Rồi thêm một lần nữa chúng ta suýt lạc mất nhau, khi chính em muốn dừng lại vì áp lực gia đình. Anh đã gọi rất nhiều lần nhưng em không nghe máy. Lúc đó, từ một đất nước khác, bố đã gọi cho em vì thấy con trai bố tuyệt vọng. Em từ ngạc nhiên sang kính trọng bố sau cuộc nói chuyện ngắn gọn. Em biết bố yêu con trai của bố đến thế nào khi quyết định gọi cho đứa con gái mà bố chưa từng gặp bao giờ. Đó là lần đầu tiên bố gọi cho em để thông báo rằng con trai bố buồn và lo lắng như thế nào, và hỏi em có khỏe không. Chỉ có vậy.

{keywords}

Sau lần đó, chúng ta quyết tâm chinh phục ba mẹ em để mình được bên nhau mãi mãi. Cuối cùng anh đã khiến ba mẹ xiêu lòng và hứa gả. Rồi sợ ba mẹ đổi ý, anh lại ỉ ôi để đám cưới sớm hơn ngày ấn định... cuối cùng ba nói với mẹ: "Thằng này lạ thiệt, sớm cũng chết, muộn cũng chết, mà nó cứ đòi chết sớm. Thôi thì... nó đã muốn chết thì cho nó chết!".

Như một sự bù trừ, anh thì cao to như khủng long, còn em thì bé tí. Có lẽ giống như câu dân ca "anh thấy em nhỏ xíu, nhỏ xíu... anh thương" nên từ khi mới quen nhau cho đến bây giờ, việc gì anh cũng giành làm hết. Chính em cũng đã nhầm khi trông mặt mà bắt hình dong trước vẻ ngoài cục mịch và bàn tay thô vụng của anh. Ai cũng tưởng anh chỉ có thể làm được những việc như bốc vác... vậy mà anh biết làm tất cả từ việc sửa điện nước trong nhà, leo trèo lên mái nhà sửa chữa đủ thứ, sửa xe cho vợ... cho đến cầm chổi quét nhà, giặt đồ, rửa chén... Duy chỉ có mỗi việc anh nhất quyết không chịu làm là nấu ăn vì anh cứ khăng khăng "anh nấu không ngon, đồ ăn vợ nấu là số một, từ ngày ăn đồ ăn vợ nấu rồi anh không ăn nổi đồ ăn anh nấu nữa". Rồi anh chuẩn bị sẵn sàng hết những gì cần thiết, để vợ chỉ cần vô bếp là đứng nấu, nêm nếm thôi.

Đi với nhau, anh giành mang vác hết, không cho vợ cầm một thứ gì nặng nề. Giành giật qua lại một hồi anh chưng ra bộ mặt hình sự nói "khi trên người chồng còn chỗ để mang thì vợ không phải mang vác gì hết, rõ chưa!". Lần nào giận nhau cũng bực dọc nói "tui ghét anh" thì chồng đều đanh mặt trả lời "tớ không cần cậu thương tớ, chỉ cần một mình tớ thương cậu là được rồi. Cậu ghét tớ cũng được, nhưng đừng có buông tay tớ ra". Và điều đặc biệt là cho dù bị vợ giận hay giận vợ, bao giờ anh cũng nhẹ nhàng, ngọt ngào.

Thương nhất là trong những bữa ăn chồng cứ lựa món béo bở gắp cho vợ, còn mình thì xì xụp húp nước và ăn rau. Vợ phản đối thì cứ bảo: Cậu 'to khỏe' thì ăn những món đó đi để không thôi qua cầu gió bay, thổi mất vợ tớ. Tớ vốn 'nhỏ bé yếu đuối' nên ăn vầy là được rồi. Biết tính chồng nên dần dà vợ có thói quen nấu nướng theo kiểu "cả làng ăn hổng hết" để chồng phải động đũa vì tiếc của mà chịu ăn những món ngon.

{keywords}
 

Sắm thêm chiếc điện thoại xịn, chồng bắt vợ phải xài. Còn chồng thì xài cái cũ vợ đang xài. Vợ phản đối thì cố kiếm ra cái để "xạo" cho bằng được: "Cái điện thoại này là đổ đểu, người đểu phải xài hàng đểu mới hợp, nên vợ phải xài cái này thôi, không cãi nữa nhé!".

