您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Bộ Y tế: 6 giải pháp giảm tử vong do Covid
NEWS2025-01-26 16:56:27【Thời sự】2人已围观
简介Ngày 5/9,ộYtếgiảiphápgiảmtửbangxep hang ngoaihang anh Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn ký công đbangxep hang ngoaihang anhbangxep hang ngoaihang anh、、
Ngày 5/9,ộYtếgiảiphápgiảmtửbangxep hang ngoaihang anh Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn ký công điện gửi UBND TP.HCM và các tỉnh phía Nam, yêu cầu quyết liệt triển khai các giải pháp giảm tử vong do Covid-19.
Trong công điện, Bộ Y tế cho biết thời gian qua, tình hình tử vong do Covid-19 trên địa bàn TP.HCM đã có chuyển biến. Tuy nhiên, việc giảm tử vong còn chậm. Bộ Y tế đề nghị Chủ tịch UBND TP.HCM và các tỉnh phía Nam cùng đơn vị liên quan khẩn trương thực hiện một số nội dung để tăng cường hiệu quả công tác điều trị.
Thứ nhất, bảo đảm thiết lập đủ cơ sở thu dung, điều trị Covid-19
Trên cơ sở diễn biến và dự báo tình hình dịch tại địa phương, tiếp tục rà soát phương án thiết lập các cơ sở thu dung, điều trị Covid-19 để khẩn trương, chủ động thiết lập, bổ sung, đầu tư và sẵn sàng hoạt động trong thời gian nhanh nhất theo mô hình tháp 3 tầng.
Huy động tối đa các cơ sở hiện có tại địa phương của Nhà nước và tư nhân để lên phương án thiết lập nơi thu dung, điều trị Covid-19. Ưu tiên thiết lập từ những cơ sở khám chữa bệnh sẵn có để chuyển đổi công năng thành cơ sở điều trị Covid-19 tầng 2, tầng 3 của mô hình tháp 3 tầng.
Phát huy và nâng cao vai trò của trạm y tế xã, phường, thị trấn; thành lập các trạm y tế lưu động, tổ cộng đồng để triển khai quản lý, điều trị người nhiễm SARS-CoV-2 tại nhà nếu vượt quá năng lực thu dung, điều trị của các cơ sở địa phương.
Củng cố, kiện toàn và điều phối hiệu quả hoạt động hệ thống cấp cứu 115, xe vận chuyển người bệnh từ cộng đồng đến cơ sở thu dung, điều trị và giữa các cơ sở thu dung, điều trị Covid-19.
Điều trị bệnh nhân Covid-19 nặng tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19 TP.HCM - Ảnh: Trương Thanh Tùng |
Thứ hai, bảo đảm đầy đủ trang thiết bị cấp cứu, hồi sức tích cực, phương tiện phòng hộ cá nhân, thuốc điều trị theo các phương án
Tầng 1 bảo đảm tối thiểu có chai oxy khí đáp ứng nhu cầu xử trí cấp cứu cho người bệnh thở oxy qua mặt nạ, thở oxy gọng kính. Tầng 2 bảo đảm tối thiểu có máy thở oxy dòng cao, máy thở không xâm nhập, chai oxy khí, bình oxy lỏng, đường khí nén, đường hút áp lực, dàn hoá hơi để đáp ứng nhu cầu cấp cứu, hồi sức tích cực cho người bệnh thở oxy dòng cao, thở máy không xâm nhập.
Tầng 3 bảo đảm tối thiểu có máy thở oxy dòng cao, máy thở không xâm nhập và xâm nhập, bồn oxy lỏng, đường khí nén, đường hút áp lực, dàn hoá hơi, bình oxy lỏng và chai oxy khí để đáp ứng nhu cầu cấp cứu, hồi sức tích cực cho người bệnh nặng và nguy kịch.
Chuẩn bị và cung cấp đầy đủ thuốc, vật tư tiêu hao, phương tiện phòng hộ cá nhân cho các cơ sở thu dung, điều trị Covid-19. Được phép chuẩn bị và cung cấp các thuốc ngoài danh mục thuốc thiết yếu đã ban hành để đáp ứng nhu cầu điều trị tại địa phương, theo đề xuất của các bệnh viện.
Trường hợp cần thiết được phép sử dụng vượt định mức vật tư tiêu hao, phương tiện phòng hộ đã quy định để bảo đảm an toàn cho người bệnh và nhân viên y tế.
Chuẩn bị kịp thời các gói an sinh, gói thuốc điều trị ngoại trú khi triển khai điều trị người nhiễm SARS-CoV-2 tại nhà. Phân công UBND quận/huyện có trách nhiệm quản lý, hỗ trợ kịp thời các ca F0 trên địa bàn và theo dõi sát sao kết quả thực hiện việc chăm sóc, điều trị F0 tại nhà.
Thứ ba, bảo đảm nhân lực và năng lực chuyên môn theo các tầng
Bộ Y tế đề nghị UBND TP.HCM và các tỉnh phía Nam chủ động rà soát nguồn nhân lực của địa phương, lập kế hoạch đào tạo, huy động nhân lực phù hợp với từng phương án thiết lập cơ sở thu dung, điều trị Covid-19 tương ứng diễn biến dịch tại địa phương.
Tổ chức đào tạo, tập huấn cho các chuyên khoa, chuyên ngành khác theo phương án đào tạo tại chỗ, đào tại tại các cơ sở tuyến trên để bảo đảm nguồn nhân lực và huy động tăng cường vào cơ sở thu dung, điều trị Covid-19.
