您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
207 cán bộ, công chức trẻ trên cả nước sắp thi kỹ năng ứng dụng CNTT
NEWS2025-02-22 18:04:19【Kinh doanh】3人已围观
简介Hội thi tin học khối cán bộ,ánbộcôngchứctrẻtrêncảnướcsắpthikỹnăngứngdụltd bong da hom nay công chức ltd bong da hom nayltd bong da hom nay、、
![]() |
Hội thi tin học khối cán bộ,ánbộcôngchứctrẻtrêncảnướcsắpthikỹnăngứngdụltd bong da hom nay công chức trẻ toàn quốc được tổ chức thường niên từ năm 2013 đến nay nhằm thúc đẩy ứng dụng có hiệu quả CNTT và nâng cao chất lượng công việc của cán bộ, công chức trẻ (Ảnh minh họa: tienphong.vn) |
Là hoạt động do Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Bộ KH&CN, Bộ Nội vụ, Bộ TT&TT cùng Hội Tin học Việt Nam phối hợp tổ chức, hội thi tin học khối cán bộ, công chức trẻ toàn quốc nhằm thúc đẩy ứng dụng có hiệu quả CNTT và nâng cao chất lượng công việc của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trẻ, góp phần thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, Nhà nước về phát triển, ứng dụng CNTT, cải cách hành chính, tiến tới xây dựng Chính phủ và chính quyền điện tử.
Năm 2019, hội thi mở rộng đối tượng dự thi tới viên chức và người lao động, theo đó các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động không quá 35 tuổi đều có thể đăng ký tham gia.
Thu hút số lượng thí sinh đông nhất trong 7 lần được tổ chức, 207 thí sinh đến từ 43 đơn vị sẽ tham gia hội thi tin học khối cán bộ, công chức trẻ toàn quốc 2019 diễn ra từ ngày 1 – 3/11 tới tại TP.Long Xuyên (An Giang) theo 5 bảng thi.
Cụ thể, ở bảng A dành cho các thí sinh cấp xã, huyện, 78 thí sinh sẽ thi trắc nghiệm trực tuyến trong 45 phút) và thi thực hành trong 75 phút theo đúng quy định tại Thông tư 17 ngày 21/6/2016 của liên Bộ GD&ĐT, TT&TT. Thí sinh đạt 70/100 điểm trở lên sẽ được cấp chứng chỉ ứng dụng CNTT theo quy định.
很赞哦!(322)
相关文章
- Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
- Những khóa học hè ngàn đô của trẻ em thành phố
- Vụ ngộ độc sau khi ăn bánh mì Phượng: Số bệnh nhân đã lên hơn 90 người
- Việt Nam sẽ phát triển công nghiệp vũ trụ và sở hữu chùm vệ tinh?
- Kèo vàng bóng đá Viktoria Plzen vs Ferencvarosi, 03h00 ngày 21/2: Tin vào chủ nhà
- Phụ nữ Việt bị ung thư vú ngày càng sớm, 4 dấu hiệu để nhận biết
- Haaland tập tễnh đến bệnh viện, Man City lo sốt vó
- Trải nghiệm sống đẳng cấp trong phòng trưng bày Panasonic mới
- Soi kèo góc Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2
- Thực dưỡng miễn dịch
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
VNPT vào Top 50 doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam.
Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) vừa vinh danh Top 500 Doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam. Theo đó, Tập đoàn VNPT đứng vị trí thứ 19/500 doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam năm 2021 và vị trí số 2/20 doanh nghiệp lĩnh vực Viễn thông - CNTT.
Sự bùng phát đợt dịch lần thứ tư theo chiều hướng phức tạp đã làm thay đổi mọi dự báo, là “phép thử” khó khăn cho nền kinh tế đất nước, cho các doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp phải đối mặt với những khó khăn không nhỏ do dịch bệnh và phải nỗ lực để khôi phục sản xuất kinh doanh, đưa nền kinh tế về đà phục hồi.