Xa nhau, chồng cứ hay gọi về nhắc "cậu chăm sóc vợ tớ cho cẩn thận nhé, nhớ cho vợ tớ ăn uống đầy đủ... cậu mà để vợ tớ ốm là tớ bỏ đói thằng chồng mập của cậu đấy". Nhờ cái tính tếu táo ấy mà lúc nào hai vợ chồng cũng vui vẻ như gala cười, thấy mỗi ngày bên nhau thật ngắn.

Dù bận rộn túi bụi nhưng chồng vẫn cố gắng tranh thủ gọi điện hỏi thăm ba mẹ và họ hàng nhà vợ. Có lần vợ gọi về cho dì út, nghe trách một câu mà mát cả lòng: "Cả năm con mới gọi cho út được một lần, còn thằng cháu rể thì lại rất tình cảm, út bệnh nó cũng biết để gọi hỏi thăm nữa". Những ngày ông ngoại bệnh sắp mất, chồng nói với vợ "để chồng về ở với ông ngoại ít hôm, vì công việc vợ không thể nghỉ được, vợ đã không thể làm được thì chồng sẽ làm thay vợ. Giờ ông bà nội và bà ngoại mất cả rồi, chỉ còn ông ngoại thôi. Không có ông ngoại thì không có mẹ, không có mẹ thì đâu có vợ". Vợ biết chồng về đó thì sẽ không ăn uống thoải mái như khi được vợ chăm, không ngủ thẳng giấc... nhưng chồng vẫn cương quyết làm.

Ngày xưa có nhiều người từng nhìn vào vẻ bề ngoài hầm hố của chồng và vì những định kiến mà khuyên vợ hãy suy nghĩ cho kỹ, vì đợi đến lúc "ở trong chăn mới biết chăn có rận" thì đã tàn đời rồi. Cũng may mắn là vợ đã cương quyết đến cùng, nếu không thì bây giờ đâu có được tấm chăn không 'có rận' mà còn ấm đến nhường này. Tự nhủ với lòng sẽ hiếu thảo với bố mẹ chồng và chung thủy suốt đời để vợ cũng là tấm chăn ấm của chồng. Qua trang báo, muốn nói một lời cảm ơn chồng, cảm ơn bố vì hôm ấy đã gọi cho vợ... để chúng ta không đi lướt qua nhau trong cuộc đời này.

(Theo Hải Thư/Phunuonline)

" />

Giữ vợ bằng... 'chăn' chất lượng cao

Thời sự 2025-04-27 02:44:13 2

Lần đầu tiên gặp nhau,ữvợbằngchănchấtlượtin nong nhìn tướng tá hầm hố và mặt mũi bặm trợn với bộrâu quai nón như cướp biển của chồng đã thấy sợ hết hồn. Thế nhưng tronglần đầu tiên ấy, em đã thấy anh quen lắm, như gặp ở đâu rồi thì phải.

Mất gần 1 phút mới nhận ra, hóa ra anh giống... cái thằng nhóc mà em hay gặp trong những giấc mơ từ thời thiếu nữ. Nó cũng có mái tóc lởm chởm như rễ tre, cái miệng vẩu, gương mặt tròn xoe... và đặc biệt là rất giống nhau ở đôi mắt. Có lẽ đó là linh tính khi trong những giấc mơ em thường trông thấy con của... anh, nên khi gặp anh... em thấy rất quen thuộc.

Thời gian qua đi, nhưng em vẫn nhớ rất rõ cảm giác của mình cái hôm anh nói với em "Anh sẽ dừng lại để em đi về phía khác. Anh không giàu có, không bằng một phần nhỏ của những người đang theo đuổi em, nếu em lấy người khác thì cuộc đời em sẽ sung sướng, em sẽ có tất cả những gì em muốn". Trước đó em chưa từng trải nghiệm cảm giác yêu là như thế nào, nhưng ngay lúc đó em bật khóc và nhận ra mình đã yêu anh.

Rồi thêm một lần nữa chúng ta suýt lạc mất nhau, khi chính em muốn dừng lại vì áp lực gia đình. Anh đã gọi rất nhiều lần nhưng em không nghe máy. Lúc đó, từ một đất nước khác, bố đã gọi cho em vì thấy con trai bố tuyệt vọng. Em từ ngạc nhiên sang kính trọng bố sau cuộc nói chuyện ngắn gọn. Em biết bố yêu con trai của bố đến thế nào khi quyết định gọi cho đứa con gái mà bố chưa từng gặp bao giờ. Đó là lần đầu tiên bố gọi cho em để thông báo rằng con trai bố buồn và lo lắng như thế nào, và hỏi em có khỏe không. Chỉ có vậy.