Các bác sĩ cần được đào tạo về chuyên môn kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu xử trí, cấp cứu, điều trị cho người bệnh tại cơ sở tầng 1, 2, 3 (tối thiểu các kỹ thuật cấp cứu cơ bản, truyền nhiễm, nội khoa cho bác sĩ tại tầng 1, 2 và kỹ thuật hồi sức cấp cứu nâng cao cho các bác sĩ hồi sức tích cực tại tầng 3).
Với điều dưỡng, đào tạo để đáp ứng yêu cầu theo dõi, chăm sóc người bệnh tại các cơ sở thuộc 3 tầng (cho những người chưa có kinh nghiệm về truyền nhiễm). Điều dưỡng thuộc tầng 1 và 2 được đào tạo về theo dõi, chăm sóc người bệnh mức độ nhẹ, vừa. Điều dưỡng tầng 3 được đào tạo về kiến thức, thực hành kỹ thuật theo dõi, chăm sóc người bệnh nặng, nguy kịch, người bệnh truyền nhiễm.
Các đơn vị cũng cần tăng cường huy động nguồn nhân lực của các Bộ, ngành, cơ sở tư nhân, sự tham gia tích cực của cộng đồng và mạng lưới các tình nguyện viên, sinh viên khối trường đại học sức khỏe, “thầy thuốc đồng hành”, người về hưu… cùng tham gia vào công tác tư vấn, quản lý, điều trị, chăm sóc người nhiễm SARS-CoV-2.
Đồng thời, có hình thức động viên, chia sẻ và chế độ đãi ngộ cụ thể, phù hợp bằng tài chính, phi tài chính với đội ngũ nhân viên y tế, quân đội, công an… và mạng lưới tham gia tư vấn, điều trị, chăm sóc bệnh nhân.
Bộ Y tế yêu cầu các tỉnh thành phía Nam quyết liệt tăng cường giải pháp giảm tử vong
Thứ tư, bảo đảm công tác chuyên môn chăm sóc và điều trị Covid-19
Bộ Y tế yêu cầu cập nhật, triển khai, áp dụng các hướng dẫn chẩn đoán, chăm sóc và điều trị đã được ban hành.
Các cơ sở thu dung, quản lý, điều trị người mắc Covid-19 cần thực hiện tốt công tác đánh giá, phân loại nguy cơ người nhiễm SARS-CoV-2; đánh giá mức độ lâm sàng, tiến triển của bệnh để phân luồng người bệnh vào các khoa, buồng phù hợp, xử trí cấp cứu kịp thời.
Cơ sở tại tầng 1 và 2 đánh giá nguy cơ, theo dõi sát diễn biến bệnh lý, phát hiện sớm và kịp thời các dấu hiệu diễn biến nặng của từng người bệnh, xử trí cấp cứu tại chỗ, liên hệ chuyển viện và bảo đảm chuyển viện kịp thời, an toàn. Hạn chế tối đa trường hợp tử vong tại cơ sở ở tầng 1, 2 hoặc trên đường vận chuyển.
Nâng cao chất lượng công tác quản lý, điều trị ở 3 tầng, đặc biệt quan tâm cung cấp đủ lượng nước đưa vào cơ thể và bảo đảm chế độ dinh dưỡng, chế độ chăm sóc và hỗ trợ tâm lý cho người bệnh và nhân viên.
Tăng cường kết nối, hội chẩn, tư vấn điều trị từ xa giữa các cơ sở thu dung, quản lý điều trị Covid-19 tại 3 tầng. Thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm về công tác điều trị, chăm sóc tại 3 tầng và báo cáo Sở Y tế tỉnh, thành phố và Bộ Y tế.
Thứ năm, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều trị
UBND TP.HCM và các tỉnh phía Nam cần thiết lập hệ thống công nghệ thông tin kết nối giữa các cơ sở thu dung, quản lý, điều trị Covid-19 và hệ thống cấp cứu 115 về khả năng tiếp nhận và thông tin người bệnh, bảo đảm tiếp nhận, cấp cứu kịp thời. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và tổ chức tốt việc quản lý, điều phối các nguồn lực.
Các đơn vị trên cũng cần hướng dẫn cho người dân, người bệnh về thông tin liên lạc của hệ thống cấp cứu 115, y tế cơ sở, cơ sở thu dung, quản lý, điều trị Covid-19, mạng lưới thầy thuốc tình nguyện… để liên hệ được khi cần.
Củng cố công tác thống kê, báo cáo để có các thông tin hỗ trợ việc chỉ đạo, điều hành được chính xác, kịp thời. Cập nhật theo dõi tình hình thu dung, điều trị người bệnh tại các tầng và số giường trống để tiếp nhận người bệnh mới. Kiểm tra, đánh giá, phân tích công tác điều trị để rút kinh nghiệm, bài học và điều chỉnh kịp thời.
Thứ sáu, tăng cường kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các nhiệm vụ
Chủ tịch UBND TP.HCM và các tỉnh phía Nam cần phân công cho các Ban, ngành liên quan triển khai nhiệm vụ và tăng cường kiểm tra, đôn đốc. Động viên khen thưởng tập thể, cá nhân thực hiện tốt hoặc phê bình tập thể, cá nhân không thực hiện tốt.
Bộ Y tế cho biết sẽ phối hợp để kiểm tra việc thực hiện Công điện tại các địa phương.
Hồng Phúc - Quỳnh Anh
Thứ trưởng Y tế kêu gọi người dân TP.HCM tự test nhanh Covid-19 tại nhà
Ngày 4/9, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn có thư ngỏ gửi toàn thể người dân TP.HCM, khuyến khích tự thực hiện xét nghiệm Covid-19 bằng test nhanh kháng nguyên, góp sức vào công tác chống dịch của Thành phố.
