您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Xem phim “Về nhà đi con” tập 80 trên VTV1 trực tiếp lúc 21h tối nay
NEWS2025-01-25 22:28:23【Kinh doanh】1人已围观
简介Tối nay,ềnhàđicontậptrênVTVtrựctiếplúchtốkia sportage 2024 5/8, khán giả truyền hình sẽ tiếp tục chờkia sportage 2024kia sportage 2024、、
Tối nay,ềnhàđicontậptrênVTVtrựctiếplúchtốkia sportage 2024 5/8, khán giả truyền hình sẽ tiếp tục chờ đón tập 80 của phim "Về nhà đi con". Sẽ có khá nhiều địa chỉ xem VTV1 trực tuyến để khán giả xem “Về nhà đi con” tập 80 trực tiếp cùng thời điểm phát sóng trên truyền hình.
Theo lịch, phim "Về nhà đi con" sẽ được phát sóng trên VTV1 vào lúc 21h00 các ngày trong tuần từ Thứ Hai đến Thứ Sáu. Ngay sau khung giờ chiếu trên VTV1, từ lúc 21h30 khán giả có thể lên mạng xem lại trên hệ thống VTV Giải trí.
Xem “Về nhà đi con” tập 80 trực tiếp VTV1
Tối nay, 5/8, khán giả truyền hình sẽ tiếp tục chờ đón tập 80 của phim "Về nhà đi con". |
很赞哦!(336)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1: Hy vọng mong manh
- Điều gì khiến giá xăng về dưới 20.000 đồng/lít?
- Bầu Đức: "Chết ở đâu đứng dậy ở đó"
- Siêu bão Yagi chuẩn bị đổ bộ, các chuyến bay nào có thể bị hoãn, hủy?
- Nhận định, soi kèo Panserraikos vs PAS Lamia, 22h59 ngày 20/1: Cải thiện phong độ
- Chứng khoán ào ào tăng giá, tiền đổ mạnh
- Quảng Nam chốt danh sách dự V
- Tỷ lệ bóng đá V.League hôm nay 6/5: Thanh Hóa vs Quảng Nam
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Santos Laguna, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- Tận hưởng ưu đãi vượt trội cùng thẻ VietinBank JCB Ultimate SaviY
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1
- Siêu bão Yagi chuẩn bị đổ bộ, các chuyến bay nào có thể bị hoãn, hủy?Huỳnh Anh
(Dân trí) - Do ảnh hưởng của siêu bão Yagi, một số chuyến bay đến và đi từ Đà Nẵng và khu vực phía Bắc có thể chịu ảnh hưởng. Các hãng bay vừa có khuyến cáo về lịch bay.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết lúc 17h ngày 5/9, vị trí tâm bão Yagi vào khoảng 19.3 độ Vĩ Bắc; 114.6 độ Kinh Đông, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 387km.
Từ đêm 6/9 đến sáng 9/9, ở khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa có khả năng xuất hiện một đợt mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to và dông với tổng lượng mưa phổ biến 100-350mm, có nơi trên 500mm. Mưa lớn nhất ở phía Đông Bắc Bộ tập trung trong ngày và đêm 7/9; phía Tây Bắc Bộ từ tối 7/9 đến đêm 8/9.
Chị Hồng Chuyên (Đồng Nai) sẽ có chuyến công tác tại Hà Nội những ngày tới. Chị cho hay chuyến bay sẽ khởi hành từ sân bay Tân Sơn Nhất (TPHCM) vào 22h15 ngày 6/9.
Lo lắng lịch trình sẽ bị ảnh hưởng nếu lịch bay bị hoãn hoặc hủy chuyến, chị đã liên hệ hãng hàng không Viejet và nhận được thông tin rằng hiện các chuyến bay từ TPHCM và Hà Nội vẫn chưa có thông tin bị ảnh hưởng do bão.
Trước tình hình bão số 3, các hãng bay tại Việt Nam cũng đưa ra khuyến cáo tới khách hàng có chuyến bay vào những ngày tới.
Cụ thể, Vietjet cho biết do ảnh hưởng của bão số 2, một số chuyến bay đến và đi Hong Kong (Trung Quốc) phải điều chỉnh kế hoạch bay. Hãng sẽ tạm ngừng khai thác chuyến bay VJ966 và VJ967 chặng Đà Nẵng - Hong Kong (Trung Quốc) - Đà Nẵng.