{ keywords}

Sau lần đó, chúng ta quyết tâm chinh phục ba mẹ em để mình được bên nhau mãi mãi. Cuối cùng anh đã khiến ba mẹ xiêu lòng và hứa gả. Rồi sợ ba mẹ đổi ý, anh lại ỉ ôi để đám cưới sớm hơn ngày ấn định... cuối cùng ba nói với mẹ: "Thằng này lạ thiệt, sớm cũng chết, muộn cũng chết, mà nó cứ đòi chết sớm. Thôi thì... nó đã muốn chết thì cho nó chết!".

Như một sự bù trừ, anh thì cao to như khủng long, còn em thì bé tí. Có lẽ giống như câu dân ca "anh thấy em nhỏ xíu, nhỏ xíu... anh thương" nên từ khi mới quen nhau cho đến bây giờ, việc gì anh cũng giành làm hết. Chính em cũng đã nhầm khi trông mặt mà bắt hình dong trước vẻ ngoài cục mịch và bàn tay thô vụng của anh. Ai cũng tưởng anh chỉ có thể làm được những việc như bốc vác... vậy mà anh biết làm tất cả từ việc sửa điện nước trong nhà, leo trèo lên mái nhà sửa chữa đủ thứ, sửa xe cho vợ... cho đến cầm chổi quét nhà, giặt đồ, rửa chén... Duy chỉ có mỗi việc anh nhất quyết không chịu làm là nấu ăn vì anh cứ khăng khăng "anh nấu không ngon, đồ ăn vợ nấu là số một, từ ngày ăn đồ ăn vợ nấu rồi anh không ăn nổi đồ ăn anh nấu nữa". Rồi anh chuẩn bị sẵn sàng hết những gì cần thiết, để vợ chỉ cần vô bếp là đứng nấu, nêm nếm thôi.

Đi với nhau, anh giành mang vác hết, không cho vợ cầm một thứ gì nặng nề. Giành giật qua lại một hồi anh chưng ra bộ mặt hình sự nói "khi trên người chồng còn chỗ để mang thì vợ không phải mang vác gì hết, rõ chưa!". Lần nào giận nhau cũng bực dọc nói "tui ghét anh" thì chồng đều đanh mặt trả lời "tớ không cần cậu thương tớ, chỉ cần một mình tớ thương cậu là được rồi. Cậu ghét tớ cũng được, nhưng đừng có buông tay tớ ra". Và điều đặc biệt là cho dù bị vợ giận hay giận vợ, bao giờ anh cũng nhẹ nhàng, ngọt ngào.

Thương nhất là trong những bữa ăn chồng cứ lựa món béo bở gắp cho vợ, còn mình thì xì xụp húp nước và ăn rau. Vợ phản đối thì cứ bảo: Cậu 'to khỏe' thì ăn những món đó đi để không thôi qua cầu gió bay, thổi mất vợ tớ. Tớ vốn 'nhỏ bé yếu đuối' nên ăn vầy là được rồi. Biết tính chồng nên dần dà vợ có thói quen nấu nướng theo kiểu "cả làng ăn hổng hết" để chồng phải động đũa vì tiếc của mà chịu ăn những món ngon.

{ keywords}
 

Sắm thêm chiếc điện thoại xịn, chồng bắt vợ phải xài. Còn chồng thì xài cái cũ vợ đang xài. Vợ phản đối thì cố kiếm ra cái để "xạo" cho bằng được: "Cái điện thoại này là đổ đểu, người đểu phải xài hàng đểu mới hợp, nên vợ phải xài cái này thôi, không cãi nữa nhé!".

Xa nhau, chồng cứ hay gọi về nhắc "cậu chăm sóc vợ tớ cho cẩn thận nhé, nhớ cho vợ tớ ăn uống đầy đủ... cậu mà để vợ tớ ốm là tớ bỏ đói thằng chồng mập của cậu đấy". Nhờ cái tính tếu táo ấy mà lúc nào hai vợ chồng cũng vui vẻ như gala cười, thấy mỗi ngày bên nhau thật ngắn.

