您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Vòng 1 nõn nà hớp hồn bên xế hộp
NEWS2025-04-05 12:28:00【Giải trí】6人已围观
简介òngnõnnàhớphồnbênxếhộlịch thi đấu v-league việt namThiếu nữ trong chiếc váy áo màu xanh mềm mại và glịch thi đấu v-league việt namlịch thi đấu v-league việt nam、、
![]() |
很赞哦!(59912)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Barcelona, 2h30 ngày 3/4: Căng như lượt đi
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Parma, 00h30 ngày 07/12: Áp sát ngôi đầu
- HLV Phan Thanh Hùng nhận định bất ngờ về trận Thái Lan vs Việt Nam
- Bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức cơ sở 2 phải hoạt động trong 6 tháng tới
- Soi kèo góc Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4
- Soi kèo góc Atalanta vs AC Milan, 2h45 ngày 7/12
- SCG và quá trình thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
- Nhận định, soi kèo U19 RB Salzburg vs U19 PSG, 21h30 ngày 10/12: Tin vào chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Hebar Pazardzhik vs Lokomotiv Plovdiv, 18h30 ngày 3/4: Tin vào đội khách
- Nhận định, soi kèo West Brom vs Sheffield United, 22h00 ngày 8/12: Khó phân thắng bại
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Benfica vs Farense, 2h15 ngày 3/4: Đẳng cấp lên tiếng
Người nông dân và doanh nghiệp liên kết sản xuất cà phê giảm phát thải để thích ứng với xu hướng toàn cầu. Ảnh: Nguyễn Huế Các đối tác cũng động viên chuỗi liên kết sản xuất của Pun Coffee, nếu làm đúng quy trình họ sẽ tham gia mua số lượng lớn. Bây giờ chưa tính được tín chỉ carbon, họ có thể hỗ trợ vài trăm USD/ha để nông dân có động lực thực hiện.
Báo cáo tiến độ Chương trình NESCAFÉ Plan năm 2030 lần thứ hai của Tập đoàn Nestlé cho thấy, việc tăng cường áp dụng các phương pháp canh tác nông nghiệp tái sinh giúp cải thiện năng suất và giảm phát thải khí nhà kính.
Chương trình này được triển khai tại Tây Nguyên trên cơ sở hợp tác với Bộ NN-PTNT. Kết quả năm 2023 cho thấy, áp dụng các biện pháp canh tác nông nghiệp tái sinh giúp giảm 15-20% lượng phát thải khí nhà kính trên 1kg cà phê.
Không chỉ vậy, nhờ áp dụng các phương pháp canh tác cà phê theo hướng nông nghiệp tái sinh còn giúp người nông dân tiết kiệm đến 40% nước tưới, giảm 20% phân hóa học và thuốc trừ sâu, năng suất cà phê tăng từ 5-15%. Theo đó, thu nhập của người nông dân tăng mạnh từ 30-100% so với canh tác truyền thống.
Việt Nam đang là quốc gia đứng thứ 2 thế giới về sản xuất và xuất khẩu cà phê. Riêng cà phê Robusta, nước ta dẫn đầu thế giới. Kim ngạch xuất khẩu cà phê tăng mạnh, đạt gần 4,2 tỷ USD trong năm 2023. Năm nay, xuất khẩu cà phê được kỳ vọng thu về 5 tỷ USD - mức kỷ lục lịch sử.
Thế nhưng, ngành cà phê đứng trước nhiều thách thức, nhất là vấn đề môi trường. Theo tính toán của các nhà khoa học, để sản xuất ra một tấn cà phê sẽ phát thải ra môi trường trên 3 tấn carbon. Do đó, cà phê phát thải thấp, hay nói chính xác là giảm phát thải khí carbon trong sản xuất cà phê, được các chuỗi cà phê lớn trên thế giới cam kết, ưu tiên hướng tới.
Nhiều thị trường áp tiêu chuẩn giảm phát thải carbon
Các nhà rang xay trên thế giới ưu tiên mua cà phê phát thải thấp với giá cao. Ảnh: Tâm An Đứng trước thực tế trên, Công ty Simexco Đắk Lắk đã hợp tác với 40.000 nông dân trồng cà phê phát thải khí carbon.
Các vùng nguyên liệu cà phê tại Krông Năng (Đắk Lắk) có mức phát thải thấp hơn những khu vực canh tác khác nhờ thực hiện tốt các chính sách cấm sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật không được phép, tận dụng chất thải và phụ phẩm nông nghiệp để tái đầu tư…
Simexco đang nhân rộng mô hình sang 7 huyện khác của tỉnh Đắk Nông và Gia Lai. Mục tiêu đến năm 2025, trên vùng trồng cà phê của doanh nghiệp sẽ giảm 25% lượng nước tưới, 15% lượng thuốc bảo vệ thực vật, tăng 30% thu nhập của người trồng cà phê.