很赞哦!(2)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- Đất nền Đà Nẵng tụt đỉnh quay đầu giảm giá mạnh
- Hay gặp ác mộng khi hơn 40 tuổi cảnh báo bệnh gì?
- Triệt phá đường dây cá độ bóng đá trăm tỷ ở Quảng Trị
- Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
- Giám đốc người Trung Quốc bị 'bắt cóc', cưỡng đoạt hơn 1 tỷ đồng
- Được gia hạn khoản nợ tỷ USD, 'ông lớn' bất động sản Trung Quốc tạm thoát vỡ nợ
- Bé Ngô Gia Bảo được bạn đọc ủng hộ hơn 61 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
- Mastercard chung tay hỗ trợ hàng ngàn trẻ em khó khăn vì Covid
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
Sau một thời gian điều trị giành giật sự sống, vừa qua chị Lê Thị Tâm bị bỏng xăng đã xuất viện về nhà Tai nạn bất ngờ xảy ra với chị vào sáng ngày 15/9/2021, khi đang phụ chồng lau xe, chị cầm giẻ lau nhúng xăng đúng thời điểm con trai nghịch bật lửa. Ngọn lửa bùng lên dữ dội khiến người phụ nữ ấy bị bỏng toàn thân.
Chị Tâm rơi vào trạng thái hôn mê. Các bác sĩ kết luận, chị bị bỏng sâu độ III, IV với 60% diện tích cơ thể, toàn bộ đầu, mặt cổ, thân, chi, bỏng hệ hô hấp nặng, buộc phải thở máy. Anh Quyết đành gửi hai con nhỏ cho nhà hàng xóm để đưa vợ đi cấp cứu với hy vọng giữ được tính mạng.
Ngoài ra, anh phải bán gấp chiếc xe đạp điện - phương tiện duy nhất của gia đình để đổi lấy 4 triệu đồng cho vợ nhập viện. Thế nhưng, tới Viện Bỏng quốc gia, khó khăn càng thêm chồng chất khi có ngày số tiền viện phí hơn 10 triệu đồng.
Quá tuyệt vọng, đã có lúc anh Quyết nghĩ đến việc phải bán đi một quả thận để cứu vợ thoát khỏi cơn bệnh hiểm nghèo. Tuy nhiên, nhờ sự chung tay từ các nhà hảo tâm, số tiền hơn 55 triệu đồng do bạn đọc báo VietNamNet hỗ trợ như thể giúp vợ chồng thoát khỏi cảnh thiếu tiền viện phí.
Cùng với đó, bằng sự nỗ lực không biết mệt mỏi của các bác sĩ cộng với sức sống kiên cường của chị Tâm, chị dần dần hồi phục. Thời điểm hiện tại, chị mới được xuất viện để trở về nhà bên hai con thơ ngóng chờ ngày đêm.
Nhìn sức khoẻ chị mỗi ngày khá hơn, anh Quyết không giấu nổi sự xúc động. Ngày ra viện, anh đã gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể các y bác sĩ ngày đêm cứu chữa cho vợ mình và thể hiện sự biết ơn đối với sự giúp đỡ từ bạn đọc báo VietNamNet, các nhà hảo tâm ở nhiều nơi.
Cuộc sống của hai vợ chồng họ giờ đây sẽ trở lại những ngày tháng trước kia. Dẫu rằng còn rất nhiều khó khăn chờ đợi cả hai trước mắt nhưng những tình cảm từ rất nhiều người như trở thành động lực để anh Quyết, chị Tâm vượt qua những nghịch cảnh cay đắng của số phận.
Phạm Bắc
Xin cứu tính mạng người bố đơn thân bị tai nạn vỡ sọ não
Cảnh gà trống nuôi con vất vả khiến anh Khuyến phải tìm đủ mọi công việc để mưu sinh. Trên đường đi làm về, một tai nạn bất ngờ ập đến đẩy người bố đơn thân vào cơn nguy kịch.
">Chị Lê Thị Tâm bị bỏng xăng đã xuất viện về nhà
Bé trai bị viêm phổi nặng đang điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM. Theo Tiến sĩ, bác sĩ Trần Anh Tuấn, Trưởng khoa Hô hấp, bệnh nhi hô hấp đang tăng cao vì có tính quy luật. Những tháng mùa mưa là điều kiện thuận lợi để virus, vi khuẩn gây bệnh phát triển. Trẻ nhỏ chưa có đề kháng tốt hoặc sống trong gia đình đông đúc, vệ sinh không đảm bảo, chủng ngừa chưa đủ,… mầm bệnh càng dễ xâm nhập hơn.
Bác sĩ Tuấn cho hay, nếu trẻ mắc bệnh hô hấp diễn tiến đến viêm phổi nặng có thể bị biến chứng nguy hiểm tính mạng. Biến chứng hàng đầu là suy hô hấp do phổi thiếu oxy, ứ đọng các chất độc. Nhiều trường hợp nằm tại phòng cấp cứu phải thở oxy, hỗ trợ hô hấp.
Nguy hiểm không kém, các ổ nhiễm trùng sẽ tạo thành ổ mủ trong phổi gây áp xe phổi, viêm phổi hoại tử, hoặc lan rộng thành viêm mủ màng phổi. Một số trường hợp, vi khuẩn từ ổ nhiễm trùng theo máu đi đến các cơ quan khác gây nhiễm trùng máu, viêm nội tâm mạc (ở tim), viêm màng não, viêm khớp…
Do đó, trong mùa này, phụ huynh cần quan sát thật kỹ các triệu chứng, diễn biến của trẻ. Theo bác sĩ Tuấn, tính mạng trẻ có thể đang bị đe dọa, phải cấp cứu ngay khi có một trong các dấu hiệu sau:
Trẻ ngủ li bì, yếu đến mức không lay gọi được.
