您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Consadole Sapporo vs Kawasaki Frontale, 14h00 ngày 1/10
NEWS2025-02-25 17:16:08【Bóng đá】7人已围观
简介ậnđịnhsoikèoConsadoleSapporovsKawasakiFrontalehngàbóng đá mới nhất Chiểu Sương - bóng đá mới nhấtbóng đá mới nhất、、
很赞哦!(847)
相关文章
- Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2
- Những cách làm mới điện thoại đón Tết
- Đi chữa bệnh nữa hay không là tùy bố!
- Thương cậu bé M’ Nông thiếu tiền chữa bệnh
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?
- Ấn Độ sử dụng robot trong cuộc chiến chống Covid
- Bắt đối tượng dùng giấy tờ giả lừa đảo 88 tỷ đồng
- Ngôi nhà mái dốc, đậm chất Á Đông ở Bình Thuận
- Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Uzbekistan, 18h30 ngày 23/2: Khó phân thắng bại
- Hàng chục người nhiễm bệnh chưa rõ nguyên nhân suốt 2 năm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà
HoREA quan ngại nhà đầu tư kinh doanh thứ cấp mua nhà nhằm mục đích ‘rửa tiền’
Thu ngân sách từ đất đai của TP.HCM giảm mạnh
HoREA cho biết năm 2017, thu ngân sách từ đất là 27.170 tỷ đồng, chiếm 11,75% tổng thu ngân sách. Trong đó, số thu tiền sử dụng đất dự án là 17.905 tỷ đồng, chiếm 66% tổng nguồn thu về đất.
Năm 2018, tổng thu ngân sách nội địa TP.HCM 268.780 tỷ đồng đạt 100,03%, thu vượt hơn 7.000 tỷ đồng so với chỉ tiêu được giao. Trong đó, ước thu ngân sách từ đất khoảng 22.600 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 9,32% tổng thu ngân sách. Trong đó, số thu tiền sử dụng đất dự án là 13.868 tỷ đồng, chỉ còn chiếm 61,3% tổng nguồn thu về đất.
So với năm 2017, số thu ngân sách từ đất đã giảm khoảng 4.570 tỷ đồng, giảm 16,8%; số thu tiền sử dụng đất dự án giảm khoảng 4.037 tỷ đồng, giảm đến 22,5%. Điều đáng quan tâm là số tiền thu ngân sách từ đất mà các doanh nghiệp và cá nhân còn nợ đến ngày 30/11/2018 đã lên đến 3.013 tỷ đồng; Tỷ trọng nguồn thu từ đất trong tổng thu ngân sách của thành phố năm 2018 đã sụt giảm 2,43% (Từ 11,75% năm 2017 xuống còn 9,32% năm 2018).
HoREA cho rằng, điều cần đặc biệt quan tâm là nguồn thu ngân sách nhà nước từ đất, từ tiền sử dụng đất dự án bất động sản đã có dấu hiệu chững lại và có khả năng tiếp tục sụt giảm trong năm 2019.
Quy mô thị trường 2018 bị sụt giảm khá lớn
Theo HoREA, năm 2017, TP.HCM có 92 dự án nhà ở hình thành trong tương lai với 42.991 căn (gồm 37.502 căn hộ chung cư và 5.489 căn nhà thấp tầng). Trong đó, phân khúc cao cấp chiếm 25,5%; Phân khúc trung cấp chiếm 45,5%; Phân khúc bình dân chiếm 29,1%.
Năm 2018, có 77 dự án nhà ở hình thành trong tương lai với 28.316 căn, quy mô thị trường giảm đến 34,1% so với năm 2017. Trong đó, phân khúc cao cấp có giá bán trên 40 triệu đồng/m2 chiếm 30%, tăng 4,5% so với năm 2017; Phân khúc trung cấp chiếm 45,3% tương đương năm 2017; Phân khúc bình dân chỉ còn chiếm 24,7% giảm 4,4% so với năm 2017.