Hãng này cho biết hành khách được sắp xếp chuyến bay ngay khi thời tiết tốt hơn. Một số chuyến bay khác cũng chịu ảnh hưởng dây chuyền. Hãng khuyến cáo hành khách có kế hoạch bay dự kiến trong thời gian ảnh hưởng của bão số 3 nên chủ động theo dõi thông tin về chuyến bay hoặc liên hệ Vietjet tại sân bay nếu cần hỗ trợ.
Hãng cũng cho biết thời tiết xấu là tình huống bất khả kháng, làm phát sinh chi phí lớn cho hãng hàng không, tốn kém nhiên liệu… nên hãng rất mong nhận được sự chia sẻ của hành khách.
Tương tự, Vietnam Airlines khuyến nghị khách hàng thường xuyên theo dõi và cập nhật thông tin bão để chủ động kế hoạch đi lại trong giai đoạn này. Hãng cho biết sẽ thông báo về các chuyến bay bị ảnh hưởng đến khách hàng thông qua các địa chỉ liên hệ khi mua vé.
Trước đó, chiều 4/9, các chuyến bay của hãng hàng không quốc gia đi từ sân bay Tân Sơn Nhất (Hà Nội) đã phải điều chỉnh lịch khai thác do ảnh hưởng của mưa giông. Một số chuyến bay từ TPHCM đi Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cam Ranh… cũng phải lùi giờ cất cánh.
Cụ thể các chuyến đến TPHCM từ Hà Nội (VN213), Huế (VN1373), Đà Nẵng (VN127), Đà Lạt (VN1383), Phú Quốc (VN1824)… đã phải bay vòng, đợi thời tiết đảm bảo đủ điều kiện hạ cánh. Ngoài ra, một số chuyến bay khác cũng sẽ bị ảnh hưởng dây chuyền do lịch khai thác thay đổi.
Trong công điện vừa ban hành, Cục Hàng không Việt Nam liệt kê loạt sân bay dự kiến nằm trong khu vực ảnh hưởng của bão số 3.
Các sân bay này gồm Vân Đồn (Quảng Ninh), Cát Bi (Hải Phòng), Nội Bài (Hà Nội), Thọ Xuân (Thanh Hóa). Ngoài ra, sân bay Vinh (Nghệ An) và Điện Biên dự kiến có mưa dông.
Cục yêu cầu các đơn vị cần triển khai phương án phòng chống mưa, bão các biện pháp phòng chống ngập úng, khơi thông dòng chảy trong cảng hàng không, sân bay, bảo vệ cho các công trình, phương tiện, thiết bị tại cảng hàng không, hạn chế thiệt hại do mưa, bão gây ra đến mức thấp nhất và nhanh chóng ổn định mọi hoạt động hàng không phục vụ các nhu cầu của hành khách.
Trung tâm Khí tượng hàng không đánh giá bão Yagi là cơn bão mạnh, dự báo cường độ, đường đi và phạm vi ảnh hưởng của bão còn nhiều thay đổi, phức tạp. Vì vậy, trung tâm sẽ liên tục phát các bản tin cập nhật về tình hình bão.
Các đơn vị vận tải hàng không cần liên tục theo dõi bản tin thời tiết để xây dựng phương án điều hành bay và phòng chống ảnh hưởng của bão.
Theo Trung tâm Khí tượng hàng không, các sân bay Vân Đồn (Quảng Ninh), Cát Bi (Hải Phòng) từ đêm 6/9 đến sáng 7/9 chịu ảnh hưởng bởi bão, tầm nhìn có thể giảm tới 1km trong mưa bão kèm theo gió giật mạnh.
Sân bay Nội Bài và sân bay Thọ Xuân từ trưa chiều đến đêm 7/9 dự kiến có mưa bão kèm gió giật mạnh, tầm nhìn có lúc giảm tới 1,5km.
">Siêu bão Yagi chuẩn bị đổ bộ, các chuyến bay nào có thể bị hoãn, hủy?