Ngay từ mùa vụ này, những hạt cà phê ở vùng trồng của doanh nghiệp khi xuất khẩu sang châu Âu sẽ được cộng thêm 50 USD/tấn trong quá trình giảm phát thải.
Ông Lê Thanh Sơn - Giám đốc kinh doanh Công ty Simexco Đắk Lắk, cho biết, xuất khẩu cà phê của Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào thị trường châu Âu. Hiện, 60% sản lượng cà phê của nước ta xuất khẩu sang thị trường này. Tuy nhiên, yêu cầu của châu Âu ngày càng khắt khe, đặc biệt đối với tiêu chí cà phê chống phá rừng và chống phát thải carbon.
Về quy định chống phát thải carbon hay carbon free, ông Sơn cho hay, lộ trình đến năm 2035 và 2050, sản phẩm được yêu cầu không còn phát thải carbon nữa. Khi đó, sản phẩm cà phê và tất cả sản phẩm nông sản khác của Việt Nam cũng phải đáp ứng tiêu chí này.
Đáng chú ý, rất nhiều thị trường như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ,... cũng áp dụng như EU. Bởi đây là xu thế tất yếu trong chuyển đổi xanh, giảm phát thải carbon, hướng đến phát triển bền vững. Nếu không đáp ứng, cà phê Việt sẽ không đủ điều kiện để xuất khẩu vào các thị trường này
Thực tế, một số doanh nghiệp hiện ưu tiên mua cà phê giảm phát thải từ các nhà cung ứng từ Việt Nam. Đơn cử, Công ty JDE Peet’ đưa ra mục tiêu 2025, 100% cà phê mua vào của doanh nghiệp được sản xuất có trách nhiệm. Năm 2030, doanh nghiệp sẽ góp phần giảm 30% lượng phát thải khí nhà kính cho tất cả hoạt động, từ hệ thống nhà máy sản xuất của của mình trên toàn cầu.
Nhiều mô hình trồng cà phê bền vững tại Việt Nam đã chứng minh có thể giảm được một nửa lượng phát thải. Các chuyên gia cho rằng, người dân và doanh nghiệp phải chuyển đổi và thích ứng với sức ép của thị trường, sức ép tồn tại của chính doanh nghiệp khi tham gia cung cấp hàng hóa vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Bây giờ không còn là lựa chọn “làm hay không làm” mà là bắt buộc. Khi làm tốt sẽ là cơ hội để cà phê Việt Nam tăngthêm giá trị trong mắt các nhà rang xay lớn của thế giới.
Đem rừng về vườn cà phê, chờ thu tiền từ bán tín chỉ carbon“Một triệu cây xanh đang được trồng xen vào những quả đồi cà phê độc canh để mai này thành rừng xanh bát ngát. Đây là bước đầu để tụi mình có sản phẩm cà phê nhãn xanh và tiến tới bán tín chỉ carbon”.">Sản xuất cà phê giảm phát thải, thu nhập tăng gấp đôi
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Thủ tướng Vương quốc Campuchia Samdech Hun Manet chụp ảnh chung. Ảnh: TTXVN Chủ tịch Quốc hội đề nghị hai nước tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại, đề nghị phía Campuchia tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư tại Campuchia.
Quốc hội Việt Nam sẵn sàng phối hợp với Campuchia để thúc đẩy bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp tích cực triển khai hiệu quả các hiệp ước, hiệp định, thỏa thuận đã ký kết; phối hợp tổ chức tốt kỳ họp lần thứ 21 Ủy ban Hỗn hợp về Hợp tác Kinh tế, Văn hóa, Khoa học và kỹ thuật, Hội nghị Hợp tác và Phát triển các tỉnh biên giới Việt Nam - Campuchia lần thứ 13 tại Campuchia vào thời gian phù hợp.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị hai bên tiếp tục thúc đẩy công tác phân giới cắm mốc 16% còn lại nhằm xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.
Hai bên tiếp tục phối hợp chặt chẽ, ủng hộ lẫn nhau tại diễn đàn đa phương; phối hợp chặt chẽ tại ASEAN và Liên Hợp Quốc; duy trì, thúc đẩy đồng thuận ASEAN, trong đó có vấn đề Biển Đông; đấu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc, chống phá quan hệ Việt Nam - Campuchia.