“Số liệu trên đây cho thấy thị trường bất động sản thành phố chưa phát triển bền vững. Bởi lẽ, thị trường bất động sản chỉ phát triển bền vững khi đạt được cơ cấu sản phẩm hợp lý: Phân khúc nhà ở bình dân chiếm tỷ lệ lớn nhất, tiếp theo là phân khúc trung cấp và nhỏ nhất là phân khúc cao cấp”, HoREA nhận định.
Tồn kho 65 doanh nghiệp địa ốc lên đến 201.921 tỷ đồng
Theo HoREA, hàng tồn kho của 65 doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên sàn chứng khoán, có tổng giá trị rất lớn. Trong đó, có một số doanh nghiệp của TP.HCM.
Cụ thể, số liệu thống kê của 65 doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán, của cả nước, thì tổng giá trị hàng tồn kho đã lên đến 201.921 tỷ đồng. Cơ cấu hàng tồn kho này bao gồm: (i) Hàng tồn kho trong quá trình phân phối, lưu thông; (ii) Hàng tồn kho do doanh nghiệp chủ động tiến độ đưa hàng ra thị trường; (iii) Hàng tồn kho do chưa tiêu thụ được.
HoREA cho rằng, hàng tồn kho bất động sản theo kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp và hàng tồn kho trong quá trình phân phối, lưu thông là điều bình thường. Điều đáng quan tâm là hàng tồn kho do đã đưa ra thị trường nhưng chưa tiêu thụ được, bị ế, có tác động đến tính thanh khoản của doanh nghiệp và quan hệ tín dụng với ngân hàng thương mại trong vấn đề nợ xấu và an toàn tín dụng.
Quốc Đại
HoREA quan ngại mua nhà nhằm mục đích ‘rửa tiền’
Bộ Y tế cho biết, kể từ đầu dịch đến nay, Việt Nam có 1.763.040 ca mắc Covid-19, đứng thứ 31/224 quốc gia và vùng lãnh thổ. Với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 138/224 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 17.878 ca nhiễm).
Tính riêng đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4 đến nay), số ca nhiễm mới ghi nhận trong nước là 1.757.254 ca, trong đó có 1.369.879 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh.
Các địa phương ghi nhận số nhiễm tích lũy cao trong đợt dịch này: TP HCM (504.197), Bình Dương (290.921), Đồng Nai (98.060), Tây Ninh (77.002), Hà Nội (49.631).
Theo Bộ Y tế, tính đến sáng 3/1, số bệnh nhân nặng đang điều trị là 6.746 ca. Trong đó, gần 1.000 ca phải thở máy, can thiệp ECMO cho 24 ca
Các tỉnh thành đang đẩy mạnh tiêm vắc xin mũi 3. Về số tử vong, cả nước ghi nhận 32.831 ca, chiếm tỷ lệ 1,9% so với tổng số ca nhiễm.
Tổng số ca tử vong xếp thứ 26/224 vùng lãnh thổ, số ca tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 131/224 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 6/49 (xếp thứ 3 ASEAN), tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 26/49 quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á (xếp thứ 5 ASEAN).
Về tình hình xét nghiệm, từ ngày 27/4 đến nay, cả nước xét nghiệm được 30.497.557 mẫu tương đương 75.084.610 lượt người, tăng 83.487 mẫu so với ngày trước đó.
Về tình hình tiêm vắc xin phòng Covid-19, tổng số liều đã thực hiện à 152.818.575 liều. Trong đó tiêm mũi 1 là 77.716.536 liều, tiêm mũi 2 là 69.065.759 liều, tiêm mũi 3 (tiêm bổ sung/tiêm nhắc và mũi 3 của vắc xin Abdala) là 6.036.280 liều.
Linh Giao
Cả nước thêm 16.948 ca Covid-19, Hải Phòng và Hải Dương tăng mạnh số mắc
Bộ Y tế ngày 2/1 công bố 16.948 ca Covid-19 tại 63 tỉnh, thành phố. Trong đó, có 16.914 trường hợp do lây nhiễm trong nước, tăng 2.092 ca so với ngày hôm qua.