- Công ty đại gia Đặng Thành Tâm đem gần 6.300 tỷ đồng gửi ngân hàng lấy lãiNinh An
(Dân trí) - Lãi quý III tăng mạnh nhưng tính 9 tháng, lãi sau thuế của Kinh Bắc giảm 81%. Công ty có gần 6.300 tỷ đồng đi gửi ngắn hạn 1-3 tháng ở các ngân hàng, nhận lãi suất 1,6-4,5%/năm.
Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc - CTCP (mã chứng khoán: KBC) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý III/2024. Tại thời điểm 30/9, tổng tài sản của Kinh Bắc đạt 42.345 tỷ đồng, tăng 26,6% so với thời điểm đầu năm.
Theo báo cáo, tập đoàn của ông Đặng Thành Tâm sở hữu hơn 7.652,2 tỷ đồng tiền và các khoản tương đương tiền, gấp 9,1 lần so với đầu năm. Trong đó, gần 6.296 tỷ đồng là tiền gửi ngắn hạn được công ty này gửi tại các ngân hàng với lãi suất 1,6-4,5%/năm và thời hạn 1-3 tháng. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn ở mức gần 1.858 tỷ đồng, gần như không đổi so với đầu năm.
Ngoài gửi ngân hàng, công ty cũng tích cực đem tiền cho vay các đơn vị khác. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho thấy doanh nghiệp chi hơn 6.533 tỷ đồng cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác. Tiền thu cho vay, bán lại các công cụ nợ của các đơn vị khác cũng đạt hơn 6.159 tỷ đồng.
Các hoạt động này đem về khoản lãi tiền gửi, cho vay và hợp tác kinh doanh trong 9 tháng đạt 293,4 tỷ đồng, tăng gần 25% so với cùng kỳ năm ngoái. Tương đương mỗi ngày tập đoàn này kiếm được hơn 1 tỷ tiền lãi.
Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất tổng tài sản (khoảng 31%) với mức 13.236 tỷ đồng, phần lớn là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tại các dự án khu công nghiệp và khu đô thị Tràng Cát (gần 8.381 tỷ đồng), khu đô thị Phúc Ninh (gần 1.117 tỷ đồng), khu công nghiệp và dân cư Tân Phú Trung (gần 987 tỷ đồng).
Về phía nguồn vốn, nợ phải trả của doanh nghiệp tại ngày 30/9 ở mức gần 21.727 tỷ đồng, gấp hơn 1,6 lần hồi đầu năm. Nguyên nhân khiến nợ phải trả tăng mạnh đến từ khoản mục phải trả dài hạn khác tăng từ 27,4 tỷ đồng lên khoảng 5.737 tỷ đồng. Ngoài ra, vay dài hạn cũng tăng từ 3.322 tỷ đồng lên gần 5.539 tỷ đồng.
Thuyết minh báo cáo tài chính cho thấy khoản phải trả dài hạn khác đến từ việc Kinh Bắc nhận đặt cọc dài hạn. Hồi quý I, tập đoàn này đã nhận được khoản đặt cọc 5.650 tỷ đồng từ Công ty cổ phần Du lịch Sài Gòn - Hàm Tân để cho phép Sài Gòn - Hàm Tân cung cấp dịch vụ môi giới độc quyền cho hơn 40,5ha đất ở tại dự án Khu đô thị Tràng Cát, tương đương khoảng 14 triệu đồng/m2.
Vốn chủ sở hữu của Kinh Bắc tại cuối quý III đạt 20.618 tỷ đồng, trong đó có gần 5.300 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.
Về kết quả kinh doanh, doanh nghiệp ghi nhận doanh thu thuần 950,4 tỷ đồng trong quý III, gấp 3,8 lần cùng kỳ năm trước.
Ngoài việc tăng trưởng về doanh thu thuần, doanh thu hoạt động tài chính tăng lên 116,4 tỷ đồng, gấp gần 2 lần quý III/2023. Tuy nhiên, chi phí tài chính cũng tăng mạnh lên 85,4 tỷ đồng, gấp 2,2 lần. Chi phí bán hàng ở mức 20,9 tỷ đồng (gấp 2,9 lần) và chi phí quản lý doanh nghiệp đạt 111,1 tỷ đồng (gấp 1,6 lần).