Dù bận rộn túi bụi nhưng chồng vẫn cố gắng tranh thủ gọi điện hỏi thăm ba mẹ và họ hàng nhà vợ. Có lần vợ gọi về cho dì út, nghe trách một câu mà mát cả lòng: "Cả năm con mới gọi cho út được một lần, còn thằng cháu rể thì lại rất tình cảm, út bệnh nó cũng biết để gọi hỏi thăm nữa". Những ngày ông ngoại bệnh sắp mất, chồng nói với vợ "để chồng về ở với ông ngoại ít hôm, vì công việc vợ không thể nghỉ được, vợ đã không thể làm được thì chồng sẽ làm thay vợ. Giờ ông bà nội và bà ngoại mất cả rồi, chỉ còn ông ngoại thôi. Không có ông ngoại thì không có mẹ, không có mẹ thì đâu có vợ". Vợ biết chồng về đó thì sẽ không ăn uống thoải mái như khi được vợ chăm, không ngủ thẳng giấc... nhưng chồng vẫn cương quyết làm.

Ngày xưa có nhiều người từng nhìn vào vẻ bề ngoài hầm hố của chồng và vì những định kiến mà khuyên vợ hãy suy nghĩ cho kỹ, vì đợi đến lúc "ở trong chăn mới biết chăn có rận" thì đã tàn đời rồi. Cũng may mắn là vợ đã cương quyết đến cùng, nếu không thì bây giờ đâu có được tấm chăn không 'có rận' mà còn ấm đến nhường này. Tự nhủ với lòng sẽ hiếu thảo với bố mẹ chồng và chung thủy suốt đời để vợ cũng là tấm chăn ấm của chồng. Qua trang báo, muốn nói một lời cảm ơn chồng, cảm ơn bố vì hôm ấy đã gọi cho vợ... để chúng ta không đi lướt qua nhau trong cuộc đời này.

(Theo Hải Thư/Phunuonline)

本文地址:http://live.tour-time.com/html/00b699776.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4: Cơ hội vào Top 5

">

Thời trang 'hở trên, lộ dưới' của teen Việt

 - “Trước khi muốn con trở thành siêu nhân hay thiên tài, hãy dạy trẻ là người bình thường, biết yêu thiên nhiên và hăng say lao động”.

{keywords}

“Học để không còn tiếp cận con trâu qua sách vở”

Đó là suy nghĩ của bà mẹ trẻ Đinh Thị Hương (Hà Nội) khi thấy bé Thóc – cô con gái hơn 4 tuổi hào hứng vì lần đầu được tận mắt nhìn thấy hình dáng con trâu.

"Sau buổi học ngoại khóa của trường, con thích thú về khoe với mẹ con trâu… không giống như trong sách vẽ. Con trâu thật có cái sừng cong hơn và da trâu lại màu đen. Mình vừa buồn cười, vừa thấy lo. Mình cũng được đọc nhiều bài viết của trẻ con thành phố tả về con vật một cách ngây ngô như “con trâu được xích góc nhà hay con gà trống biết đẻ trứng”,… nhưng giờ chính con mình lại nhầm con trâu với con bò.

{keywords}

Trong buổi học ngoại khóa của trường, Thóc còn được trực tiếp tham gia vào các hoạt động hàng ngày của người nông dân như bắt gà, bắt cá, trồng rau hay thu hoạch nông sản. Thay vì nhìn các loại cây qua hình ảnh hay các loại hoa lá bằng nhựa, các bé được tiếp xúc với đất, tự tay trồng cây.

“Con ưa sạch sẽ nên rất sợ đất bẩn. Nhưng mình rất vui vì sau những buổi học ngoại khóa như thế, con đã có sự thay đổi lớn. Khi được đào xới, trồng cây, chăm sóc, con tự tin hơn vào bản thân và biết tôn trọng môi trường sống. Ngoài ra, trong quá trình học cách trồng, cô giáo còn dạy con về vai trò của đất đối với hệ sinh thái. Nhờ vậy, con đã có những thay đổi rõ rệt. Về nhà, con biết giúp mẹ tưới cây ở ban công hay biết phân biệt giữa rau cải với xà lách, con trâu với con bò,…

{keywords}

Cô giáo Trần Lan Hương (giáo viên một trường tiểu học tại Hà Nội) chia sẻ: “Việc cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên sẽ có ảnh hưởng tích cực đến quá trình phát triển tư duy, hình thành nhân cách của trẻ. Nhưng những chương trình học kết hợp với thực tế như vậy ở trường mình dạy rất hiếm. Ban giám hiệu và giáo viên không mặn mà với việc đưa học sinh đi thực tế. Tư tưởng, phương hướng giáo dục máy móc và thiếu thực tế đó còn phổ biến nên trẻ con bị thiệt thòi".

