là lý do phim có tên Tiến bước dưới quân kỳ.
NSND Lê Thi - Tác giả kịch bản phim - chia sẻ, ông trưởng thành trong môi trường quân đội nên ông muốn được đóng góp sức mình vào hoàn thiện bộ phim này.
Còn đạo diễn, Thượng tá Phạm Thanh Hùng - Quản đốc Xưởng Phim truyện, Điện ảnh Quân đội Nhân dân - kể lại, Tiến bước dưới quân kỳlà phim chính sử, đòi hỏi sự chính xác tuyệt đối về lịch sử.
Trong phim, ê-kíp đã chú ý mô tả về sự lớn mạnh, phát triển của Quân đội nhân dân Việt Nam trong từng giai đoạn, thời kỳ lịch sử.
Theo đạo diễn Phạm Thanh Hùng, trong quá trình hoàn thiện kịch bản, sản xuất, đoàn làm phim nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, kịch bản được nhiều cơ quan quan tâm, góp ý để chỉnh sửa.
Kịch bản đã đáp ứng những yếu tố phục vụ kỷ niệm 80 năm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, giúp toàn quân, toàn đơn vị và khán giả công chúng có cái nhìn khách quan nhất về quá trình hình thành và phát triển của Quân đội nhân dân Việt Nam trong suốt 80 năm qua.
Tuy nhiên theo đạo diễn, NSND Lưu Quỳ, trong quá trình làm phim, ê-kíp cũng gặp một số khó khăn như: Thành tích chung của quân đội rất nhiều nhưng đoàn phim phải lựa chọn, cân nhắc nội dung trước khi đưa vào phim vì thời lượng không cho phép.
Có những địa điểm, đoàn phim không thể đi đến được vì hạn chế phương tiện di chuyển hoặc sự kiện đã diễn ra nhưng đơn vị không ghi hình lại được.
Phim thì phải có hình và có tiếng, tuy nhiên nhiều cảnh tư liệu bị mất hình hoặc không nghe rõ được tiếng.
Có những cảnh không thể dựng lại được vì phim tài liệu cần người thật, việc thật mà đôi khi công việc chuyên môn của một số đơn vị đòi hỏi phải bảo mật thông tin.
Đạo diễn, NSND Lưu Quỳ tiết lộ chuyện hậu trường khi làm phim tài liệu "Tiến bước dưới quân kỳ" (Ảnh: Ban tổ chức).
"Khó khăn là thế nhưng chúng tôi luôn tâm niệm rằng, phải cố gắng hết sức, vận dụng hết khả năng để có thể cho ra một bộ phim hoàn chỉnh góp phần tô điểm thêm những dấu ấn vẻ vang trong suốt 80 năm qua của Quân đội nhân dân Việt Nam...", NSND Lưu Quỳ chia sẻ.
" alt="Tiết lộ về hậu trường phim tài liệu "Tiến bước dưới quân kỳ"" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2: Tận dụng lợi thế
Hoàng Ngọc - 16/02/2025 10:32 Nhận định bóng ...[详细]
-
Toyota Camry sắp chính thức bị khai tử tại Nhật Bản
Toyota Camry bị khai tử tại Nhật Bản do doanh số sụt giảm nghiêm trọng. Nguyên nhân chủ yếu đến từ sự phổ biến của các dòng xe SUV và MPV tại Nhật Bản khiến nhu cầu của người tiêu dùng đối với dòng xe sedan sụt giảm, cộng thêm việc thiếu hụt chất bán dẫn. Nên năm ngoái, chỉ có gần 6.000 chiếc Camry được bán tại đây, chiếm chưa đến 1% tổng doanh số toàn cầu của mẫu xe này.
Bên cạnh đó, nhà sản xuất ô tô số 1 Nhật Bản cũng cho rằng Camry đã hoàn thành vai trò của mình tại Nhật Bản và sẽ tập trung vào những nơi mẫu xe này đang được ưa chuộng. Các thế hệ mới của dòng Camry vẫn đang được phát triển nhưng chủ yếu để phục vụ nhu cầu xuất khẩu sang các thị trường quốc tế.