">Cả nước có gần 1.000 ca Covid
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình về xử lý vi phạm trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
Theo đó, xét báo cáo của UBND thành phố Hà Nội về kết quả điều tra, truy tố các cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở đối với đất nông nghiệp tại xã Đức Thượng, huyện Hoài Đức, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình có ý kiến như sau:
Báo cáo của UBND thành phố cho thấy một số cán bộ xã Đức Thượng, Phòng Địa chính (nay là Phòng Tài nguyên và Môi trường) đã bị khởi tố về "Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ" nhưng Chủ tịch UBND huyện Hoài Đức mới là người quyết định phê duyệt, ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trái pháp luật nhưng lại không bị xử lý với lý do trách nhiệm thẩm định, kiểm tra tính xác thực của hồ sơ, trình ký thuộc UBND xã Đức Thượng và Phòng Địa chính huyện. Do đó, Phó Thủ tướng đề nghị Thành ủy Hà Nội xem xét, xử lý trách nhiệm đảng viên đối với nguyên Chủ tịch UBND huyện Hoài Đức (nhiệm kỳ 2000-2005).
Phó Thủ tướng đề nghị Thành ủy Hà Nội xem xét, xử lý trách nhiệm đảng viên đối với Chủ tịch UBND huyện Hoài Đức (nhiệm kỳ 2000-2005). Đồng thời, Phó Thủ tướng đề nghị Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao chỉ đạo kiểm sát chặt chẽ quá trình tiến hành tố tụng vụ án này để kết quả điều tra, truy tố, xét xử được nghiêm minh, các đối tượng có hành vi vi phạm phải bị xử lý theo đúng quy định của pháp luật; không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm.
Người dân có đơn tố giác, báo chí phản ánh nhiều và Thanh tra huyện Hoài Đức đã kết luận việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở vi phạm pháp luật, chuyển hồ sơ sang Công an huyện Hoài Đức từ lâu nhưng đến tháng 1/2017 Công an huyện mới khởi tố vụ án để điều tra là chậm trễ, thiếu trách nhiệm.
Vì vậy, Phó Thủ tướng giao Bộ Công an chỉ đạo kiểm điểm, xử lý trách nhiệm của đơn vị, cá nhân có liên quan đã chậm trễ, thiếu trách nhiệm, kéo dài thời gian xử lý vụ việc này, báo cáo kết quả lên Thủ tướng Chính phủ trước ngày 1/3/2019.
Vào tháng 9/2018, Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi Thanh tra Chính phủ, Bộ Tài nguyên & Môi trường về việc thanh tra đột xuất việc quản lý, sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Hoài Đức (Hà Nội). Trong đó truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Trương Hoà Bình chỉ đạo các cơ quan liên quan vào cuộc thanh tra việc quản lý, sử dụng đất đai và cấp sổ đỏ trên địa bàn huyện Hoài Đức
Trước đó, Thanh tra Bộ xây dựng đã chỉ ra nhiều sai phạm trong việc quản lý đất đai của Hoài Đức. Trong đó, công tác thuyết minh một số đồ án quy hoạch chưa cụ thể chức năng sử dụng đất, chưa có đề xuất tổ chức không gian và một số nội dung như điều chỉnh quy hoạch tổng thể mặt bằng 1/500 khu đất dịch vụ (khu 3+4) cụm công nghiệp xã An Khánh, đồ án điều chỉnh quy hoạch tổng mặt bằng tỷ lệ 1/500 khu đất dịch vụ (khu lô 1, khu lô 2) xã An Khánh, đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu đất dịch vụ xã An Thượng…
Một số đồ án chưa lập phê duyệt thiết kế đô thị theo quy hoạch như đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/500 đất dịch vụ Khu Chéo đường tàu xã La Phù, đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/500 đất dịch vụ xã Di Trạch…
Nhiều sai phạm khác cũng được Thanh tra Bộ Xây dựng chỉ rõ trong công tác cấp phép xây dựng và quản lý trật tự xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Hồng Khanh
Phó Thủ tướng chỉ đạo thanh tra đột xuất về đất đai ở Hoài Đức, Hà Nội
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình vừa có ý kiến chỉ đạo về việc thanh tra đột xuất việc quản lý, sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Hoài Đức (Hà Nội).