Học để yêu lao động, biết sẻ chia

Ngoài các tiết học ngoại khóa ngoài trời, nhiều trường mầm non đã trang bị cho con trẻ những kĩ năng cơ bản để trờ thành… đầu bếp nhí. 

“Những tiết học nấu ăn của trường giúp các bé thêm yêu lao động, biết sẻ chia mà trước hết là với những người trong gia đình” – Chị Nguyễn Thu Huyền (Hà Nội) chia sẻ.

{keywords}

Con gái chị năm nay lên 5 tuổi. Mỗi tuần, nhà trường sẽ cho các bé hoặc nấu ăn. Trong giờ, trẻ được tìm hiểu về thực phẩm, gia vị cơ bản cho các món ăn, cách chế biến món đơn giản như nước hoa quả, xúc xích chiên xù, bánh mì kẹp,… Nhờ vậy, các bé sẽ được tập dượt kỹ năng nội trợ, thêm tình yêu với bếp núc và ham thích lao động.

{keywords}

Thuý Nga

">

Dạy con kỹ năng sống: Trẻ thành phố học cách trở về với thiên nhiên

Nhận định, soi kèo Alaves vs Sociedad, 2h30 ngày 24/4: Thoát hiểm

Đoạn clip quay lại cảnh học sinh đánh nhau được cho là của 2 nữ sinh lớp 10 được tung lên mạng xã hội đang thu hút sự quan tâm của dư luận.

Trao đổi với phóng viên Báo Người Lao Động sáng 2/4, một lãnh đạo Trường THPT Nguyễn Công Trứ (thị trấn Phước An, huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk) cho biết đã xem kỹ clip 2 nữ sinh đánh nhau được tung lên mạng xã hội Facebook.

Tuy nhiên, theo vị lãnh đạo này, đoạn clip quay hơi mờ nên chưa thể nhận diện được 2 nữ sinh có phải là học sinh của trường hay không. Do đó, tuần tới, nhà trường sẽ tiến hành điều tra làm rõ. “Sau khi xác minh, nếu đúng là học sinh của trường, chúng tôi sẽ xử lý nghiêm” – vị này cho biết.

{keywords}

Hai nữ sinh đánh nhau (Ảnh cắt từ clip)

Trước đó, vào ngày 31/3, trên trang Facebook Diễn Đàn Tây Nguyên đăng tải một đoạn clip dài 40 giây quay lại cảnh 2 nữ sinh đánh nhau. Nội dung đoạn clip cho thấy 2 nữ sinh liên tục đấm đá rồi vật nhau lăn lộn xuống đường như phim hành động.

Chưa dừng lại, nữ sinh mặc áo khoác xanh còn “hăng máu” lấy mũ bảo hiểm phang về phía đối phương. Trong khi đó, nhiều học sinh khác đứng xung quanh reo hò, cổ vũ. Sau một lát 2 nữ sinh lăn lộn dưới đường thì mới được nhóm bạn căn ngăn.

{keywords}

Nữ sinh mặc áo khoác xanh phang mũ bảo hiểm về phía đối phương 

(Ảnh cắt từ clip)

Đến sáng 2/4, đoạn clip đã thu hút được hàng ngàn lượt thích, hơn 1.140 lượt chia sẻ và nhiều ý kiến bình luận. Theo thông tin trên trang Facebook này, 2 nữ sinh nêu trên học tại Trường THPT Nguyễn Công Trứ (thị trấn Phước An, huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk).

Theo C. Nguyên/ Báo Người lao động

">

Nữ sinh lớp 10 đánh nhau như phim hành động

{keywords}Henneguya salminicola dưới kính hiển vi. Ảnh: Live Science

Được đặt tên là Henneguya salminicola, sinh vật nhỏ bé sở hữu các bào tử trông giống như tế bào tinh trùng với hai đuôi và các con mắt giống sinh vật ngoài hành tinh khi quan sát dưới kính hiển vi.

Các nhà nghiên cứu đưa ra giả thuyết rằng, H. salminicola có nguồn gốc từ loài sứa trong họ myxozoa và qua thời gian, có thể hàng ngàn năm đã dần dần tự loại bỏ những đặc điểm mà hầu hết các sinh vật đang sử dụng để duy trì sự sống.