Tuy nhiên, trong bối cảnh đặc biệt khó khăn đó, VNPT đã có những phương án, chiến lược rất cụ thể để vừa đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh, sát cánh cùng Chính phủ trong công tác phòng chống dịch, đảm bảo an toàn, giữ mức thu nhập ổn định cho người lao động và quyết tâm giữ vững vị trí tiên phong trong chuyển đổi số quốc gia. VNPT đã đặt ra mục tiêu phải đảm bảo lợi nhuận và hơn thế nữa phải là lợi nhuận bền vững dựa trên năng lực nội tại vững mạnh, sự linh hoạt thích ứng với thị trường.
Để đạt được mục tiêu này, Tập đoàn VNPT đã có những hành động cụ thể như tập trung vào phát triển dịch vụ thiết yếu; các dịch vụ số hỗ trợ doanh nghiệp đảm bảo hoạt động trong điều kiện giãn cách; nâng cao chất lượng, nhân đôi dung lượng các gói dịch vụ với giá không đổi; chuyển đổi phương thức kinh doanh lên môi trường số… VNPT đã quyết liệt, linh hoạt trong điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh theo diễn biến và nhu cầu của thị trường. Nhờ đó, kết quả doanh thu và lợi nhuận 9 tháng năm 2021 của Tập đoàn VNPT vẫn đạt tăng trưởng so với cùng kỳ, so với mặt bằng chung của các doanh nghiệp trong lĩnh vực Viễn thông - CNTT; đảm bảo thu nhập ổn định cho người lao động bằng so với cùng kỳ năm 2020.
Song song với đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, với trách nhiệm của doanh nghiệp trụ cột quốc gia, Tập đoàn VNPT đã và đang sát cánh cùng Chính phủ phòng chống dịch, gắn kết với sức mạnh nội tại doanh nghiệp để cùng cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam từng bước vượt qua đại dịch và khôi phục vững chắc hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngay trong đỉnh của đại dịch, VNPT đã tham gia đóng góp 400 tỷ đồng vào Quỹ Vắc-xin phòng, chống Covid-19 và kịp thời hỗ trợ nhiều địa phương, khách hàng của mình vượt qua những khó khăn do bệnh dịch gây ra. VNPT thực hiện cam kết hỗ trợ 37 nghìn máy tính bảng cho Chương trình “Sóng và máy tính cho em” để giúp học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo tại nhiều địa phương triển khai học trực tuyến và hiện đã trao cho một số tỉnh/thành phố…
Những nỗ lực và kết quả sản xuất kinh doanh đã đạt được đó giúp VNPT được vinh danh trong Bảng xếp hạng top 500 doanh nghiệp có lợi nhuận tốt nhất Việt Nam năm 2021” do Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) với vị trí thứ 19/500 doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam năm 2021 và vị trí số 2/20 doanh nghiệp lĩnh vực Viễn thông - CNTT.
Bên cạnh những đóng góp cho cộng đồng trong công tác phòng chống dịch, VNPT vẫn tiếp tục duy trì các chương trình, các dự án để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia. Đến thời điểm này, hệ sinh thái số VNPT với nhiều sản phẩm dịch vụ công nghệ cốt lõi đã phủ khắp mọi lĩnh vực từ Chính phủ số, Y tế, Giáo dục, Du lịch, Nông nghiệp… góp phần không nhỏ vào quá trình xây dựng Chính phủ điện tử tại Việt Nam. Trên hành trình xây dựng các giải pháp chuyển đổi số cho Chính phủ và các Bộ ngành, VNPT còn nghiên cứu, triển khai các bộ máy điều hành số tại các địa phương.
Hiện VNPT vẫn tiếp tục tập trung nguồn lực để thực hiện các hoạt động nhằm chuyển đổi thành doanh nghiệp cung cấp dịch vụ số hàng đầu Việt Nam và trở thành doanh nghiệp trụ cột trong quá trình chuyển đổi số Quốc gia với các dịch vụ chiến lược tập trung vào lĩnh vực số. VNPT đặt ra mục tiêu làm chủ nhiều nền tảng công nghệ quan trọng, chuẩn hóa các quy trình sản xuất hiện đại cũng như phát triển hệ sinh thái sản phẩm CNTT đa dạng hàng đầu Việt Nam, tạo thế và lực chinh phục thị trường công nghiệp số thế giới.
