您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Mẫu ĐTDĐ Nokia cảm ứng mới
NEWS2025-01-20 16:55:15【Công nghệ】0人已围观
简介ẫuĐTDĐNokiacảmứngmớlịch tường thuật bóng đálịch tường thuật bóng đálịch tường thuật bóng đá、、
很赞哦!(2)
相关文章
- Nhận định, soi kèo West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1: Nới rộng khoảng cách
- Sự sống mong manh của bé trai mắc bệnh hiểm nghèo, không tiền phẫu thuật
- Xót xa bé trai 15 tháng tuổi mắc bệnh ung thư hiểm ác
- Bị u xơ cơ, người đàn ông mang khuôn mặt quỷ suốt 20 năm
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
- Báo VietNamNet tiếp tục trao 200 triệu đồng đến bà con vùng lũ
- Kết quả U22 Campuchia 1
- Kết quả bóng đá Arsenal 3
- Nhận định, soi kèo Adana Demirspor vs Fenerbahce, 23h00 ngày 19/01: Cửa trên gặp khó
- Báo Thái Lan: tuyệt vời tuyển Việt Nam, Asian Cup 2019
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
ông Phạm Hồng Quất, Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ chia sẻ lại lễ bế mạc ngày hội. Phát biểu tại lễ bế mạc, ông Phạm Hồng Quất, Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ cho biết: “Sự kiện Techfest vùng Đồng bằng sông Hồng và Trung du miền núi phía Bắc năm 2019 đã thu hút được trên 3000 lượt người tham dự, gần 40 doanh nghiệp khởi nghiệp; triển lãm sản phẩm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Ngoài ra hoạt động kết nối đầu tư là một trong những nội dung quan trọng nhất diễn ra liên tục trong suốt sự kiện, thu hút sự quan tâm tham gia của rất nhiều các nhà đầu tư và các doanh nghiệp khởi nghiệp. Đã có tổng số trên 30 cuộc kết nối đầu tư sâu từ trước và trong sự kiện”.
Năm nay, cuộc thi tìm kiếm tài năng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo vùng ĐBSH và TDMNPB đã thu hút được 40 dự án tham gia, 16 đội lọt vào chung kết và 5 dự án được lựa chọn.
Trong số này, dự án Brick one - Mô hình đào tạo cơ điện tử dành cho học sinh phổ thông (Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội) đạt giải Nhất; dự án Giải pháp quảng cáo và xúc tiến thương hiệu đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập công nghệ 4.0 gọi tắt là Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp Việt (Công ty cổ phần HP102 Việt Nam) đạt giải Nhì; dự án Máy phát hiện nhanh tác nhân gây bệnh trong thực phẩm (Trường CĐ Công nghiệp Bắc Ninh), dự án Bộ mô hình giáo dục stem điện – điện tử (Trường CĐ nghề Công nghệ cao Hà Nội); dự án Bộ đo lường - giám sát và điều khiển điện năng, ứng dụng công nghệ IoT đồng giải Ba.
Các dự án được lựa chọn lần này dựa trên các tiêu chí gồm: tính sáng tạo, tính xã hội, có khả năng thương mại hóa trên thị trường, mô hình kinh doanh, khả năng nhân rộng và năng lực đội thi.
Ban tổ chức trao giải cho 5 đội thi xuất sắc vòng Chung kết cuộc thi
tìm kiếm tài năng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo vùng Đồng bằng sông Hồng và Trung du miền núi phía Bắc năm 2019.Cả 5 dự án chiến thắng chung kết cuộc thi sẽ được hỗ trợ gian hàng trưng bày sản phẩm tại Techfest Vietnam 2019 tại Quảng Ninh tổ chức vào đầu tháng 12 tới. Hai dự án giải Nhất và Nhì sẽ đại diện cho vùng ĐBSH và TDMNPB tham gia cuộc thi "Tìm kiếm tài năng khởi nghiệp sáng tạo quốc gia 2019".