Hai lãnh đạo nhất trí cho rằng, hai bên cần tăng cường giáo dục cho thế hệ trẻ hiểu được sự hy sinh, đóng góp của thế hệ đi trước; từ đó góp phần củng cố, phát triển hơn nữa quan hệ Việt Nam - Campuchia.
Thủ tướng Hun Manet nhấn mạnh, Chính phủ Campuchia luôn quan tâm, vun đắp cho mối quan hệ hữu nghị láng giềng tốt đẹp giữa hai nước.
Chính phủ hai nước cần phối hợp chặt chẽ, thông tin kịp thời cho nhau các vấn đề để đối phó với thách thức đe dọa đến sự phát triển của mỗi nước; ủng hộ quan hệ hợp tác giữa hai cơ quan lập pháp vì lợi ích của người dân; tăng cường hợp tác giữa ba bên Việt Nam - Lào - Campuchia để phát triển kinh tế.
Thủ tướng Hun Manet đánh giá cao sự ủng hộ của Việt Nam đối với sự phát triển của Campuchia; sự phát triển của Việt Nam - Campuchia sẽ đóng góp chung cho sự ổn định và phát triển của 3 nước Việt Nam - Lào - Campuchia.
Trước đó sáng 22/11, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng các thành viên Ban Chấp hành Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP), lãnh đạo Hội nghị toàn thể ICAPP 12, lãnh đạo các đảng chính trị/tổ chức đối tác đã chào xã giao Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Chủ tịch Thượng viện Hun Sen.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Chủ tịch Thượng viện Campuchia Samdech Hun Sen. Ảnh: Quốc hội
Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Chủ tịch Thượng viện Campuchia cảm ơn Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tham dự hội nghị; cảm ơn Đảng Cộng sản Việt Nam đã cử đoàn đại biểu sang tham dự hội nghị do Campuchia làm nước chủ nhà.
Ông Hun Sen khẳng định, Thủ tướng Campuchia Hun Manet sẽ tiếp tục kế thừa đường lối phát triển trước đây để đưa Campuchia trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và thu nhập cao vào 2050; đặc biệt tăng cường tình đoàn kết hợp tác hữu nghị với các nước.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu tại Hội nghị ICAPP 12
Sáng 22/11, Hội nghị toàn thể lần thứ 12 của Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP) với chủ đề “Tìm kiếm hòa bình và hòa giải” đã khai mạc tại Campuchia.">Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gặp Thủ tướng Campuchia Hun Manet
Nhận định, soi kèo Akhmat Grozny vs Dynamo Moscow, 22h59 ngày 02/12: Chuyến đi không tốn sức
Soi kèo phạt góc Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4
Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp kỳ thứ 47. Ảnh: UBKTTU UBKT Trung ương nhận thấy: Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hà Giang nhiệm kỳ 2020-2025, Ban cán sự đảng UBND tỉnh nhiệm kỳ 2021-2026 đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo để UBND tỉnh và nhiều tổ chức, cá nhân vi phạm nghiêm trọng các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong tổ chức thực hiện Dự án Cao tốc Tuyên Quang-Hà Giang (gói thầu số 4 do Công ty Cổ phần Tập đoàn Thuận An thực hiện); một số cán bộ, đảng viên, trong đó có cán bộ chủ chốt của tỉnh vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương.
Những vi phạm nêu trên đã gây hậu quả nghiêm trọng, nguy cơ thất thoát, lãng phí lớn tiền, tài sản của Nhà nước, gây dư luận xấu, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương, đến mức phải thi hành kỷ luật.
Trách nhiệm cá nhân đối với những vi phạm, khuyết điểm nêu trên thuộc về các ông: Đặng Quốc Khánh, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh; Lương Văn Đoàn, Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư; Lê Minh Đức, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Giao thông vận tải; Lê Tiến Dũng, Phó Bí thư Chi bộ, Quyền Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Hà Giang và một số tổ chức đảng, đảng viên khác.
Xét nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả, nguyên nhân vi phạm; căn cứ quy định của Đảng, UBKT Trung ương quyết định thi hành kỷ luật: Cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng đối với ông Lê Tiến Dũng.
UBKT Trung ương cũng kỷ luật cảnh cáo: Ban cán sự đảng UBND tỉnh Hà Giang nhiệm kỳ 2021-2026; Đảng ủy Sở Kế hoạch và Đầu tư, Chi bộ Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh nhiệm kỳ 2020 - 2025 và các ông: Nguyễn Văn Sơn, Lương Văn Đoàn.
UBKT Trung ương kỷ luật khiển trách: Đảng ủy Sở Giao thông vận tải, Đảng ủy Văn phòng UBND tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025 và ông Lê Minh Đức.