Nguyễn Thái
VNPT giành 1 giải Vàng và 1 Bạc của Make in Viet Nam 2021
VNPT đã đạt giải Vàng cho sản phẩm bộ thiết bị Mesh Wi-Fi và giành giải Bạc với giải pháp Trung tâm điều hành thông minh VNPT IOC tại giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam 2021.
">VNPT vào Top 50 doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam
Cùng với Luật Giao dịch điện tử sửa đổi, Luật Công nghiệp công nghệ số cũng là một bộ luật quan trọng được Bộ TT&TT xây dựng để góp phần hoàn thiện thể chế cho tiến trình chuyển đổi số. (Ảnh minh họa)
Tuy nhiên, vị Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông đánh giá: Năm 2022 sẽ là điểm nhấn lớn về thể chế cho chuyển đổi số. Bởi lẽ Bộ TT&TT đang trình lên Chính phủ xây dựng, sửa đổi 4 Luật, trong đó có 2 Luật quan trọng, đụng chạm trực tiếp đến các vấn đề của chuyển đổi số gồm: Luật Giao dịch điện tử đề cập đến chữ ký số, giao dịch số, hợp đồng số, dữ liệu số...; Luật Công nghiệp công nghệ số.
Ông Nguyễn Quang Đồng cho biết thêm, Hội Truyền thông số Việt Nam đã có khuyến nghị: Trong Luật Công nghiệp công nghệ số cần ưu tiên giải quyết 2 bài toán là cơ chế sandbox và tài sản số. Về sandbox, phải đưa vào Luật nội dung về cơ chế thí điểm, thử nghiệm có kiểm soát để trên cơ sở đó trong từng ngành sẽ có quy định riêng.
Luật cần đưa ra định nghĩa, khung pháp lý thử nghiệm cơ bản để có thể chấp nhận tài sản số, từ đó mới có thể bảo vệ được nó.
"Công nghệ blockchain đang phát triển mạnh mẽ nhưng khi tạo ra NFT lại không được thừa nhận như một tài sản. Đây là thời điểm chúng ta cần làm nhanh, khi mà ngay cả trong ASEAN, Việt Nam vẫn đi chậm hơn các nước", ông Nguyễn Quang Đồng nhấn mạnh.
Trình Quốc hội dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số vào năm 2023
Thông tin cụ thể về tiến độ xây dựng Luật Giao dịch điện tử sửa đổi, ông Nguyễn Trọng Đường, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Quản lý doanh nghiệp, Bộ TT&TT cho biết, Bộ TT&TT đã xây dựng xong hồ sơ đề nghị sửa Luật, Chính phủ đã thông qua đề nghị. Hiện dự thảo Luật Giao dịch điện tử sửa đổi đang được gửi sang Quốc hội để đưa vào chương trình công tác năm 2022, dự kiến Quốc hội sẽ xem xét, thảo luận về luật này tại kỳ họp tháng 10/2022.
Bộ TT&TT đang tích cực hoàn thiện dự thảo Luật giao dịch điện tử sửa đổi. "Hai vấn đề mấu chốt chúng tôi đưa vào trong dự thảo Luật Giao dịch điện tử sửa đổi, không có trong Luật cũ, đó là quy định về hoạt động của các nền tảng số, các dịch vụ số và giao dịch trực tuyến; quy định về dữ liệu số và giao dịch dữ liệu. Bộ TT&TT kỳ vọng Luật Giao dịch điện tử sửa đổi sẽ là Luật về việc chuyển đổi toàn bộ hoạt động truyền thống lên môi trường mạng”, ông Nguyễn Trọng Đường chia sẻ.
Đối với Luật Công nghiệp công nghệ số, theo Phó Vụ trưởng Vụ CNTT Nguyễn Thanh Tuyên, dự thảo Luật này dự kiến trình Quốc hội trong năm 2023. Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ định nghĩa lại thế nào là công nghệ số, thế nào là công nghiệp công nghệ số, từ đó tham chiếu ra các khái niệm khác như doanh nghiệp công nghệ số và các hoạt động liên quan công nghệ số cũng như việc quản lý, điều kiện thúc đẩy phát triển.