Trang Live Science dẫn lời giáo sư Dorothée Huchon, nhà sinh vật học tiến hóa tại Đại học Tel Aviv (Israel) cho biết: "H. salminicola đã mất mô, các tế bào thần kinh, cơ và mọi thứ. Sau hàng ngàn năm, chúng cũng mất cả bộ gen ty thể, một trong những thành phần của ADN chi phối quá trình hô hấp. Và hiện chúng tôi phát hiện, chúng đã mất khả năng thở".

Ông Huchon nói thêm, mặc dù H. salminicola có cấu trúc tương tự như ty thể nhưng chúng không có khả năng chuyển hóa oxy. Các nhà nghiên cứu hiện vẫn chưa thể lý giải được tại sao loài sinh vật này có thể tồn tại mà không cần thở, mặc dù một số ý kiến cho rằng chúng đang sử dụng năng lượng thu lấy trực tiếp từ các sinh vật biển khác là vật chủ ký sinh của chúng.

Giáo sư Huchon lưu ý, lâu nay giới khoa học tin rằng, các động vật luôn là sinh vật đa bào với rất nhiều gen tiến hóa ngày càng phức tạp hơn. Tuy nhiên, H. salminicola lại phát triển theo chiều hướng hoàn toàn ngược lại. Chúng tiến hóa trở thành gần như đơn bào.

H. salminicola hiện được coi là vấn đề lớn đối với các ngư dân vì sinh vật giống như bào tử tí hon này tạo ra các đốm trắng khó coi trong thịt cá, khiến họ không thể bán cá ra thị trường.

Tuấn Anh

">

Phát hiện sinh vật biển lạ như ngoài hành tinh, không cần thở vẫn sống

- Với tâm lý thích thể hiện cái tôi, nhiều bạn trẻ thường sử dụng Facebook để “khoe” những hình ảnh và tin nhắn sướt mướt của mình với người yêu. Đôi khi, hành động này trở nên lố và gây tâm lý “nhức mắt” cho cộng đồng mạng.

LTS:Tuổi ô mai trong sáng nhưng nông nổi, bồng bột. Nhiều cô cậu học trò ngày nay có những cách yêu và hiện tình yêu ngày càng bạo dạn: từ những messenger tình tứ, lên mạng xã hội “khoe” ảnh “tình yêu”, hoàng loạt vụ lộ clip sex đến những cái ôm hôn ngay trước cổng trường, trong lớp học hay công viên nhà nghỉ. Thậm chí có bạn chẳng ngại ngần bày tỏ tình yêu với thầy cô. Thực trạng đã đến hồi báo động?

Lên Face chỉ để khoe ảnh

{keywords}

Các cặp đôi luôn luôn tự chụp ảnh để khoe người yêu của nhau (Ảnh: Phạm Trang)

Facebook là mạng xã hội có sức lan tỏa rộng lớn và mau lẹ. Vì vậy, với tâm lý thích thể hiện cái tôi cá nhân, các bạn trẻ thường đăng ảnh của mình và người yêu lên Facebook nhằm “khoe” với mọi người rằng “tôi đang yêu”. Ở một mức độ nào đó, điều này không có gì đáng chê trách. Tuy nhiên, hành động này đôi khi trở nên quá đà.

Lướt qua dòng thời gian trên trang Facebook cá nhân của bạn nữ có nick name H.P, học sinh của một trường THPT tại Hà Nội, đập vào mắt là những bức ảnh chụp chung của H.P với người yêu ở mọi địa điểm, lúc đi chơi, đi ăn, mua sắm, có khi cả lúc…trên giường.

Lúc nào cô nàng cũng có thể khoe những bức ảnh yêu đương ấy, có khi cả album gồm cả trăm bức ảnh thấy độc khuôn mặt của hai người, lúc cười, lúc phùng má kiểu “kute”, lúc lại…thay phiên nhau hôn.

Một điều đặc biệt là tình cũ hay tình mới, cô nàng đều nhiệt tình cập nhật như để khoe “thành tích” yêu đương. Ảnh chụp chung với người mới lại càng ở mức độ thân thiết và “thoáng hơn”, như một thông điệp mà cô muốn nhắn nhủ với anh chàng người yêu cũ đã bỏ rơi mình rằng “không có anh, em vẫn sống tốt”.