Sau khi trừ đi các khoản chi phí và thuế, công ty báo lãi ròng quý vừa qua đạt hơn 201 tỷ đồng, gấp 10,9 lần. Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ trong quý III đạt 196,2 tỷ đồng, gấp 39 lần cùng kỳ. Theo doanh nghiệp, lợi nhuận tăng mạnh chủ yếu là do trong kỳ này ghi nhận doanh thu từ hoạt động kinh doanh khu công nghiệp (hơn 580 tỷ đồng).
Mặc dù số liệu quý III tăng trưởng tốt nhưng lũy kế 9 tháng doanh nghiệp ghi nhận doanh thu thuần là 1.994,4 tỷ đồng, giảm 58,4%. Lợi nhuận sau thuế sau 9 tháng là 397,3 tỷ đồng, giảm tới 81% so với cùng kỳ năm trước.
">Công ty đại gia Đặng Thành Tâm đem gần 6.300 tỷ đồng gửi ngân hàng lấy lãi
- Thêm 2 tuyến cao tốc phải xóa chữ "Sơn Hải bảo hành 10 năm"Ngọc Tân
(Dân trí) - Sau khi xóa dòng chữ cam kết của Sơn Hải trên cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu, nhà chức trách đường bộ cũng yêu cầu triển khai tương tự với cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45 và Nha Trang - Cam Lâm.
Sau khi dòng chữ "Đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" bị xóa bỏ khỏi các biển báo trên cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu, nhà thầu Sơn Hải đối mặt với việc bị xóa tiếp dòng chữ này tại 2 tuyến cao tốc từng tham gia thi công là Mai Sơn - Quốc lộ 45 và Nha Trang - Cam Lâm.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, đại diện đơn vị quản lý vận hành cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45 cho biết đã được Khu quản lý đường bộ II yêu cầu xóa dòng chữ "Đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" trên tuyến cao tốc này.
Qua khảo sát, trên cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45 có 2 vị trí đặt biển cam kết của Tập đoàn Sơn Hải, tương ứng với gói thầu 10-XL mà nhà thầu này đã thực hiện tại dự án.
Tương tự như với tuyến cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu, Khu quản lý đường bộ II yêu cầu đơn vị quản lý vận hành cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45 đơn phương xóa bỏ các dòng chữ của Tập đoàn Sơn Hải sau khi đã nhiều lần yêu cầu nhưng nhà thầu không chủ động xóa.
Với tuyến cao tốc Nha Trang - Cam Lâm, ông Nguyễn Thanh Bình, Phó giám đốc Khu quản lý đường bộ III, cho biết từ cách đây 1 năm, Khu III đã rà soát và yêu cầu doanh nghiệp dự án xóa dòng chữ cam kết bảo hành 10 năm nằm ngoài hồ sơ thiết kế.
Vừa qua, sau vụ việc tại cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu, Khu III đã cho rà soát và phát hiện doanh nghiệp dự án vẫn chưa xóa các dòng chữ như yêu cầu. Do đó, nhà chức trách đường bộ vừa tiếp tục có văn bản yêu cầu doanh nghiệp xóa bỏ dòng chữ này.
Ông Bình cho biết cao tốc Nha Trang - Cam Lâm được đầu tư theo phương thức BOT với nhà đầu tư/doanh nghiệp dự án chính là Tập đoàn Sơn Hải. Do Khu III không nắm quyền quản lý vận hành tuyến đường, đơn vị này chỉ có thể gửi văn bản đôn đốc Sơn Hải tự giác thực hiện.
Hiện, các nội dung cam kết bảo hành 10 năm của Tập đoàn Sơn Hải tồn tại trên cao tốc dưới 2 dạng: đặt trong biển báo giao thông hoặc trong biển thông báo cắm bên lề đường. Theo nhà chức trách đường bộ, cả 2 dạng tồn tại này đều phải xóa bỏ vì không đúng theo hồ sơ thiết kế.
">Thêm 2 tuyến cao tốc phải xóa chữ "Sơn Hải bảo hành 10 năm"
Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1
- Con gái bầu Đức và nữ tướng bí ẩn đứng sau chuỗi cà phê Ông BầuNinh An
(Dân trí) - Con gái bầu Đức góp 24,5% vốn cổ phần tại công ty vận hành chuỗi cà phê Ông Bầu. Tuy nhiên bà Đoàn Hoàng Anh không giữ vị trí Chủ tịch hay Tổng giám đốc của công ty này.