Liên quan trực tiếp đến M&A, dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ đưa ra định nghĩa về tài sản số, tài sản ảo. Những giao dịch hiện giờ như tiền số có giao dịch lớn, nếu không công nhận tài sản thì không thể đánh thuế. Ở các nước như Mỹ, họ đưa ra việc quản lý tiền số dưới góc độ quản lý tài sản. Dù Luật Dân sự có quy định về tài sản, nhưng ở công nghệ số sẽ có những khía cạnh khác.
"Việt Nam có hơn 99% doanh nghiệp là nhỏ và siêu nhỏ. Vậy làm thế nào để các doanh nghiệp này tiếp cận được với nguồn vốn khổng lồ từ nhà đầu tư trong nước và quốc tế?. Chúng ta coi dữ liệu là tài nguyên, nhưng tài nguyên đó nằm trong tay ai? Vậy cần quy định để người Việt Nam kinh doanh và kiếm lời trên tài sản số, thay vì những tài sản này nằm trong tay các ông lớn quốc tế. Đó là những vấn đề chúng tôi đã đưa vào dự thảo Luật. Từ góc độ về an ninh quốc gia, chúng tôi cũng có đưa ra các quy định liên quan dữ liệu về năng lượng, đất đai, bí mật kinh doanh...", ông Nguyễn Thanh Tuyên chia sẻ thêm.
Vân Anh
Bộ TT&TT đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số
Bộ TT&TT đang lấy ý kiến cho Dự thảo Báo cáo nghiên cứu đề xuất Luật Công nghiệp công nghệ số. Đây sẽ là cơ sở để xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số nhằm tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp ICT, công nghệ số Việt Nam.
">Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ được trình Quốc hội vào năm 2023
Ông Đoàn Quang Hoan – Tổng Thư ký Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam.
Phát biểu khai mạc Hội thảo, ông Đoàn Quang Hoan – Tổng Thư ký Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam cho biết, dịch vụ viễn thông băng rộng nói chung và băng rộng vô tuyến nói riêng đang đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội.
Cứ 10 năm, vô tuyến băng rộng lại thay đổi thế hệ một lần. Thế hệ sau lại có đóng góp cho sự phát triển của kinh tế xã hội lớn hơn, với những cách thức mới mẻ hơn mà thế hệ trước không thể có được.
Sự cải tiến, đổi mới liên tục diễn ra ngay trong cùng một thế hệ, trên cả mạng lưới và dịch vụ. Bởi vậy, Hội vô tuyến Điện tử Việt Nam đã tổ chức hội thảo World Mobile Broadband & ICT thường niên để phản ánh những sự cải tiến, đổi mới đó.
Sự kiện này là nơi để các nhà cung cấp giải pháp và thiết bị, các nhà khai thác mạng và cung cấp dịch vụ cùng chia sẻ thông tin, cập nhật các kinh nghiệm phát triển. Đây cũng là diễn đàn nhằm cung cấp thông tin bổ ích cho các cơ quan quản lý để giúp điều chỉnh chính sách, điều chỉnh các quy trình quản lý phù hợp để thay đổi công nghệ và thị trường.
Ngành viễn thông cần được phát triển và thúc đẩy để làm nền tảng cho sự phát triển của kinh tế số, xã hội số. Chia sẻ tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) Phạm Đức Long hoan nghênh Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam cùng tập đoàn IDG đã tổ chức buổi hội thảo. Trong bối cảnh Việt Nam đang tăng tốc về chuyển đổi số, buổi hội thảo này hết sức có ý nghĩa.
Theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, đại dịch Covid-19 đã tác động mạnh mẽ tới Việt Nam nói riêng và toàn cầu nói chung. Công cuộc chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ. Đặc biệt tại Việt Nam, chuyển đổi số đang diễn ra trên mọi ngành, mọi lĩnh vực và đã bước vào giai đoạn tăng trưởng.
Đại hội 13 của Đảng đã đưa ra nhiệm vụ phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Trong đó, kinh tế số đến năm 2025 sẽ chiếm 20% GDP. Đây là mục tiêu hết sức thách thức nhằm hiện thực hóa khát vọng Việt Nam, đưa Việt Nam trở thành một quốc gia phát triển vào năm 2045.
Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, muốn phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số thì chắc chắn phải có hạ tầng số. Hạ tầng số phải đi trước một bước. Với sự phát triển, hội tụ giữa viễn thông và CNTT, hạ tầng viễn thông đã chuyển mình trở thành hạ tầng số.
Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Phạm Đức Long. Bộ TT&TT xác định hạ tầng số bao gồm hạ tầng viễn thông cùng với hạ tầng dữ liệu. Hiện nay, Việt Nam đã đặt mục tiêu làm chủ hạ tầng băng rộng, trong đó có hạ tầng thiết bị 5G cũng như các công nghệ, nền tảng mang tính chất hạ tầng theo chiều hướng Make in Vietnam.
Bộ TT&TT đã báo cáo chính phủ đưa ra mục tiêu Việt Nam sẽ lọt top 30 nước có hạ tầng phát triển trước năm 2025. Để thực hiện mục tiêu này, Bộ TT&TT đã xây dựng và trình chính phủ chiến lược phát triển hạ tầng số giai đoạn 2021-2025 và tầm nhìn đến năm 2030. Trong đó, có những mục tiêu thách thức như làm thế nào để xây dựng được một hạ tầng số hiện đại, đáp ứng được nhu cầu chuyển đổi số và không bỏ lại ai ở phía sau trong quá này.
Thứ trưởng Phạm Đức Long đề nghị, khi nói về chuyển đổi số, về phát triển hạ tầng số, xây dựng các nền tảng số thì việc cần làm là phải có thể chế số. Nói về dữ liệu số, về hạ tầng dữ liệu nhưng phải thể chế hóa để vừa quản lý lại vừa thúc đẩy sự phát triển.
“Hạ tầng số có cả dữ liệu số, vậy phải làm thế nào để quản được những dữ liệu số ấy? Dữ liệu là tài nguyên. vậy tài nguyên của người Việt đặt ở đâu, cần quản lý như thế nào để thúc đẩy thay vì hạn chế sự phát triển?”, Thứ trưởng Phạm Đức Long đặt vấn đề.
Hiện nay, 80% dữ liệu của người Việt ở nước ngoài. Cần làm sao để dữ liệu của người Việt sản sinh ra ở Việt Nam, phát triển ở Việt Nam và hướng tới doanh thu từ hạ tầng dữ liệu này biến thành 1% GDP vào năm 2025. Đây là một trong những vấn đề cần nghiên cứu, xem xét.
Thứ 2 là về cách làm số. Việt Nam đặt mục tiêu rất thách thức là mỗi người dân sở hữu một chiếc smartphone, để mọi người dân được chuyển lên môi trường số.
“Vậy làm thế nào để mỗi người dân có một chiếc smartphone? Làm sao để đến năm 2025 mỗi hộ gia đình có một đường truyền cáp quang Internet, từ đó kết nối lên môi trường số. Làm sao để Việt Nam đạt top 30 về hạ tầng số?”. Những điều này đòi hỏi một cách làm đột phá, xuất sắc.
Thứ trưởng Phạm Đức Long mong muốn qua thực tế phát triển cũng như các kinh nghiệm của quốc tế, các doanh nghiệp, tổ chức cần nêu lên kiến nghị, đề xuất đối với cơ quan quản lý nhà nước để Việt Nam có thể hoàn thiện thể chế và cách làm số.
Trọng Đạt
‘Giấc mơ 6G’ sẽ thế nào nếu thành hiện thực?
Suy nghĩ về ‘người kế nhiệm’ của 5G từ bây giờ có vẻ hơi sớm, nhưng với chu kỳ thay thế mạng không dây 10 năm lại diễn ra một lần, 6G có thể ra mắt sớm nhất vào năm 2030.