Trẻ dưới 2 tháng tuổi bỏ bú, bú kém. Trẻ không bú vì yếu, hoặc bú chưa được một nửa lượng sữa bình thường.
Trẻ trên 2 tháng tuổi bị nôn ói nhiều lần, uống nước hay chất lỏng nào cũng nôn ói.
Riêng với trẻ bị bệnh đường hô hấp, phụ huynh cần nhớ dấu hiệu quan trọng là thở co lõm lồng ngực. Thông thường, trẻ nằm yên, nếu vén áo sẽ thấy phần dưới ngực của trẻ nở ra để đón dưỡng khí oxy từ bên ngoài. Tuy nhiên, khi phổi đặc cứng, phần dưới lồng ngực bị co lõm khi thở.
Lúc này, nguy cơ trẻ đã bị viêm phổi nặng, nhất thiết phải đưa vào viện cấp cứu.
Triệu chứng gợi ý có thể trẻ đã bị viêm phổi, cần đưa đi thăm khám là nhịp thở nhanh hơn bình thường. Bác sĩ sẽ đánh giá tình hình và quyết định trẻ có cần nhập viện hay không, nhiều trường hợp sẽ được theo dõi tại nhà.
Ngoài ra, trẻ cũng cần đi bệnh viện nếu ho kéo dài trên một tuần, ho không giảm; ho ra máu; khạc đờm giống như mủ: có mùi hôi, tanh, màu vàng.
Bác sĩ Tuấn cũng lưu ý, khi trẻ sốt cao 39 độ trở lên, kéo dài 2-3 ngày, sốt không hạ, phụ huynh phải đưa trẻ đến viện thăm khám. Vì bên cạnh nguy cơ mắc bệnh đường hô hấp, trẻ có thể mắc bệnh lý khác như sốt xuất huyết cũng rất nguy hiểm. Hiện nay, TP.HCM đã ghi nhận 26 ca tử vong vì sốt xuất huyết, trong đó có trẻ nhỏ.
Lý giải nguyên nhân trẻ mắc hô hấp tăng cao từ đầu tháng 10, bác sĩ Tuấn cho rằng, bệnh hô hấp có tính chất quy luật, theo mùa. “Trước đây, có thời điểm chúng tôi tiếp nhận đến 500 trẻ nhập viện vào Khoa Hô hấp chỉ trong một ngày”, ông nói.
Ngoài ra, cũng có giả thuyết rằng, trong thời gian Covid-19, người dân thực hiện rất tốt giãn cách xã hội để ngăn sự lây lan của virus SARS-CoV-2. Trẻ em ở nhà, không tiếp xúc với các mầm bệnh virus khác. Do đó, các bệnh hô hấp khác giảm trong giai đoạn dịch Covid-19.
“Mặt khác, do không tiếp xúc với các mầm bệnh nên trẻ không sinh ra miễn dịch, đề kháng cho cơ thể. Sau dịch Covid-19, trẻ đi học trở lại, tiếp xúc nhiều trong điều kiện miễn dịch chưa đầy đủ nên dẫn đến gia tăng trẻ mắc bệnh hô hấp ở Việt Nam cũng như một số quốc gia khác", bác sĩ Tuấn chia sẻ.
Bệnh nhi hô hấp tăng gần gấp 3, điều dưỡng phải uống thuốc giảm đau để làm việc
“Buổi tối mới cực, cả tua có 6 điều dưỡng chăm sóc cho khoảng 370 bé. Nhiều hôm không kịp ăn cơm, chỉ uống vội ly nước”, điều dưỡng Nguyễn Quách Minh Hiếu (32 tuổi) vừa tiêm thuốc cho một bé trai vừa kể.">Dấu hiệu bị viêm phổi cần phải đưa trẻ đi cấp cứu ngay
Ảnh: Tô Quốc Duy Chiếc siêu xe này mới đây đã xuất hiện trên thị trường xe cũ. Theo tìm hiểu của VietNamNet, xe thuộc đời 2014 và đưa về Việt Nam từ năm 2016 thông qua đơn vị nhập khẩu tư nhân. Mức giá mà người bán đưa ra là hơn 7 tỷ đồng, rẻ hơn khoảng 2 tỷ đồng so với thời điểm xe rao bán vào năm 2022 và ngang ngửa một chiếc xe thể thao hạng sang Porsche 911 mua mới.
Trên thị trường xe hiện tại còn 2 chiếc McLaren 650S Spider khác rao bán với giá tương đương hơn 7 tỷ đồng sau 9 năm sử dụng, trong đó có 1 chiếc được nâng cấp gói độ Liberty Walk trị giá hơn 2 tỷ đồng và chiếc còn lại từng thuộc sở hữu của doanh nhân Phạm Trần Nhật Minh, tức Minh Nhựa.
Biển số 51F-621.70 của chiếc McLaren 650S Spider này sau khi qua tay nhiều chủ xe ở trong Nam và ngoài Bắc đều giữ nguyên nhưng hiện đã đổi sang biển số Hà Nội. Xe từng thuộc sở hữu của thiếu gia Nghiêm Đức - anh họ của streamer nổi tiếng Xemesis - và sau đó là "qua tay" ông Đặng Lê Nguyên Vũ, Chủ tịch Tập đoàn Cà phê Trung Nguyên.