Nghiên cứu mới nhất cho thấy, người Việt Nam đang chi tiêu cho việc ăn uống bên ngoài nhiều hơn trước. Cụ thể, mức chi tiêu trung bình năm 2023 tăng thêm 5-10% so với cùng kỳ năm ngoái.
Điều đáng chú ý là có tới 14,9% khách hàng sẵn sàng bỏ ra hơn 100.000 đồng cho một bữa tối, gấp hơn 3 lần so với năm 2022. Bên cạnh đó, thói quen thưởng thức cà phê cũng có sự thay đổi đáng kể. Gần 60% người được hỏi sẵn sàng chi hơn 41.000 đồng cho một ly cà phê.
Với dân số đông, độ tuổi trẻ, thu nhập tăng và văn hóa cà phê đậm nét, thị trường cà phê tại Việt Nam từ lâu là ngành kinh doanh hấp dẫn nhưng cũng khốc liệt. Các thương hiệu lớn như Trung Nguyên Legend, Highlands Coffee, Phúc Long, The Coffee House, Starbucks... chiếm khoảng 1/3 thị phần. Còn lại là miếng bánh của các chuỗi bé hơn và những quán cà phê không có thương hiệu.
Năm 2019, 3 vị doanh nhân đồng thời là "ông bầu" của 3 đội tuyển bóng đá cũng góp vốn tham gia vào cuộc chơi với chuỗi cà phê Ông Bầu. 3 nhân vật này gồm ông Trần Thanh Hải (Nutifood), ông Đoàn Nguyên Đức (Hoàng Anh Gia Lai) và ông Võ Quốc Thắng (Đồng Tâm).
Theo thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp, Công ty cổ phần Cà phê Ông Bầu được thành lập vào ngày 25/11/2019. Trụ sở doanh nghiệp được đặt tại Cao ốc H3, 384 Hoàng Diệu, quận 4, TPHCM. Đây cũng là trụ sở của Công ty cổ phần Dinh dưỡng Nutifood.
Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc là bà Trần Thị Kim Oanh (sinh năm 1979). Bà Oanh cũng là người đại diện pháp luật của doanh nghiệp.
Tại thời điểm thành lập, Công ty cổ phần Cà phê Ông Bầu có vốn điều lệ 100 tỷ đồng. Trong đó bà Kim Oanh cũng là cổ đông lớn nhất với mức vốn góp 51 tỷ đồng, tương đương 51% vốn điều lệ.
2 cổ đông còn lại là những nhân vật đáng chú ý. Ông Võ Quốc Lợi (con trai bầu của bầu Thắng) góp 24,5 tỷ đồng, tương đương 24,5% vốn điều lệ. Ông Lợi từng là Chủ tịch HĐQT ngân hàng Kienlongbank. Ông này hiện nắm giữ 4,74% cổ phần Kienlongbank.
Cổ đông còn lại là bà Đoàn Hoàng Anh (con gái bầu Đức) góp 24,5 tỷ đồng, tương đương 24,5% vốn góp ban đầu. Báo cáo quản trị 6 tháng đầu năm cho thấy bà Hoàng Anh hiện sở hữu 11 triệu cổ phần, tương đương 1,04% vốn Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai.
Đến tháng 7/2023, doanh nghiệp tăng vốn điều lệ lên 134,5 tỷ đồng. Theo thông tin về thuế tại thời điểm này công ty có 10 lao động.
Bà Oanh đồng thời cũng là người đứng đầu của 10 chi nhánh và 12 địa điểm kinh doanh của Công ty cổ phần Cà phê Ông Bầu. Ngoài ra, bà còn là đại diện pháp luật của Công ty cổ phần Dinh dưỡng US Cali. Công ty này có địa chỉ cùng tòa nhà nhưng khác tầng với Công ty cổ phần cà phê Ông Bầu.