Ông Phạm Hồng Quất bày tỏ mong muốn những doanh nghiệp khởi nghiệp đạt giải tại Techfest vùng này sẽ tham gia trình diễn tại Techfest quốc gia và nhận được những phần hỗ trợ thiết thực của các nhà đầu tư, nhà tài trợ và tiếp tục thắp sáng tinh thần khởi nghiệp để có những bước tiến vững chắc đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội đất nước.
Thanh Hùng
Khai mạc Techfest vùng đồng bằng sông Hồng và trung du miền núi phía Bắc năm 2019
- Sáng 17/10, Bộ KH&CN phối hợp với Bộ LĐ,TB&XH tổ chức Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (Techfest) vùng Đồng bằng sông Hồng và Trung du miền núi phía Bắc năm 2019, tại Trường CĐ nghề Công nghệ cao Hà Nội.
">Mô hình đào tạo cơ điện tử giành quán quân thi khởi nghiệp đổi mới sáng tạo 2019
- Vòng chung kết diễn ra tại TP HCM có sự góp mặt của 15 thí sinh đến từ các tỉnh Sơn La, Bắc Kạn, Cao Bằng, Phú Thọ, Hưng Yên, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Cần Thơ, Ban Thanh niên Quân đội (2 đại biểu) và Đoàn Thanh niên Bộ Công an.
Ở vòng thi này, 15 thí sinh phải vượt qua các phần thi trả lời câu hỏi kiến thức và hùng biện về chủ đề tự chọn.
Kết quả của cuộc thi được tính dựa vào khả năng ngoại ngữ, phong thái, năng khiếu và hùng biện của các thí sinh. Ban tổ chức đã chấm điểm và chọn ra 1 giải Nhất, 1 giải Nhì và 1 giải Ba. Các thí sinh còn lại được đồng hạng giải khuyến khích.
Cụ thể, giải Nhất thuộc về thí sinh Nguyễn Thị Hà Linh - đến từ Công an Hà Tĩnh với giải thưởng 10 triệu đồng.
Đại diện Ban tổ chức trao giải Nhất cuộc thi Olympic Tiếng Anh dành cho cán bộ trẻ năm 2019 cho thí sinh Nguyễn Thị Hà Linh. Thí sinh Nguyễn Dương Thiên Thanh (Bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai) và Hoàng Thị Lan (tỉnh Sơn La) lần lượt đạt giải Nhì và Ba với giải thưởng 10 và 5 triệu đồng.
Cả 3 thí sinh cũng nhận được 1 chuyến đi nước ngoài theo chương trình giao lưu thanh niên quốc tế của TƯ Đoàn giai đoạn 2019 – 2020 cùng các khóa học tiếng Anh lần lượt trị giá 20, 15 và 10 triệu đồng.
12 thí sinh còn lại đồng hạng giải Khuyến khích, mỗi giải 1 triệu đồng.
Ngoài tiền mặt, tất cả các thí sinh nhận được bằng khen của TƯ Đoàn và các khóa học tiếng Anh online tương ứng.
Cuộc thi do TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp với Hệ thống Anh ngữ quốc tế AMES tổ chức nhằm tạo sân chơi lành mạnh, khơi dậy tinh thần học tập, rèn luyện tiếng Anh và hỗ trợ kỹ năng hội nhập quốc tế cho đội ngũ cán bộ Đoàn, thanh niên khối đối tượng là công chức, viên chức, doanh nghiệp, lực lượng vũ trang.
Thanh Hùng
Cách học tiếng Anh ‘siêu nhàn’ của chàng trai đạt 119/120 TOEFL
- “Không có con đường ngắn để học giỏi tiếng Anh chỉ với 3 tháng, 6 tháng. Cách tốt nhất để giỏi tiếng Anh là chia nhỏ mục tiêu và phải cảm thấy hứng thú trong suốt quá trình ấy”.