Nguyên bản, chiếc McLaren 650S được sơn màu cam đậm mang tên Volcano Orange Elite. Sau 2 lần đổi màu sơn, chủ xe ở Hà Nội đã đổi về màu cam nhạt. Đây là màu sơn xuất hiện trên nhiều chiếc 650S và 720S ở nước ta. Bộ mâm 5 chấu kép sơn đen với kích thước 19 inch vẫn được giữ nguyên từ khi đưa về Việt Nam.
Chiếc siêu xe Anh quốc này có một số chi tiết làm bằng sợi carbon như ốp cản trước, ốp cản sau, ốp gương chiếu hậu,... Nắp ca-pô cũng dùng loại vật liệu tương tự, nhưng là chi tiết được độ thêm và tạo hình hốc gió giả nhằm tăng vẻ thể thao cho xe.
Hệ thống ống xả nguyên bản nâng cấp lên loại cao cấp hơn mang khả năng chịu nhiệt tốt, do hãng ống xả iPE (Innotech Performance Exhaust) sản xuất. Giá bán bộ ống xả này ước tính hơn 300 triệu đồng, giúp âm thanh vốn “hiền hòa” trở nên dữ dằn hơn.
Khoang nội thất của chiếc McLaren 650S Spider sau 8 năm về Việt Nam vẫn giữ nguyên tông màu đen chủ đạo, điểm xuyết bằng đường viền và đường chỉ khâu màu cam. Nhiều vị trí được ốp sợi carbon như vô-lăng, táp-pi, bảng điều khiển. Vô-lăng đơn giản không có nhiều nút bấm như các mẫu xe của Lamborghini hay Ferrari.
“Trái tim” của McLaren 650S là động cơ V8 tăng áp kép, dung tích 3.8L, sản sinh công suất 641 mã lực và 680 Nm mô-men xoắn. Sức mạnh truyền đến bánh sau thông qua hộp số ly hợp kép 7 cấp. Xe có thể bứt tốc từ 0-100 km/h trong 3 giây trước khi đạt vận tốc tối đa 328 km/h.
Tại Việt Nam, 650S là dòng xe “tiên phong” cho phong trào chơi siêu xe McLaren của giới nhà giàu. Minh “Nhựa” cũng là một tín đồ của hãng siêu xe Anh quốc khi đưa về nước chiếc McLaren đầu tiên (chiếc 650S Spider). Hiện anh đang sở hữu chiếc McLaren Elva có giá đắt nhất tại Việt Nam, lên tới 143 tỷ đồng.
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Siêu xe McLaren Senna của Phan Công Khanh rao bán tại Đức, giá hơn 2 triệu USD
Chiếc siêu xe McLaren Senna GTR từng xuất hiện trong showroom K-Super của Phan Công Khanh vừa được rao bán tại một đại lý siêu xe ở Đức.">Siêu xe McLaren 650S bị Phan Công Khanh lừa cầm cố bất ngờ rao bán với giá rẻ
Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
Phát biểu tại Hội nghị trực tuyến thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, bền vững sáng 17/2, TS. Cấn Văn Lực cho rằng, cần có hướng dẫn "đổi trái phiếu lấy bất động sản".
Theo ông, Nhà nước không nhất thiết phải dùng tiền ngân sách để hỗ trợ, giải cứu mà dùng cơ chế, chính sách và vốn đối ứng, nhất là vốn mồi (chủ yếu đối với nhà ở xã hội).
Như đối với gói tín dụng nhà ở xã hội 110.000 tỷ đồng, ông cho rằng Chính phủ nên cân nhắc có một đề án tổng thể, căn cơ để phát triển nhà ở xã hội như mô hình của Singapore, Hàn Quốc; cần rút kinh nghiệm các điểm bất cập khi triển khai gói 30.000 tỷ đồng trước đây.
Đối với NHNN, cân nhắc sớm cấp hạn mức tăng trưởng tín dụng ngay trong tháng này để tổ chức tín dụng chủ động triển khai thực hiện sớm.
Bên cạnh đó, ông Lực nêu quan điểm, cần kiểm soát rủi ro tín dụng bằng cách điều chỉnh lại hệ số rủi ro đối với các phân khúc BĐS. Bộ Xây dựng cần là đầu mối để phân khúc BĐS theo các phân khúc khác nhau như nhà ở xã hội, nghỉ dưỡng…
Đối với Bộ Tài chính, sớm trình Chính phủ sửa đổi Nghị định 65 về trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ; nên có hướng dẫn khuyến khích doanh nghiệp phát hành ra công chúng; phối hợp Bộ Xây dựng có hướng dẫn "đổi trái phiếu lấy bất động sản". Có hướng dẫn để nhất quán thực hiện, tránh xung đột, tranh chấp sau này.
Đối với các doanh nghiệp xây dựng, bất động sản, theo TS.Cấn Văn Lực, cần nâng cao tính công khai, minh bạch trong huy động vốn, sử dụng vốn. Tăng cường tái cơ cấu, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn, đặc biệt là quyết liệt cơ cấu lại, tiết giảm chi phí.
Xem xét có phương án cụ thể, quyết liệt để giải quyết căng thẳng thanh khoản khi các trái phiếu đáo hạn. "Chẳng hạn, có thể phải bán tài sản, kể cả chấp nhận mức chiết khấu cao 30-40% để tạo thanh khoản, bảo đảm thực hiện nghĩa vụ tài chính với trái chủ", ông Lực ví dụ.
Cùng với đó, chuẩn bị hồ sơ, thủ tục cho việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp để có thể sớm triển khai khi Nghị định 65 sửa đổi được ban hành.