Tại thời điểm góp vốn vào cà phê Ông Bầu, bà Trần Thị Kim Oanh là thành viên ban kiểm soát (không sở hữu cổ phiếu) của Công ty cổ phần Cà phê Phước An. Lúc này, ông Trần Thanh Hải (Nutifood) là Chủ tịch HĐQT cà phê Phước An với tỷ lệ sở hữu 60,67%. Bà Trần Thị Lệ (vợ ông Hải) không nắm giữ cổ phiếu nào.
Đến năm 2020, bà Lệ đại diện cho Nutifood giữ 77,31% cổ phần cà phê Phước An còn ông Hải không còn nắm giữ cổ phiếu. Đến tháng 12/2021, cả 2 người đều rời khỏi HĐQT cà phê Phước An. Ngày 28/12/2022, Nutifood thoái hoàn toàn vốn khỏi doanh nghiệp này.
Báo cáo thường niên năm 2022 cho thấy bà Trần Thị Kim Oanh vẫn đảm nhiệm vị trí thành viên ban kiểm soát của cà phê Phước An. Thông tin từ bản cáo bạch của cà phê Phước An năm 2019 cho biết bà Oanh từng là kế toán, sau đó là trưởng văn phòng đại diện - Công ty TNHH Thuốc bảo vệ thực vật Song Mã.
Bà Oanh cũng từng có thời gian dài làm việc tại Ban quản lý Khu công nghệ cao TPHCM từ vị trí chuyên viên đến kế toán trưởng. Từ năm 2015 đến thời điểm thành lập báo cáo, bà Oanh là kế toán tại Công ty cổ phần Thực phẩm dinh dưỡng Nutifood.
Chuỗi cà phê Ông Bầu hoạt động theo mô hình kinh doanh nhượng quyền. Thông tin trên website cho biết với mô hình đầu tư cố định diện tích 70-220m2 có mức đầu tư từ 260 triệu đồng. Mô hình quầy bar di động có diện tích 2-5m2 thì mức đầu tư từ 170 triệu đồng. Những mức đầu tư này chưa gồm thuế giá trị gia tăng.
Số liệu của một hãng nghiên cứu dữ liệu cho biết doanh thu năm 2023 của chuỗi cà phê Ông Bầu được ghi nhận đạt mức thấp nhất trong 3 năm qua, đạt khoảng 50 tỷ đồng, giảm 45% so với năm 2022.
">Con gái bầu Đức và nữ tướng bí ẩn đứng sau chuỗi cà phê Ông Bầu
Công Phượng khoác số áo nào ở Incheon United?
- Sếp ngân hàng ngoại nêu loạt khó khăn làm nghẽn dòng vốn xanhVĩ Quang
(Dân trí) - Đại diện HSBC cho rằng một trong những thách thức lớn nhất cho phát triển bền vững là Việt Nam chưa có hệ thống phân loại chi tiết tài chính "xanh" và "bền vững" nghĩa là gì.
Bà Lâm Thúy Nga, Giám đốc toàn quốc Khối Khách hàng doanh nghiệp lớn, HSBC Việt Nam, vừa có bài viết chia sẻ về hành trình chuyển dịch dòng vốn xanh hướng đến một tương lai bền vững.
Theo bà, tài chính trở thành chủ đề trung tâm tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (COP28).
Theo đó, tài chính là yếu tố quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu của nhân loại. Chính các ngân hàng sẽ đóng vai trò trung tâm trong việc huy động và điều hướng các nguồn vốn xanh cần thiết để đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0 trên toàn cầu.
HSBC sắp tới sẽ làm việc với khách hàng để giúp các đơn vị giảm phát thải và mở rộng quy mô giải pháp carbon thấp và đồng thời cũng tự giảm phát thải trong hoạt động của bản thân ngân hàng như giảm phát thải khí nhà kính, giảm tiêu thụ điện, nước, xử lý rác thải...
Bà Nga cho rằng sự thay đổi này sẽ không diễn ra trong ngày một ngày hai, các doanh nghiệp và các nền kinh tế đều cần thời gian để dần dần giảm bớt các hoạt động phát thải nhiều carbon.
Đó là quá trình chuyển dịch hướng tới cân bằng phát thải và trên hành trình đó có thể tạo ra tác động lớn thông qua hợp tác cùng các khách hàng để đạt được mục tiêu "net zero".