UBKT Trung ương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang nhiệm kỳ 2020-2025 và ông Đặng Quốc Khánh.
UBKT Trung ương yêu cầu Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hà Giang lãnh đạo, chỉ đạo kiểm điểm, xem xét trách nhiệm, xử lý kỷ luật các tổ chức đảng, đảng viên có liên quan theo kết luận của UBKT Trung ương; khắc phục kịp thời các vi phạm, khuyết điểm được chỉ ra.
Kỷ luật cảnh cáo ông Trần Ngọc Căng
Với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi các nhiệm kỳ 2010-2015, 2015-2020, Ban cán sự đảng UBND tỉnh các nhiệm kỳ 2011-2016, 2016-2021, UBKT Trung ương kết luận đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo để UBND tỉnh và nhiều tổ chức, cá nhân vi phạm nghiêm trọng các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong tổ chức thực hiện một số dự án, gói thầu do Công ty Cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn thực hiện; nhiều cán bộ, đảng viên, trong đó có cán bộ chủ chốt của tỉnh suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, vi phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng, vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương.
Những vi phạm nêu trên đã gây hậu quả nghiêm trọng, nguy cơ thất thoát, lãng phí lớn tiền, tài sản của Nhà nước, gây dư luận xấu, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương, đến mức phải thi hành kỷ luật.
Trách nhiệm cá nhân đối với các vi phạm, khuyết điểm nêu trên thuộc về các ông: Lê Viết Chữ, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh; Đặng Văn Minh và Cao Khoa, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh (đã Khai trừ ra khỏi Đảng); ông Trần Ngọc Căng, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi.
Xét nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả, nguyên nhân vi phạm; căn cứ quy định của Đảng, UBKT Trung ương quyết định thi hành kỷ luật: Cảnh cáo Ban cán sự đảng UBND tỉnh Quảng Ngãi nhiệm kỳ 2011-2016; Đảng ủy Sở Giao thông vận tải, Đảng ủy Sở Tài nguyên và Môi trường nhiệm kỳ 2010-2015 và ông Trần Ngọc Căng.
UBKT Trung ương kỷ luật khiển trách: Ban cán sự đảng UBND tỉnh nhiệm kỳ 2016-2021; Đảng ủy Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất và các Khu Công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi nhiệm kỳ 2015-2020.
UBKT Trung ương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi các nhiệm kỳ 2010-2015, 2015-2020.
UBKT Trung ương yêu cầu Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Quảng Ngãi lãnh đạo, chỉ đạo kiểm điểm, xem xét trách nhiệm, xử lý kỷ luật các tổ chức đảng, đảng viên theo kết luận của UBKT Trung ương; khắc phục kịp thời các vi phạm, khuyết điểm được chỉ ra. UBKT Trung ương sẽ tiếp tục kiểm tra, xem xét, xử lý các tổ chức đảng và cá nhân có liên quan.
Cũng tại kỳ họp này, UBKT Trung ương xem xét kết quả giám sát Ban Thường vụ Tỉnh ủy và các thành viên trong Thường trực Tỉnh ủy Bến Tre.
UBKT Trung ương yêu cầu Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bến Tre và các đảng viên được giám sát tiếp tục phát huy ưu điểm; kiểm điểm nghiêm túc, khắc phục kịp thời các vi phạm, khuyết điểm trong lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện Quy chế làm việc; công tác cán bộ; trong quản lý, sử dụng đất đối với các dự án đầu tư ngoài ngân sách nhà nước và kê khai tài sản, thu nhập.
UBKT Trung ương yêu cầu UBKT Tỉnh ủy Bến Tre kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với Đảng ủy Sở Tài nguyên và Môi trường về trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo tham mưu công tác quản lý, sử dụng đất trên địa bàn tỉnh, báo cáo kết quả về UBKT Trung ương.
Cũng tại Kỳ họp này, UBKT Trung ương đã thảo luận, cho ý kiến về dự thảo “Quy định về cơ chế phát hiện, phòng ngừa, ngăn chặn vi phạm của tổ chức đảng và đảng viên”; xem xét, kết luận một số nội dung quan trọng khác.
Các ông Đặng Quốc Khánh, Chẩu Văn Lâm thôi làm Đại biểu Quốc hội
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua nghị quyết đồng ý cho thôi làm nhiệm vụ Đại biểu Quốc hội khóa 15 đối với các ông Đặng Quốc Khánh, Chẩu Văn Lâm.">Ông Đặng Quốc Khánh bị đề nghị kỷ luật vì liên quan gói thầu của Thuận An
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh Theo ông Thanh, về nguyên tắc, UBND tỉnh Đồng Nai phải nộp toàn bộ số vốn chưa giải ngân hết của năm 2020, 2021 về ngân sách Trung ương. Do đó, số tiền hơn 2.510 tỷ đồng (gồm hơn 1.543,623 tỷ đồng thuộc kế hoạch vốn năm 2021 và 966,75 tỷ kế hoạch vốn năm 2020) đã hủy dự toán theo quy định.