Chính phủ nên cho phép thực hiện 2 giải pháp đặc biệt
Về trái phiếu doanh nghiệp, GS.TS Hoàng Văn Cường, Đại biểu Quốc hội, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cho rằng, vấn đề quan trọng nhất là phải đảm bảo lòng tin của người dân.
Theo chuyên gia này, Chính phủ nên cho phép thực hiện 2 giải pháp đặc biệt.
Thứ nhất, cho phép các doanh nghiệp phát hành thoả thuận với người mua trái phiếu để chuyển các khoản nợ thành trái phiếu công trình có khả năng chuyển đổi thành các sản phẩm khi công trình hoàn thành, dưới hình thức như các nhà đầu tư được nhận sản phẩm theo mức giá trị đóng góp.
Nhà đầu tư có thể chuyển nhượng trái phiếu cho nhau, người nắm giữ trái phiếu coi như người góp vốn đầu tư chờ khi dự án hoàn thành sẽ nhận sản phẩm hoặc giá trị tương ứng với lượng sản phẩm được quyền chuyển đổi.
Phương thức này thực chất là một hình thức huy động vốn đầu tư dài hạn cho doanh nghiệp BĐS và người có vốn mua trái phiếu trở thành người góp đầu tư BĐS, được hưởng lợi từ giá trị tăng thêm của BĐS sau khi dự án hoàn thành.
Thứ hai, một số dự án BĐS quan trọng nếu không được tài trợ vốn, các doanh nghiệp có nguy cơ sẽ bán lại cho các nhà đầu tư nước ngoài. "Thực tế hiện nay, nhiều quỹ đầu tư bên ngoài đang chuẩn bị sẵn tiền chờ cơ hội thâu tóm các dự án này khi các doanh nghiệp BĐS trong nước gặp khó khăn phải bán. Điều này sẽ có nguy cơ gây hệ luỵ lâu dài đối với việc kiểm soát thị trường BĐS và nhiều vấn đề khác của đất nước", ông Cường phân tích.
Trong trường hợp này, theo ông, Chính phủ cần phải can thiệp trực tiếp bằng phát hành trái phiếu Chính phủ mua lại các trái phiếu doanh nghiệp (với lãi suất thấp hơn, thời gian dài hơn để người dân yên tâm không bị rủi ro đối với tiền vốn đã mua trái phiếu doanh nghiệp); chuyển các khoản nợ này cho các tổ chức quản lý nợ như DATC hoặc VAMC quản lý và kiểm soát hoạt động của các dự án này tiếp tục đầu tư đến khi thu hồi vốn. Trong trường hợp này, không nên hình sự hoá đối với doanh nghiệp mà để họ có cơ hội tiếp tục các hoạt động phục hồi dưới sự kiểm soát của cơ quan quản lý nợ của Nhà nước.
Ông Cường cho rằng, về phía Quốc hội, cần thông qua một nghị quyết để xử lý ngay những vướng mắc, mâu thuẫn về các quy định pháp luật; cho phép Chính phủ quyết định các biện pháp tức thời trong việc phát hành trái phiếu Chính phủ mua lại các khoản nợ trái phiếu doanh nghiệp đối với các dự án quan trọng cần nắm giữ.
Đồng thời, cho phép doanh nghiệp phát hành trái phiếu công trình có chuyển đổi thành sản phẩm; cho phép Chính phủ quyết định lựa chọn vận dụng các quy định của pháp luật khi có các quy định không thống nhất, chồng chéo hoặc không rõ ràng, cụ thể; cho phép các doanh nghiệp được chuyển nhượng các dự án khi đã có giấy chứng nhận đầu tư…
Không để các nhà đầu cơ mua gom bất động sản
Còn theo ông Lê Xuân Nghĩa, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia, tình trạng thị trường hiện nay chủ yếu là thiếu cung, thừa cầu.
“Đất đai là tài nguyên quý hiếm, nhà ở là nhu cầu thiết yếu, chúng ta cần xây dựng chính sách bất động sản trên nền tảng này, không thể để các nhà đầu cơ mua gom bất động sản, mua gom tài nguyên để tích trữ, biến đó thành lợi nhuận khổng lồ trong tương lai, trong khi nhu cầu của người dân không được đáp ứng”, ông Nghĩa nói.
Ông Nghĩa mong muốn Chính phủ tập trung vào các nền tảng bất động sản, thu gom tài nguyên trực tiếp và phát triển công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến, chế tạo.
“Chúng ta xây dựng thị trường bất động sản lành mạnh, lâu dài và phải gắn với việc phát triển công nghiệp, đặc biệt gắn với nhu cầu thiết yếu của nhân dân”, ông Nghĩa nêu quan điểm.
Chuyên gia này cũng đề xuất, bỏ cơ chế nhà ở xã hội, thay vào đó là xây dựng một cơ chế mới về nhà ở cho người thu nhập thấp; phải đánh thuế về đầu cơ nhà ở...
Loạt ‘ông lớn’ bất động sản Vinhomes, Novaland kiến nghị gì trước Thủ tướng?Các doanh nghiệp bất động sản lớn tham dự Hội nghị trực tuyến thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, bền vững sáng 17/2 đã có nhiều kiến nghị ‘nóng’ liên quan đến cơ chế, tín dụng, lãi suất, nguồn cung…">Cần hướng dẫn ‘đổi trái phiếu lấy bất động sản’, cho phép 2 giải pháp đặc biệt
- Trong ngày cuối năm, PV VietNamNet đã có mặt tại Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp, trao món quà do quý bạn đọc góp tặng trong chương trình Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet.50 suất quà, mỗi suất trị giá 500.000 đồng tiền mặt đã được gửi tặng cho những bệnh nhân khó khăn đang điều trị sau khi nhiễm SARS-CoV-2.