Tên gọi Camry bắt nguồn từ từ tiếng Nhật có nghĩa là "Vương miện", mẫu xe sedan này được sản xuất chủ yếu ở Mỹ, Trung Quốc và Nhà máy Tsutsumi ở tỉnh Aichi của Nhật Bản. Cũng như Corolla, Camry cũng là một trong những dòng xe chiến lược toàn cầu của Toyota.
Toyota đã bán được khoảng 1,3 triệu chiếc Camry tại thị trường quê nhà kể từ khi chiếc xe này ra mắt vào năm 1980. Chiếc sedan này có giá bán tại Nhật Bản dao động từ 3,49 triệu yên đến 4,68 triệu yên (tương đương 26.400 USD đến 35.450 USD).
Dữ liệu từ Toyota và nhà cung cấp thông tin ô tô MarkLines cho thấy, Toyota Camry đã được bán tại hơn 100 quốc gia, với doanh số cộng dồn trong suốt 43 năm qua (tính đến cuối năm 2022) là hơn 21 triệu xe.
Toyota Camry vẫn là mẫu xe được ưa chuộng tại nhiều thị trường trên toàn cầu. Trái ngược với thị trường Nhật Bản, Toyota Camry vẫn là mẫu xe được người tiêu dùng Mỹ ưa chuộng nhờ độ tin cậy, dễ vận hành, nội thất rộng rãi cũng như giá trị bán lại tương đối cao trên thị trường xe đã qua sử dụng.
Với hơn 13 triệu xe đã bán, Toyota Camry được xếp hạng là mẫu xe bán chạy nhất tại Mỹ trong 15 năm liên tiếp tính đến năm 2016. Tại Trung Quốc và Đông Nam Á, Toyota Camry thường được coi là một mẫu xe gắn với hình ảnh cao cấp và sự thành đạt.
Mặc dù tiêu thụ không tốt tại Nhật Bản nhưng nhu cầu đối với dòng xe Camry tại các thị trường khác vẫn rất ổn định, doanh số toàn cầu của mẫu xe này đã đạt khoảng 600.000 chiếc vào năm ngoái.
Tại Việt Nam, Toyota Camry hiện đang là mẫu xe có doanh số tốt nhất ở phân khúc xe sedan cỡ D khi bán được 4.471 chiếc trong năm 2022. Xe hiện được phân phối với 4 phiên bản đi kèm nhiều tùy chọn động cơ bao gồm cả xăng và hybrid. Giá bán cũng rất cạnh tranh từ 1,105-1,495 tỷ đồng.
Bạn có bình luận thế nào về việc Toyota Camry khai tử ở Nhật? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Có nên mua xe cũ Toyota Camry đời 2010 với giá 400 triệu?
Toyota Camry dù đã hơn 12 năm tuổi nhưng vẫn bền dáng và giữ giá. Liệu với khoảng 400 triệu, tôi có nên tậu 1 chiếc xe nhập đời 2010 hay cứ xe mới cho lành?" alt="Toyota Camry sắp chính thức bị khai tử tại Nhật Bản" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Macarthur FC, 13h00 ngày 16/2: Tưng bừng bàn thắng
Những xu hướng trang sức của Hè 2014
- Nhận định, soi kèo Vitoria Guimaraes vs Braga, 03h30 ngày 17/2: Tiếp đà thăng hoa
- Rạp đám cưới đổ sập vì gió mùa, chủ và khách nháo nhào chạy cỗ
- MC Hoàng Quân chia sẻ về bà xã bằng tuổi xinh như hotgirl
- Mặc bikini đi gửi thư ở bưu điện... dưới đáy biển
- Nhận định, soi kèo U20 Trung Quốc vs U20 Úc, 18h30 ngày 18/2: Cửa trên đáng tin
- Mẹ tặng con gái 5 tuổi xe Mercedes để con đi học chăm chỉ hơn
- Người tỉnh này không được mua ô tô ở tỉnh khác: Chính sách bán xe tréo ngoe