">Đề nghị xử lý trách nhiệm Đảng viên với nguyên Chủ tịch huyện Hoài Đức, Hà Nội
Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
Sữa của người mẹ trước và sau khi nhiễm Covid-19
Sữa mẹ thường được gọi là “vàng lỏng” vì khả năng điều chỉnh các chất dinh dưỡng phù hợp với nhu cầu của em bé.
Người mẹ hai con, Ashmiry, là người đã chia sẻ bức ảnh chụp hai túi sữa mẹ trước và sau khi nhiễm virus SARS-CoV-2. Cô nói: “Tôi thực sự muốn chia sẻ bức ảnh này. Hình ảnh cho tôi biết điều gì đó đang diễn ra trong cơ thể tôi và con”.
Mặc dù sữa có màu xanh được cho là kết quả của virus SARS-CoV-2 nhưng không phải người mẹ nào cũng gặp phải hiện tượng này.
Sữa đổi màu xanh cũng có thể do thức ăn và đồ uống. Chuyên gia khuyên các bà mẹ không nên lo sợ khi nhìn thấy sự chuyển màu này.
Hiệp hội Nuôi con bằng sữa mẹ Australia lưu ý, sữa mẹ có màu xanh có khả năng xuất hiện sau khi người phụ nữ ăn một lượng lớn thực phẩm có màu xanh như rau, tảo bẹ, các loại rong biển dạng viên hoặc vitamin tự nhiên.
Chuyên gia tư vấn Goldilacts cho biết: “Khi phụ nữ cho con bú, toàn bộ cơ thể mẹ và con được quét để tìm ra chính xác những gì cần bổ sung vào sữa để trẻ khỏe mạnh”.
Màu sắc của sữa mẹ chuyển đổi do sự gia tăng các globulin miễn dịch, bạch cầu - các tế bào chống lại bệnh tật.
Một nghiên cứu về miễn dịch học cho thấy khi trẻ bị ốm, số lượng bạch cầu trong sữa mẹ sẽ tăng đột biến.
An Yên(Theo Mirror)
Các em bé có kháng thể ngừa Covid-19 dù chưa tiêm vắc xin, không nhiễm bệnh
Nhiều trẻ của các bà mẹ được tiêm vắc xin công nghệ mRNA (Pfizer, Moderna) có kháng thể ngừa Covid-19 khi được 6 tháng.
">Biến đổi bất thường trong sữa người mẹ nhiễm Covid
Ngày 24/1, Bệnh viện Bình Dân (TP.HCM) cho biết, vừa lấy thành công một dị vật là chiếc nắp chai có răng cưa trong thực quản người bệnh.
Theo đó, bệnh nhân là một thanh niên 27 tuổi, bị chậm phát triển trí tuệ, mồ côi cha mẹ và sống tại một nhà tình thương ở Bình Dương.
Hình ảnh dị vật qua chẩn đoán hình ảnh. Ảnh: BVCC Đầu năm 2022, người này có uống một chai nước giải khát. Nhưng vì vội vã cầm uống nên vô tình nuốt luôn nắp chai. Do ngại mọi người lo lắng, anh không thông báo về tai nạn trên.
Khoảng 1 tháng sau, người bệnh bị đau tức nhiều ở vùng ngực, ăn uống khó khăn. Anh đến khám tại một bệnh viện địa phương và được hướng dẫn đến Bệnh viện Bình Dân để tìm nguyên nhân.
Tại đây, qua nội soi tiêu hóa, các bác sĩ phát hiện một dị vật nghi là nắp chai nước giải khát, đường kính khoảng 3cm cắm vào thành thực quản, niêm mạc xung quanh phù nề, giữ chặt dị vật.
Đối với các dị vật thực quản kích thước nhỏ, các bác sĩ có thể thực hiện nội soi gắp dị vật an toàn qua đường miệng – thực quản. Tuy nhiên đây là trường hợp dị vật kích thước lớn, đã găm lún vào thành thực quản, khối viêm phù nề lan rộng.