">Trao giải cuộc thi Olympic Tiếng Anh dành cho cán bộ trẻ năm 2019
- - Nằm trên chiếc giường chật hẹp, em thở từng hơi yếu ớt, thỉnh thoảng toàn thân em giật bắn lên mỗi khi xuất hiện cơn co giật, thân hình vốn đã bé nhỏ, nay càng trở nên trơ gầy. Căn bệnh bại não đang khiến sự sống của em trở nên hết sức mong manh.
TIN BÀI KHÁC
Mẹ mất ăn mất ngủ lo cứu con ung thư 11 tháng tuổi">Bố mẹ nghèo bất lực nhìn con chết dần vì bạo bệnh
Nhận định, soi kèo NEC vs Fortuna Sittard, 22h45 ngày 19/01: 3 điểm ở lại
- - Phát hiện mắc bệnh ung thư tuyến giáp từ năm 1997 rồi phẫu thuật, chị tạm thời trải qua 10 năm đầu yên ổn. Đến năm 2007, cơ thể chị lại nổi nhiều hạch, bệnh tình tái phát. Từ đó đến nay, ròng rã gần 10 năm trời tiếp theo, chị chật vật đi tìm kiếm cơ hội được sống cho chính bản thân mình.Nữ sinh tình nguyện gặp tai nạn nguy kịch cầu cứu">
Người đàn bà 19 năm bị ung thư cầu cứu
- Chia sẻ với VietNamNet, ông Tiến cho biết, số người lao động ở nông thôn được các doanh nghiệp tuyển vào đào tạo theo hình thức học nghề, tập nghề để làm việc là rất lớn. Điển hình như Samsung và các doanh nghiệp dệt may, chế biến thủy hải sản, giày da,…
“Công nghiệp điện, điện tử; may mặc; giày da hút rất nhiều lao động nông thôn. Tuy nhiên những ngành nghề này thì tuổi đời làm nghề cũng giảm. Bởi đây là những nghề có yếu tố độc hại. Đến nay đang có tình trạng là lao động 18 tuổi hăm hở vào làm những ngành nghề này 5-6 năm tích được một số tiền, bỏ công việc này và rồi bổ sung vào lực lượng thất nghiệp ở các đô thị. Đây là một vấn đề về hiệu quả của việc sử dụng nguồn nhân lực. Bây giờ chúng ta đang tính chuyện đào tạo lại số này”.
Không ít nghề mà nhu cầu thị trường cùng mức thu nhập cao đang rất "khát" nhân lực. Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng. Trong khi đó, theo ông Tiến, hiện nay các lĩnh vực cơ khí chế tạo, công nghệ ô tô, hàn đang rất thiếu lao động, kể cả ở doanh nghiệp trong nước lẫn đi nước ngoài, song người lao động lại không đăng ký học.
“Ví dụ nghề hàn, có phải đào tạo là giỏi ngay đâu, chưa kể tính độc hại. 100 người đào tạo may ra 10 người sau khi học xong có thể có lương 10 – 15 triệu đồng, còn nếu không giỏi thì lương khoảng 5-6 triệu, kèm theo có thể độc hại nên người dân không đi học. Để giải quyết việc này rất cần các doanh nghiệp cải thiện không chỉ điều kiện làm việc mà cả tiền lương”.
Theo ông Tiến, riêng ngành công nghệ ô tô có một nhóm nghề rất hot hiện nay là sơn đồng (xe ô tô bị móp méo, trầy xước thì hút và sơn lại – PV). Tuy nhiên, hiện cả trong và ngoài nước đều thiếu nhân lực, trong khi thu nhập của nghề này rất cao. Ông Tiến cho rằng, đây là một hướng đi mà người lao động nên xem xét bởi nhu cầu thị trường là có thật.
Một số trường đang đào tạo những nghề này có thể kể đến như Trường CĐ Cơ khí Nông nghiệp Vĩnh Phúc, Trường CĐ nghề Công nghệ cao Hà Nội, Trường CĐ Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh, Trường CĐ Cơ điện Hà Nội,...