">Chuyển đổi số Việt Nam: Cần hình thành thể chế số và cách làm số
Nhận định, soi kèo Union Magdalena vs Millonarios, 6h30 ngày 21/2: Nối mạch bất bại
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn (phải) trao quyết định cho ông Đinh Anh Tuấn. Ảnh: VPB Bệnh viện Phụ sản Trung ương là cơ sở y tế đầu ngành phụ sản cả nước, quy mô 1.350 giường nội trú, mỗi ngày tiếp nhận hàng nghìn lượt khám ngoại trú. Đây cũng là cơ sở đào tạo đại học, sau đại học, cơ sở nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến và chuyển giao công nghệ lĩnh vực sản phụ khoa, sơ sinh. Nhiều ca bệnh nặng, nguy kịch, nhiều kỹ thuật đặc biệt trong nuôi dưỡng, chăm sóc, điều trị trẻ sơ sinh non tháng, nhẹ cân được viện triển khai thành công.
Hồi tháng 2, cơ sở 2 của bệnh viện này được khởi công xây dựng tại huyện Quốc Oai, Hà Nội, dự kiến quy mô 300 giường, tiếp đón khoảng 1.000 lượt khám mỗi ngày.
PGS.TS.Trần Danh Cường là chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực sản phụ khoa, đặc biệt trong siêu âm, chẩn đoán trước sinh. Ông làm Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 9/2018 đến 30/9/2023.
Thạc sĩ Đinh Anh Tuấn chính thức được bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em từ tháng 7/2022, trước đó ông là chuyên viên rồi vụ phó đơn vị này.
Việc Ban Cán sự đảng Bộ Y tế phân công một lãnh đạo cấp Bộ hoặc cấp vụ kiêm nhiệm phụ trách, quản lý, điều hành một bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế không hiếm. Năm 2010, GS.TS Nguyễn Viết Tiến được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Y tế, vừa là Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương (đến năm 2013). Ông Tiến cũng có thời gian phụ trách điều hành Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.
Thứ trưởng Trần Văn Thuấn có hơn 3 tháng (từ 1/5 đến 10/8) kiêm nhiệm phụ trách Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức trong thời gian cơ sở này kiện toàn chức vụ giám đốc.
Với cấp vụ, ngày 30/8, Bộ Y tế công bố quyết định giao PGS.TS Nguyễn Tuấn Hưng, Phó vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Y tế), kiêm nhiệm phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương cho đến khi kiện toàn chức vụ giám đốc bệnh viện này.
Bệnh viện Mắt Trung ương có người phụ trách mớiPhó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ thuộc Bộ Y tế Nguyễn Tuấn Hưng được phân công làm người phụ trách, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương từ ngày 1/9.">
Bệnh viện Phụ sản Trung ương có người phụ trách mới
Cùng với Luật Giao dịch điện tử sửa đổi, Luật Công nghiệp công nghệ số cũng là một bộ luật quan trọng được Bộ TT&TT xây dựng để góp phần hoàn thiện thể chế cho tiến trình chuyển đổi số. (Ảnh minh họa)
Tuy nhiên, vị Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông đánh giá: Năm 2022 sẽ là điểm nhấn lớn về thể chế cho chuyển đổi số. Bởi lẽ Bộ TT&TT đang trình lên Chính phủ xây dựng, sửa đổi 4 Luật, trong đó có 2 Luật quan trọng, đụng chạm trực tiếp đến các vấn đề của chuyển đổi số gồm: Luật Giao dịch điện tử đề cập đến chữ ký số, giao dịch số, hợp đồng số, dữ liệu số...; Luật Công nghiệp công nghệ số.
Ông Nguyễn Quang Đồng cho biết thêm, Hội Truyền thông số Việt Nam đã có khuyến nghị: Trong Luật Công nghiệp công nghệ số cần ưu tiên giải quyết 2 bài toán là cơ chế sandbox và tài sản số. Về sandbox, phải đưa vào Luật nội dung về cơ chế thí điểm, thử nghiệm có kiểm soát để trên cơ sở đó trong từng ngành sẽ có quy định riêng.
Luật cần đưa ra định nghĩa, khung pháp lý thử nghiệm cơ bản để có thể chấp nhận tài sản số, từ đó mới có thể bảo vệ được nó.
"Công nghệ blockchain đang phát triển mạnh mẽ nhưng khi tạo ra NFT lại không được thừa nhận như một tài sản. Đây là thời điểm chúng ta cần làm nhanh, khi mà ngay cả trong ASEAN, Việt Nam vẫn đi chậm hơn các nước", ông Nguyễn Quang Đồng nhấn mạnh.