Làm gì để khơi thông dòng chảy xanh?
Cũng theo bà Nga, chặng đường nào tất nhiên cũng có những chông gai gập ghềnh nhất định. Một trong những thách thức lớn nhất cho phát triển bền vững và tài chính bền vững là Việt Nam chưa có hệ thống phân loại chi tiết tài chính bền vững để định nghĩa chính xác "xanh" và "bền vững" nghĩa là gì.
Mặc dù Chính phủ đang nghiên cứu khung pháp lý chính thức nhưng ngành ngân hàng vẫn đang phải dựa vào hệ thống của nội bộ mỗi đơn vị và phải tự giám sát liên tục. Việc thiếu vắng những quy định rõ ràng cũng dẫn đến tâm lý chần chừ khi tiến hành dự án bền vững quy mô lớn vốn đòi hỏi phải tuân theo một quy trình tài chính phức tạp.
Một trở ngại khác không nhỏ là hạn chế về dữ liệu và báo cáo. Trong mắt nhà đầu tư, người tiêu dùng và cả nhân viên, báo cáo về chiến lược và hoạt động ESG cho thấy những chỉ số quan trọng phản ánh tình hình "sức khỏe" của doanh nghiệp và tác động doanh nghiệp tạo ra cho thế giới này.
ESG là thuật ngữ viết tắt của Environmental, Social & (Corporate) Governance, tạm dịch là Môi trường, Xã hội & Quản trị, là một bộ tiêu chuẩn để đo lường các yếu tố liên quan đến phát triển bền vững và ảnh hưởng của doanh nghiệp đến cộng đồng.
Mặc dù vậy, hiện tại, nhiều doanh nghiệp chưa có báo cáo ESG hoặc nếu có thì cũng hạn chế, do bản thân họ cũng chưa hiểu rõ các yêu cầu về dữ liệu ESG.
Để cải thiện tình hình này, đại diện HSBC cho rằng các nhà quản lý có vai trò hết sức quan trọng trong việc hướng dẫn doanh nghiệp cũng như có những quy định yêu cầu để tạo thêm động lực cho họ chú trọng hơn vào thu thập, phân tích dữ liệu và làm báo cáo chỉn chu.
Hơn 90% doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, chỉ các công ty niêm yết mới phải cung cấp thông tin chiến lược và hiệu quả hoạt động ESG trong báo cáo thường niên.
Tuy nhiên, hầu hết các thông tin được cung cấp đều ở mức cơ bản, không có sự xác nhận của bên thứ ba, ngoại trừ một số lượng khiêm tốn các công ty có chứng chỉ quốc tế. Các nhà đầu tư có thể không thể dùng thông tin đó để đánh giá mức độ áp dụng ESG của công ty, khiến họ chưa tin tưởng để đầu tư.
Đồng thời, các tiêu chuẩn bền vững chung hiện nay đối với doanh nghiệp Việt Nam cũng là rào cản cho việc tiếp cận nguồn vốn vay. Do các tiêu chuẩn chính thức của Việt Nam chưa có hoặc chưa chính thức triển khai, các tổ chức tài chính phải dùng các tiêu chuẩn quốc tế và có sự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của thị trường.
Khi đó, những tiêu chuẩn này có thể quá cao đối với hầu hết công ty, khiến họ không thể tiếp cận được nguồn tài chính bền vững.
Tóm lại, để giúp chuyển dịch dòng vốn xanh và tăng cường phát triển bền vững ở Việt Nam, bà Nga cho rằng Chính phủ cần tăng cường tính minh bạch, thắt chặt các quy định liên quan đến ESG và hạn chế độ vênh về thông tin giữa nhà đầu tư và doanh nghiệp.
Trong những năm gần đây, một số doanh nghiệp vừa và nhỏ đã áp dụng việc công bố ESG tự nguyện để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài cũng như để đáp ứng các điều kiện khắt khe của một số thị trường xuất khẩu nhất định như châu Âu. Tuy nhiên, để đạt được kết quả tích cực trên quy mô lớn, việc công bố ESG mạnh mẽ cần phải được pháp luật quy định.
">Sếp ngân hàng ngoại nêu loạt khó khăn làm nghẽn dòng vốn xanh