Hải Nguyên
Tốt nghiệp đại học không tìm được việc, nhiều bạn trẻ quay ra học nghề
- Không ít các bạn trẻ ở huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) sau khi tốt nghiệp các trường ĐH, CĐ nhưng khó khăn trong việc tìm việc làm đã quyết định theo học nghề để có tay nghề chủ động, tạo thu nhập cho gia đình.
">Những nghề đang 'khát' lao động
- Giải mã chi phí “khủng” của ĐH tinh hoa
Ivy League là tên gọi của nhóm 8 trường đại học xuất sắc, luôn nằm trong nhóm đầu bảng xếp hạng các trường đại học tốt nhất thế giới. Các trường này có hệ thống triết lý giáo dục và chất lượng đào tạo ở bậc cao nhất nước Mỹ, gồm ĐH Harvard, Cornell, Pennsylvania, Yale, Columbia, Princeton, Brown và Dartmouth.
ĐH Cornell - một trong những trường Ivy League và là cái nôi đào tạo ra các nhân tài cho nước Mỹ và thế giới
Ivy League nổi tiếng là nơi đào tạo ra những nhà lãnh đạo hay doanh nhân hàng đầu - những người có khả năng dẫn dắt và thậm chí có thể thay đổi vận mệnh đất nước. Do đó, học tập tại Ivy League luôn là khát khao của bất kỳ sinh viên, nghiên cứu sinh nào. Tỷ lệ trúng tuyển vào các trường này đặc biệt gắt gao, trung bình chỉ 7,25% lọt qua khe cửa hẹp. Bên cạnh tài năng và tố chất sẵn có, để vào được cái nôi của Đại học tinh hoa - nhóm Ivy League, sinh viên còn phải có “hầu bao” thật rủng rỉnh. Bởi chi phí học tập và sinh hoạt tại các trường này vô cùng đắt đỏ, đặc biệt với du học sinh.
Mặc dù Ivy League có chính sách học bổng hào phóng, nhưng du học sinh không thuộc diện xuất sắc vượt trội, hoặc sinh viên không có gia cảnh khó khăn thì luôn phải trả đủ học phí với mức từ 45.000 - 50.000 USD/năm.
Thậm chí, nếu cộng đúng, cộng đủ - chi phí ăn ở, đi lại, bảo hiểm, học liệu… thì để có được tấm bằng của các trường Ivy League, mỗi sinh viên phải chi trả từ 66.000 - 75.000 USD/năm (tương đương 1,5 - 1,7 tỉ đồng - bảng dưới).
Bảng: Học phí năm học 2018 - 2019 các trường Ivy League (Mỹ)
(Nguồn: tổng hợp từ trang https://www.collegetuitioncompare.com)
Điều bất ngờ là kinh phí đào tạo “khủng” đó hầu như chỉ bù đắp được khoảng 50-60% chi phí cho việc học tập nghiên cứu của sinh viên. Sau khi đã tuyển được tài năng, các trường ĐH tinh hoa luôn phải đầu tư vượt trội để có thể thu hút được những giáo sư giỏi nhất, xây dựng cơ sở vật chất hiện đại nhất, tạo ra môi trường nghiên cứu lý tưởng nhất cho sinh viên…Bảng: Chi phí toàn trường và chi phí thực tế/sinh viên năm 2008 tại 4 trường Ivy League
(Nguồn: The Challenge of Establishing World-Class Universities Jamil Salmi 2008)
Để tự chủ về tài chính, các trường Ivy Leagues vẫn phải đẩy mạnh các nguồn từ thương mại hóa phát minh sáng chế, tự đầu tư và quan trọng nhất là thu hút tài trợ từ doanh nghiệp và các khoản hiến tặng từ cựu sinh viên đã thành đạt. Vì thế không có gì ngạc nhiên khi tất cả các trường đại học tinh hoa như nhóm Ivy League đều là đại học tư thục không vì lợi nhuận.
Việt Nam sắp có ĐH tinh hoa?