Trình Quốc hội dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số vào năm 2023
Thông tin cụ thể về tiến độ xây dựng Luật Giao dịch điện tử sửa đổi, ông Nguyễn Trọng Đường, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Quản lý doanh nghiệp, Bộ TT&TT cho biết, Bộ TT&TT đã xây dựng xong hồ sơ đề nghị sửa Luật, Chính phủ đã thông qua đề nghị. Hiện dự thảo Luật Giao dịch điện tử sửa đổi đang được gửi sang Quốc hội để đưa vào chương trình công tác năm 2022, dự kiến Quốc hội sẽ xem xét, thảo luận về luật này tại kỳ họp tháng 10/2022.
Bộ TT&TT đang tích cực hoàn thiện dự thảo Luật giao dịch điện tử sửa đổi. "Hai vấn đề mấu chốt chúng tôi đưa vào trong dự thảo Luật Giao dịch điện tử sửa đổi, không có trong Luật cũ, đó là quy định về hoạt động của các nền tảng số, các dịch vụ số và giao dịch trực tuyến; quy định về dữ liệu số và giao dịch dữ liệu. Bộ TT&TT kỳ vọng Luật Giao dịch điện tử sửa đổi sẽ là Luật về việc chuyển đổi toàn bộ hoạt động truyền thống lên môi trường mạng”, ông Nguyễn Trọng Đường chia sẻ.
Đối với Luật Công nghiệp công nghệ số, theo Phó Vụ trưởng Vụ CNTT Nguyễn Thanh Tuyên, dự thảo Luật này dự kiến trình Quốc hội trong năm 2023. Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ định nghĩa lại thế nào là công nghệ số, thế nào là công nghiệp công nghệ số, từ đó tham chiếu ra các khái niệm khác như doanh nghiệp công nghệ số và các hoạt động liên quan công nghệ số cũng như việc quản lý, điều kiện thúc đẩy phát triển.
Liên quan trực tiếp đến M&A, dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ đưa ra định nghĩa về tài sản số, tài sản ảo. Những giao dịch hiện giờ như tiền số có giao dịch lớn, nếu không công nhận tài sản thì không thể đánh thuế. Ở các nước như Mỹ, họ đưa ra việc quản lý tiền số dưới góc độ quản lý tài sản. Dù Luật Dân sự có quy định về tài sản, nhưng ở công nghệ số sẽ có những khía cạnh khác.
"Việt Nam có hơn 99% doanh nghiệp là nhỏ và siêu nhỏ. Vậy làm thế nào để các doanh nghiệp này tiếp cận được với nguồn vốn khổng lồ từ nhà đầu tư trong nước và quốc tế?. Chúng ta coi dữ liệu là tài nguyên, nhưng tài nguyên đó nằm trong tay ai? Vậy cần quy định để người Việt Nam kinh doanh và kiếm lời trên tài sản số, thay vì những tài sản này nằm trong tay các ông lớn quốc tế. Đó là những vấn đề chúng tôi đã đưa vào dự thảo Luật. Từ góc độ về an ninh quốc gia, chúng tôi cũng có đưa ra các quy định liên quan dữ liệu về năng lượng, đất đai, bí mật kinh doanh...", ông Nguyễn Thanh Tuyên chia sẻ thêm.
Vân Anh
Bộ TT&TT đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số
Bộ TT&TT đang lấy ý kiến cho Dự thảo Báo cáo nghiên cứu đề xuất Luật Công nghiệp công nghệ số. Đây sẽ là cơ sở để xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số nhằm tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp ICT, công nghệ số Việt Nam.
">Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ được trình Quốc hội vào năm 2023
Keo ong có tác dụng sát khuẩn
Keo ong hay còn được gọi là propolis là một hỗn hợp phức tạp do ong thu thập từ nhựa cây, chồi cây, hoa… được hòa trộn với chất dịch do ong tiết ra mà thành. Tùy theo nguồn thực vật mà ong thu thập được, keo ong sẽ có dải màu khác nhau từ màu nâu đến màu xanh lục đậm.