Bác sĩ Hoàng Vĩnh Chúc và bác sĩ Nguyễn Phú Hữu của Bệnh viện Bình Dân đã thực hiện gắp và gỡ cẩn trọng từng răng kim loại của dị vật an toàn. Quá trình này được hỗ trợ bởi thiết bị nội soi đảm bảo thao tác tỉ mỉ, chính xác.
Dị vật sau khi được gắp ra. ẢNh: BVCC Sau hơn 30 phút phẫu thuật, chiếc nắp chai đã có dấu hiệu hoen rỉ được lấy ra thành công. Nắp chai có kích thước 3cm với 21 răng cưa găm lún vào thành thực quản. Trường hợp này rất may mắn vì sau 1 tháng kể từ khi nuốt dị vật nhưng thành thực quản chưa bị thủng, chưa hình thành các ổ tụ mủ.
Các bác sĩ khuyến cáo người dân luôn thận trọng trong khi ăn uống, đặc biệt trong các dịp lễ Tết, tránh uống rượu say tăng nguy cơ nuốt phải dị vật mà không hay biết.
Khi đã phát hiện nuốt dị vật hoặc nuốt khó, nuốt vướng, đau tức ngực không rõ nguyên nhân, người bệnh tuyệt đối không nên chần chừ mà nên đi thăm khám ngay để phát hiện và xử trí sớm.
Linh Giao
Nữ bệnh nhân mắc Covid-19 nuốt trọn viên thuốc còn vỏ sắc nhọn
Ngày 24/1, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cho biết, vừa nội soi cấp cứu cho nữ bệnh nhân mắc Covid-19 bị hóc viên thuốc còn vỏ sắc nhọn.
">Thanh niên nuốt nắp chai sắc nhọn suốt một tháng mới nhớ ra
Cò đất tung tin thất thiệt
Trao đổi với ông Nguyễn Xuân Hà, Phó Chủ tịch UBND thị xã Điện Bàn cho biết, từ Tết Nguyên Đán đến nay, nhiều cò đất đã tung tin Điện Bàn sẽ sát nhập vào TP Đà Nẵng, nhằm đẩy tình trạng sốt đất trên địa bàn và đẩy giá đất lên cao, gây rủi ro lớn cho thị trường bất động sản trong các giao dịch mua bán đất.
Ông Hà cho hay, về mặt quy hoạch chung phát triển đô thị và phát triển kinh tế-xã hội của thị xã, chính quyền các cấp không có chủ trương lẫn định hướng thị sẽ sáp nhập vào TP Đà Nẵng.
Không có chuyện thị xã Điện Bàn (Quảng Nam) sáp nhập vào TP Đàn Nẵng. Nói về kế hoạch phát triển nhà trên địa bàn thị xã Điện Bàn, theo ông Hà trong năm 2019, UBND tỉnh Quảng Nam cho phép Điện Bàn, phát triển đô thị và nhà ở với diện tích đất 166ha. Trong năm 2020, với diện 115ha và sau năm 2020 là 100ha.
“Đây cũng là nguồn cung rất lớn cho thị trường bất động sản (BĐS). Chính quyền thị xã khuyến cáo người dân cẩn trọng trong việc tiếp nhận, xử lý thông tin và giao dịch mua bán nhà đất”, ông Hà cho hay.
Trước đó,trên địa bàn thị xã Điện Bàn liên tục xuất hiện thông tin về việc nhiều xã, phường của thị xã này sẽ sát nhập vào TP Đà Nẵng.
Đặc biệt, tin đồn này lan rộng từ Tết Nguyên Đán đến nay, khiến thị trường BĐS thị xã Điện Bàn rơi vào tình trạng hỗn loạn, giá đất không ngừng được “thổi” lên cao. Giá đất nền tại các phường Điện Nam, Điện Ngọc, Điện Dương…thuộc thị xã Điện Bàn tăng chóng mặt.
Ghi nhận của PV VietNamNet, chỉ trong vòng 1 tháng qua, một số nơi giá đất đã tăng gấp 3-4 lần. Trước tết giá giao động 7-8 triệu đồng/m2, nay tăng lên 20 triệu đồng/m2, nhiều nơi giá đất tận 25-26 triệu đồng/m2.