Tại Việt Nam, Tập đoàn Vingroup là một trong những đơn vị tiên phong đưa mô hình ĐH tinh hoa về Việt Nam thông qua việc thành lập ĐH VinUni, với sự hợp tác chặt chẽ từ Cornell và Pennsylvania. Theo các chuyên gia giáo dục, với sự tham gia mạnh mẽ của 2 trong số 8 trường Ivy League danh giá vào việc thiết kế chương trình, tuyển chọn giáo viên và quản trị - VinUni đã có khởi đầu ở vạch… đích.
Đoàn dự án Đại học VinUni làm việc với đối tác Cornell tại Mỹ
Với sự hợp tác này, VinUni mặc nhiên được kế thừa những giá trị và kinh nghiệm tốt nhất từ 2 trường Đại học tinh hoa thế giới. Các chuyên gia giáo dục hàng đầu từ Cornell và Penn sẽ trực tiếp tư vấn và triển khai đào tạo cho VinUni dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế cao nhất về học thuật và nghiên cứu. Mức đầu tư vào chương trình, giảng viên, cơ sở vật chất, hoạt động thí nghiệm - thực hành - trao đổi quốc tế của VinUni sẽ tương đương các đại học quốc tế xuất sắc.
Điều này có nghĩa, mức đầu tư cho sinh viên của VinUni tương đương như các đại học quốc tế thuộc “nhóm tinh hoa” hiện tại nhưng ngay tại Việt Nam thay vì phải du học tới Mỹ. Cách làm này sẽ giúp người học tiết kiệm rất nhiều chi phí bởi tiền ăn ở, đi lại luôn chiếm một tỉ lệ không nhỏ (30 - 40%) trong tổng chi phí du học nói chung.
Bên cạnh việc tiết giảm chi phí, việc đào tạo ĐH tinh hoa ngay tại Việt Nam còn có vai trò quan trọng trong việc cung cấp cho xã hội những nhân tài thực sự “am hiểu địa phương”. Thay vì gặp trở ngại khi trở về quê hương sau nhiều năm sống ở nước ngoài, các nhân tài được đào tạo tại chỗ hoàn toàn thoải mái tỏa sáng trong môi trường kinh tế xã hội Việt Nam.
Một buổi tọa đàm trao đổi thông tin, nhu cầu nguồn nhân lực gữa doanh nghiệp và dự án Đại học VinUni
“Mục tiêu của VinUni không chỉ là tạo ra đột phá trong chất lượng giáo dục đại học tại Việt Nam, mà quan trọng hơn là thu hút, đào tạo nhân tài cho đất nước. Và để đào tạo được những nhân tài như vậy, việc có những Đại học tinh hoa như các trường Ivy League là rất cần thiết” - bà Lê Mai Lan, Phó Chủ tịch Tập đoàn Vingroup chia sẻ.
Nhận xét về mô hình Đại học tinh hoa mà VinUni đang quyết tâm thực hiện, TS Hoàng Ngọc Vinh (nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp - Bộ GD&ĐT) cũng cho rằng, trong cấu trúc nhân lực của ngành kinh tế, Việt Nam đang thiếu đội ngũ nguồn nhân lực đầu tàu dẫn dắt, sáng tạo, đưa ra những ý tưởng, sản phẩm mang tính cải tạo, tạo sức mạnh động lực để phát triển.
“Chính vì thế, một Đại học mang tầm quốc tế theo mô hình VinUni đang xây dựng là rất cần thiết”, TS Vinh khẳng định.
Và cũng như các trường ĐH tinh hoa trên thế giới, VinUni sẽ hoạt động theo mô hình đại học tư thục không vì lợi nhuận. Mọi thặng dư trong tương lai từ nguồn tài trợ, hiến tặng, thương mại hóa các phát minh sáng chế hoặc các nguồn thu khác (nếu có) đều được và chỉ được dùng để tái đầu tư cho các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu và đời sống sinh viên. Ngoài ra, VinUni còn có bệ đỡ vững chắc từ hệ sinh thái đa dạng và hùng mạnh từ tập đoàn mẹ.
(Nguồn VinUni)
">1,7 tỷ đồng mỗi năm cho tấm bằng ĐH tinh hoa: đắt hay rẻ?