Tác dụng sát khuẩn của keo ong đã được nghiên cứu tại Mỹ Từ lâu, hoạt chất keo ong đã được xem như một thành phần hỗ trợ khử trùng, sát khuẩn điều trị vết thương. Đồng thời keo ong cũng được sử dụng góp phần nâng cao sức đề kháng cho con người. Hiện nay, với sự phát triển từ y học, có nhiều nghiên cứu khoa học về công dụng, thành phần mà keo ong mang lại.
Cùng công nghệ sản xuất dược phẩm tiên tiến, các nhà khoa học đã sử dụng chiết xuất keo ong trong rất nhiều các sản phẩm từ nước súc miệng, thực phẩm bổ sung hay các thuốc điều trị bởi các đặc tính nổi bật.
Ức chế phát triển của một số chủng vi khuẩn
Hoạt chất flavonoid có trong keo ong giúp ức chế sự phát triển của một số chủng vi khuẩn đồng thời tiêu diệt, chống nấm…
Chống viêm
Với sự có mặt trong hỗn hợp các thành phần có mặt trong keo ong như quercetin, cinnamic acid, coumaric acid…, keo ong giúp kích thích sản xuất cytokine chống viêm, giúp tác động trực tiếp vị trí bị tổn thương đồng thời kích thích tạo ra các tế bào mới. Chính nhờ khả năng chống viêm mạnh này, mà keo ong được sử dụng rất nhiều trong việc hỗ trợ phòng chống viêm họng, viêm lợi, viêm đường hô hấp trên…
Sumicare - Nước súc miệng lành tính cho cả gia đình
Hiện nay, để đảm bảo được khả năng diệt khuẩn, chống viêm, làm sạch cổ họng lại an toàn, dịu nhẹ phù hợp cho mọi đối tượng thì sản phẩm có chiết xuất keo ong là sự lựa chọn của nhiều khách hàng. Một trong số đó phải kể đến dòng sản phẩm nước súc miệng Sumicare.
Nước súc miệng Sumicare được nhiều gia đình Việt lựa chọn Để phù hợp với từng đối tượng cũng như sở thích của mỗi khách hàng. Sumicare có 3 sự lựa chọn khác nhau. Sumicare trà xanh và Sumicare bạc hà là dòng sản phẩm dành cho người lớn, có thành phần chiết xuất keo ong. Sản phẩm cho tác dụng hỗ trợ làm sạch khoang miệng, diệt khuẩn, giữ hơi thở thơm mát dài lâu.
Bên cạnh nước súc miệng Sumicare cho người lớn là sản phẩm Sumicare for kids, dòng nước súc miệng chuyên biệt cho trẻ nhỏ, với chiết xuất keo ong lành tính, không chứa cồn, không gây cay rát.
Bộ 3 sản phẩm nước súc miệng Sumicare dành cho cả gia đình Hiện nước súc miệng Sumicare đã phân phối tại các nhà thuốc trên toàn quốc.
Nước súc miệng Sumicare người lớn có 2 hương vị: trà xanh và bạc hà. Với công thức đặc biệt chứa chiết xuất keo ong (Propolis), chlorhexidine, sản phẩm không những hỗ trơ diệt khuẩn vùng răng miệng mà còn hạn chế viêm nướu lợi, đem lại hơi thở thơm mát.
Nước súc miệng Sumicare for kids chứa chiết xuất keo ong (Propolis) với công thức ưu việt dành riêng cho trẻ em, không chứa cồn, không cay rát, hỗ trợ diệt khuẩn vùng răng miệng, tăng cường sức khỏe nướu lợi.
Nước súc miệng Sumicare được tiếp thị và phân phối bởi
Công ty Cổ phần Dược phẩm Tín Phong
Địa chỉ: Lô B10/D6, Khu đô thị Cầu Giấy, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội.
Để biết thêm thông tin về sản phẩm, truy cập:
Website: http://sumicare.vn/
Hotline: 0981297090
Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
(Nguồn: Công ty Cổ phần Dược phẩm Tín Phong)
">Những công dụng ít biết của keo ong