Vừa bước vào phòng bệnh, giọng một cụ bà có phần ngọng nghịu nhưng chậm rãi, rành rọt: “Cảm ơn Báo VietNamNet!”. Cụ bà gầy nhom, mái tóc bạc phơ ấy tên là Trần Hảo. Dù đã 82 tuổi nhưng tinh thần vẫn còn minh mẫn. Bà biết được thông tin Báo VietNamNet đến tặng quà từ nữ điều dưỡng nên đã mong chờ từ sáng sớm.
Bà Trần Hảo nằm lọt thỏm trên giường bệnh. Điều dưỡng Nguyễn Thị Kim Hy động viên cô Vũ Thanh Huyền. Ở giường bên cạnh, bà Văn Thị Tam cũng không kìm được cảm xúc. 17 năm trước, bà bị tai biến liệt nửa người và hỏng mất một bên mắt. Cuộc sống của bà vốn đã trải qua những ngày tháng vô cùng khó khăn, nhưng càng khổ sở hơn nữa khi không may bị lây Covid-19 từ con gái. Mọi việc đều phải trông cậy vào người khác.
Nhờ sự chăm sóc của các bác sĩ, điều dưỡng, sức khỏe của bà đang dần phục hồi, nhưng vẫn chưa thể nói chuyện. Nhận được món quà nhỏ của bạn đọc VietNamNet gửi tặng, bà lặng lẽ rơi nước mắt vì xúc động.
Bà Tam không cầm được nước mắt khi nhận món quà động viên. Cụ ông hơn 90 tuổi nghẹn ngào cảm ơn. Niềm vui nho nhỏ ấy cũng đã giúp họ tạm quên đi nỗi lo bệnh tật, tiền bạc. Mấy ngày nay, vợ chồng chú Hồ Tiến Dũng khá lo lắng vì bệnh tình chưa tiến triển khả quan. Chú vốn có bệnh nền là viên phổi tắc nghẽn mãn tính. Khoảng giữa tháng 10, sau 1 tuần vào viện để điều trị, chú bị nhiễm Covid-19, dẫn đến lao phổi, vì vậy, bác sĩ dự kiến chuyển cho chú sang bệnh viện điều trị chuyên sâu.
“Giờ nằm không thôi cũng mệt, đã lâu rồi tôi không thể tự bước xuống giường được”, chú Dũng chua chát nói.
Suốt thời gian chú nằm viện, cô Yến bỏ hết công việc để chăm sóc chồng, mọi chi phí đều do con gái đi làm mướn gánh vác. Khi không đủ khả năng xoay sở, họ đành vay mượn khắp nơi.
Con gái chú Sang phải chạy thận định kỳ nên không thể vào chăm sóc. Mọi việc đều cậy nhờ người em gái. Cả gia đình bà Cẩm đều bị nhiễm Covid-19 nên chẳng thể túc trực chăm sóc. Một nam bệnh nhân khác cũng đang khổ sở sau khi “dính” phải Covid-19 là chú Trần Vĩnh Sanh. Gia đình ly tán, chú vào chùa làm công quả mấy chục năm nay. Hậu Covid-19, phổi của chú bị xơ, không hấp thụ được oxy nên phải nằm viện dài ngày. Bởi con gái chú bị suy thận giai đoạn cuối, phải chạy thận định kỳ nên không thể vào bệnh viện chăm sóc, cũng chẳng thể phụ tiền bạc.
Xót xa không kém là hoàn cảnh của cô Vũ Thanh Huyền. Khi chúng tôi bước vào, cô đang ngồi trên giường bệnh, bất chợt nhìn lên với ánh mắt cầu cứu. “Em ơi, mở cái cửa cho chị”, “Mở cái này ra đi!”… nói rồi hai tay cố gỡ sợi vải buộc chặt 2 thanh giường bệnh. Sau khi trò chuyện cùng người chăm sóc, được biết, cô Huyền không có chồng con, chỉ còn duy nhất một người chị gái.
Cô Huyền từng bị u não. Sau ca phẫu thuật, dây thần kinh bị ảnh hưởng, khiến cho tinh thần không còn minh mẫn. Đợt này, cô nhập viện do bị động kinh, nằm viện dài ngày, phần lưng đã lở loét, đôi chân cũng yếu dần, không còn tự đi lại được nữa. Cô Huyền bệnh, nhưng người chồng của chị gái cũng đau ốm, thế nên chị của cô chỉ có thể mướn người chăm sóc em gái.
Có lẽ, trong số những bệnh nhân chúng tôi đã gặp, người phấn khởi nhất là chú Hồ Vĩnh Tải, bởi bác sĩ nói tuần sau chú có thể được xuất viện. Dù rằng vẫn phải phụ thuộc oxy, nhưng có thể rời khỏi không khí bệnh tật nơi bệnh viện, chú đã vô cùng vui mừng.
Bữa trưa ăn vội là bánh mì chấm sữa đặc của một người con đi chăm sóc cha nằm viện. Chị Đặng Mỹ Trinh động viên một thân nhân bệnh nhân. Một năm sắp qua đi, nhưng ở trong phòng bệnh, mọi thứ vẫn vậy. Họ phải chạy lo từng đồng để đóng viện phí. Họ truyền hỏi nhau: “Hôm nay có cơm từ thiện hay không?” để tiết kiệm từng đồng chữa bệnh cho người thân. Khi nhận được món quà từ bạn đọc báo, số tiền tuy không nhiều nhưng khiến họ có thêm tinh thần để đón nhận những ngày mới.