Giá đất tại nhiều địa phương của thị xã Điện Bàn bị “thổi” lên tăng mạnh khi xuất hiện tin đồn sáp nhập vào Đà Nẵng. Trước tết giá đất tại khu dân cư Chợ Mới Điện Dương chỉ 12-14 triệu/m2 nay tăng lên 22 triệu đồng/m2; khu đô thị Ngân Câu-Ngân Giang (phường Điện Ngọc) đang dao động ở mức 20-25 triệu đồng/m2.
Bà Huỳnh Thị L. (trú xã Điện Ngọc) cho biết, bà có lô đất 300m2 nhưng chưa dám bán vì giá đất thay đổi đến “chóng mặt”.
Theo bà L., gần 1 tháng nay nhiều cò đất cứ đến hỏi lô đất của bà với giá 4 tỷ đồng nhưng bà chưa đồng ý. Vì đang có thông tin việc xã Điện Ngọc gần sát nhập vào TP Đà Nẵng nên bà L. đang chờ giá đất cao thêm mới bán.
Tránh sập bẫy cò đất
Ông Phan Văn Huyến, Chủ tịch UBND phường Điện Ngọc cho biết, qua nhiều nguồn tin thì trên địa bàn cũng xuất hiện tin đồn việc địa phương sát nhập vào TP Đà Nẵng.
Theo ông Huyến, đây là những tin đồn do những đối tượng có đất tung ra nhằm thổi phồng giá đất để trục lợi khi mua bán đất.
“Địa phương đã có thông báo gửi cho các khối phố nhằm giải thích cho người dân biết không có chuyện sát nhập và cảnh báo về tình hình mua bán đất tránh việc bị sập bẫy của cò đất”, ông Huyến cho hay.
Nhiều kiốt sàn giao dịch đất mọc lên trên địa bàn thị xã Điện Bàn. Trước tình tin đồn trên, ông Nguyễn Đạt, Phó Chủ tịch UBND thị xã Điện Bàn cho biết, thị xã đã có văn bản gửi các địa phương trên địa bàn để bác bỏ tin đồn sát nhập vào Đà Nẵng.
Theo công văn này, trong thời gian qua nhiều đối tượng cò đất lợi dụng sự sôi động của thị trường bất động sản, tung tin trên các trang mạng xã hội việc nhiều đơn vị cấp xã của thị xã sẽ sáp nhập vào TP Đà Nẵng, địa phương sắp triển khai những dự án hàng trăm tỷ đồng.
Chính những nhóm này cũng mua đi bán lại đất đai bằng hợp đồng đặt cọc ảo để đánh lừa nhà đầu tư, người dân có nhu cầu mua đất. Từ đó sẽ gây “sốt ảo” giá đất để thu lợi nhuận, gây nhiễu loạn thị trường, ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự trên địa bàn.
UBND Thị xã Điện Bàn chỉ đạo các xã, phường tăng cường quản lý đất đai trên địa bàn, xử lý tình trạng chuyển nhượng đất nông nghiệp trái phép.
Ngoài ra, tăng cường công tác tuyên truyền để người dân được biết bản chất của các đợt “sốt ảo” về giá cả đất đai và đề nghị nhân dân thận trọng trong việc mua bán quyền sử dụng đất.
Ông Trịnh Xuân Thái, Chánh Thanh tra Sở Xây dựng tỉnh Quảng Nam khẳng định, thời gian tới, Sở Xây dựng sẽ tăng cường phối hợp với cơ quan chức năng rà soát, xử lý các kiốt có dấu hiệu vi phạm pháp luật về BĐS. Sở này cũng sẽ quản lý chặt cá nhân môi giới BĐS để khống chế tình trạng sốt giá đất.
Ông Thái khuyến cáo người dân không nên hùa theo đám đông, nếu có nhu cầu phải tìm hiểu kỹ vào mua ở những dự án uy tín.
Lê Bằng
"Cao thủ" giả chữ ký chủ tịch tỉnh để thổi giá đất
Nhằm đẩy giá đất Hội An lên cao, kẻ xấu đã giả mạo văn bản và chữ ký của chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam.
">Lời đồn tung ra, giá đất ven Đà Nẵng tăng phi mã