Thường trực Ủy ban Kinh tế cho hay, phương án Chính phủ đề xuất không thể thực hiện được, vì số tiền hơn 2.510 đã hủy dự toán, không còn tiền để chuyển nguồn.
Mặt khác, hiện chưa có tờ trình chính thức của Chính phủ về đề xuất nguồn để bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021 - 2025 và bố trí dự toán hằng năm.
Vì vậy, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định ngay thì chưa chặt chẽ. Trường hợp Chính phủ có tờ trình về nguồn vốn, cũng cần có cơ quan thẩm tra để báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội để bảo đảm đầy đủ quy trình, thủ tục.
Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách Lê Quang Mạnh cho hay, dự toán đã hủy rồi thì “không có cách gì kéo dài được”.
Theo ông Mạnh, việc Chính phủ đề nghị cho phép kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân số vốn hơn 2.510 tỷ đồng, tương tự như Quốc hội đã cho phép gia hạn thời gian giải ngân nguồn vốn kế hoạch năm 2018 và tương tự như Quốc hội đã cho phép gia hạn thời gian giải ngân nguồn vốn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2016 bổ sung cho tỉnh Bình Thuận để thực hiện dự án hồ chứa nước Ka Pét là không thể vì 2 việc này không giống nhau.
Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách phân tích, với dự án hồ chứa nước Ka Pét, khi Quốc hội đồng ý cho phép kéo dài thì Quốc hội chưa phê chuẩn quyết toán năm 2022. Cạnh đó, khoản dự toán cho dự án hồ chứa nước Ka Pét cũng chưa bị hủy.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải cho hay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có kết luận số 2847 ngày 5/10 đề cập rõ về bố trí vốn cho dự án.
Cụ thể, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ làm rõ số kinh phí chưa giải ngân hết của năm 2020, năm 2021 đã hủy bỏ theo quy định chưa, hay đang cho phép chuyển nguồn. Trường hợp đang để ở chuyển nguồn, đề nghị làm rõ trách nhiệm việc không hủy bỏ số kinh phí này theo quy định.
Chính phủ căn cứ quy định của pháp luật về ngân sách Nhà nước và đầu tư công đề xuất phương án bố trí vốn cho dự án, trình Quốc hội xem xét, quyết định.
Theo ông Hải, số vốn chưa giải ngân hết đã hủy, về nguyên tắc Chính phủ cần đề xuất nhưng đến thời điểm này Chính phủ chưa đề xuất phương án cụ thể để Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội cho ý kiến. Còn việc cân đối nguồn để phân bổ thuộc thẩm quyền Chính phủ.
Đề nghị cho phép Chính phủ có thêm thời gian hoàn thiện tờ trình
Giải trình, Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng cho biết, các bộ, ngành chưa tham mưu được cho Chính phủ lấy từ nguồn nào và cần phải thực hiện đúng theo quy trình, do đó hiện chưa có tờ trình.
Bộ trưởng GTVT đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép Chính phủ có thêm thời gian hoàn thiện tờ trình. Chính phủ sẽ rà soát, cân nhắc lại nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2023 hoặc sử dụng nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2024.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội không thể cho ý kiến khi chưa có tờ trình của Chính phủ, trường hợp có tờ trình thì cơ quan của Quốc hội cũng phải thẩm tra.
Trên cơ sở ý kiến của cơ quan thẩm tra, các ý kiến tại phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý chủ trương kéo dài thời gian thực hiện dự án.
Còn việc bố trí nguồn vốn cho dự án, Chủ tịch Quốc hội đề nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ ngành liên quan, căn cứ quy định của pháp luật, nghiên cứu phương án cụ thể trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội cho ý kiến.
Ông Nguyễn Văn Thắng: Dự án sân bay Long Thành có chậm cũng không quá một năm
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng chia sẻ, với trách nhiệm của Bộ trưởng thì dự án sân bay quốc tế Long Thành nếu có chậm cũng sẽ không quá một năm.">Không thể kéo dài thời gian giải ngân hơn 2.500 tỷ cho sân bay Long Thành
Nhận định, soi kèo Al Salt vs Ma'an SC, 21h00 ngày 6/12: Đối thủ yêu thích