Rời khỏi bệnh viện, khắc sâu trong chúng tôi là hình ảnh cụ bà tóc bạc nằm liệt giường vẫn gắng nói tiếng cảm ơn chậm rãi, là giọt nước mắt của người phụ nữ liệt giường 17 năm, hay cả cái chắp tay cảm tạ của cụ ông hơn 90 tuổi. Lúc này, họ rất cần có sự giúp đỡ của cộng đồng để vượt qua bệnh tật.
Chị Đặng Mỹ Trinh, Phó Trưởng phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp chia sẻ: “Tôi xin thay mặt bệnh viện cùng các bệnh nhân gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Báo VietNamNet và quý bạn đọc. Dịch Covid-19 đã khiến cho rất nhiều bệnh nhân rơi vào cảnh khó khăn, túng quẫn, chúng tôi mong rằng sắp tới sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm của quý Báo và quý nhà hảo tâm”.
Khánh Hòa
Tiếng khóc xé lòng của bé gái 2 tuổi bị ung thư biến dạng khuôn mặt
Từng có thời điểm khối u trong má trái của Bảo Ngọc sưng to, chồi ra khỏi miệng, rỉ máu lẫn dịch vô cùng đau đớn. Sau 3 toa thuốc hóa trị, tuy khối u có teo bớt nhưng vẫn khiến khuôn mặt con biến dạng, đau đớn.
">Cụ bà liệt giường 17 năm và lời cảm ơn từ tận trái tim
- Hiện luật không có quy định không có bằng lái xe máy thì không được cấp bằng lái ô tô. Như vậy, người không có bằng lái xe máy vẫn được đăng ký học và cấp bằng lái xe ô tô bình thường.
Cụ thể, tại Điều 7 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT đào tạo sát hạch cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ được bổ sung bởi Khoản 5 Điều 1 Thông tư 38/2019/TT-BGTVT, có những quy định sau đối với người học bằng lái ô tô:
Là công dân Việt Nam, người nước ngoài được phép cư trú hoặc đang làm việc; học tập tại Việt Nam.
Đủ tuổi (tính đến ngày dự sát hạch lái xe), sức khỏe, trình độ văn hóa theo quy định; có thể học trước nhưng chỉ được dự sát hạch khi đủ tuổi theo quy định.
Người học để nâng hạng giấy phép lái xe phải có đủ thời gian lái xe hoặc hành nghề và số km lái xe an toàn như sau: Hạng B2 lên D, C lên E: thời gian hành nghề từ 05 năm trở lên và 100.000 km lái xe an toàn trở lên.
Người học để nâng hạng giấy phép lái xe lên các hạng D, E phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc tương đương trở lên.
Bằng lái xe ô tô là gì?
Các loại bằng lái xe ô tô (còn gọi là giấy phép lái xe) là một loại giấy phép/chứng chỉ mà người điều khiển phương tiện giao thông được cấp bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Có bằng lái xe ô tô có nghĩa là bạn được phép vận hành các loại xe: xe hơi, xe tải, xe khách…tham gia giao thông.
Sau khi được cấp các loại giấy phép lái xe ô tô, trong quá trình điều khiển xe tham gia giao thông, khi CSGT yêu cầu xuất trình giấy phép lái xe (bằng lái xe ô tô) mà người điều khiển xe không có thì phải chịu các hình thức xử phạt khác nhau phần lớn là phạt hành chính. Nếu kèm theo các lỗi vi phạm khác thì tước giấy phép lái xe tạm thời hoặc giữ phương tiện.
Các loại bằng lái ô tô hiện hành
Bằng lái xe ô tô hạng B1: Được cấp cho người đủ 18 tuổi tham gia giao thông được phép điều khiển các phương tiện sau: Ô tô dưới 9 chỗ ngồi, ô tô tải, ô tô tải chuyên dụng trọng tải ≤3.5T, máy kéo có 1 rơ mooc <3.5T.
Bằng lái xe ô tô hạng B2: Hiện nay đang là bằng lái xe ô tô phổ thông nhất. Tài xế có bằng lái xe hạng B2 phải đủ 18 tuổi và được điều khiển các phương tiện sau: Ô tô dưới 9 chỗ, xe tải và máy kéo với 1 rơ mooc trọng lượng <3.5, bao gồm cả các phương tiện mà bằng B1 được phép điều khiển.
Bằng lái xe ô tô hạng C : Được cấp cho người đủ 21 tuổi , được phép điều khiển các phương tiện sau: Xe ô tô dưới 9 chỗ ngồi, Xe tải, ô tô tải chuyên dụng có tải trọng trên 3.5T, máy kéo, rơmooc dưới 3.5T, ác loại xe thuộc bằng lái xe hạng B1, B2...
Bằng lái xe ô tô hạng D: Yêu cầu trên 24 tuổi, có bằng tốt nghiệp cấp 2 (THCS 9/12), có thể điều khiển ô tô từ 10 đến 30 chỗ ngồi, các phương tiện được quy định trong bằng B1 , B2 và C
Bằng lái xe ô tô 4 bánh hạng E: Được cấp cho người trên 27 tuổi và được điều khiển các pương tiện sau: ô tô trên 30 chỗ ngồi, các phương tiện được quy định trong các loại bằng B1, B2, C, D.
Bằng lái xe ô tô hạng F, FC : Được cấp cho người đã có giấy phép lái xe ô tô hạng B2 , C , D, E, được điều khiển các loại xe :Các phương tiện được quy định trong các loại bằng B2, C , D , E được phép kéo theo sơ mi rơ mooc ≥ 750 kg.
Hạng FC: giống hạng F và thêm các tài xế container.
Theo VTC">Không có bằng lái xe máy có được cấp bằng lái xe ô tô?