Ban đầu, với những bức ảnh này, bạn bè của H.P còn hay “like” và “comment” ủng hộ. Nhưng khi được đà, mật độ, tần suất những bức ảnh của cặp tình nhân tuổi “teen” này càng tăng lên và ngày càng “nhạy cảm” hơn thì bạn bè của cô đã cảm thấy…phát ớn.

Thời gian gần đây, không ít trường hợp những hình ảnh “nhạy cảm” của các cặp đôi được tung lên mạng và nhận cũng không ít sự chỉ trích của dư luận. Đó là còn chưa kể những hệ lụy đối với các cô gái trẻ lỡ “gật đầu” chụp ảnh nhạy cảm với bạn trai, dù chưa xác định chuyện hôn nhân sau này.

Những dòng “status” tình tứ, sướt mướt

Đọc những dòng tâm sự của các bạn trẻ sẽ biết ngay được ai đang yêu, yêu ai, họ đi đâu và làm gì… Đặc biệt là đối với các bạn còn đang ở độ “teen” thì những tin nhắn, những dòng “status” kia mới thực sự tình tứ và sướt mướt.

Có những trang Facebook của các cô nàng còn mặc đồng phục cấp 3 dày đặc những dòng tin nhắn tràn ngập tình thương mến thương với “ck yêu” (chồng yêu) của mình. Những kiểu ký hiệu như “ck, vk yêu, ...” là ngôn ngữ mà các bạn trẻ này dùng để tăng mức độ yêu thương đối với người yêu của mình.

{keywords}
Những tin nhắn tình tứ trên facebook. (Ảnh chụp lại từ màn hình).

Trang Facebook của anh chàng K. luôn xuất hiện những tin nhắn tình tứ của cô bạn gái sinh năm 1995. Không ngày nào là Facebook của cậu lại không có thông báo, có khi một ngày nhận được cả 5, 6 tin nhắn từ người yêu: khi chào buổi sáng, khi ngồi trong lớp thấy chán học lại nhắn, khi đi học về, lúc đi ngủ, mất ngủ…

Những dòng tin nhắn kiểu như: “Chồng ơi, vợ về nhé, vợ nhớ chồng lắm…Hai tuần nữa vợ sẽ lên với yêu”....

Dường như cứ mở mắt ra thì hành động đầu tiên của cô bạn gái K. là lên Facebook nhắn nhủ yêu thương cho “anh yêu, chồng yêu”, không chỉ là nhắn cho người yêu mà còn là muốn thể hiện cho cả “thiên hạ” biết chúng tôi đang yêu như thế nào.

Vì những dòng tin nhắn hay những bức ảnh yêu đương của các cặp đôi trẻ luôn ở trạng thái “public” nên những người quen hay bạn bè của họ khá khó chịu khi suốt ngày bị “đập” ngay vào mắt, nhất là những tin nhắn quá sướt mướt hay những bức hình quá nhạy cảm.

Yêu thương, hạnh phúc là những điều nên “khoe”, đáng được “khoe”, nhưng khi sự thể hiện trở nên quá đà, quá lố thì lại gây ra sự phản cảm đối với người khác?. Biết giữ những yêu thương của cá nhân khéo léo trong một chừng mực nào đó khi chia sẻ trên các trang mạng xã hội cũng là một cách bạn trân trọng những người khác.

Nghiên cứu quốc gia về vị thành niên và thanh niên lần 1 (công bố năm 2005) cho thấy tuổi quan hệ tình dục lần đầu ở nam nữ thanh niên Việt Nam là hơn 19 tuổi. Điều tra lần 2 (công bố năm 2010), độ tuổi này hạ xuống còn 18.

Tuy nhiên thăm khám lâm sàng thực tế và khảo sát trên các trẻ vị thành niên, thanh niên có thai ngoài ý muốn tại Bệnh viện Phụ sản Hùng Vương, Bệnh viện Từ Dũ và Trung tâm Sức khỏe sinh sản TP.HCM cho thấy có những trường hợp quan hệ tình dục (tự nguyện) từ 10-12 tuổi.

Cũng trên khảo sát này, tuổi quan hệ tình dục lần đầu của các em là 14 tuổi, sớm hơn rất nhiều so với điều tra quốc gia.

 Linh Nguyễn – Trang Phạm

">

Nhức mắt chuyện yêu trên mạng của giới trẻ

友情链接