您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Tỷ phú Hong Kong tăng gấp đôi tiền kén rể cho con gái đồng tính
NEWS2025-01-20 17:05:36【Thời sự】1人已围观
简介Một tỷ phú Hong Kong đang xem xét về việc tăng gấp đôi số tiền thưởng lêntới 130 triệu USD để tìm mộxăngxăng、、
Một tỷ phú Hong Kong đang xem xét về việc tăng gấp đôi số tiền thưởng lêntới 130 triệu USD để tìm một chàng rể cho cô con gái đồng tính của mình,ỷphúHongKongtănggấpđôitiềnkénrểchocongáiđồngtíxăng mặc dùđã thu hút được 20.000 ứng viên với lời đề nghị ban đầu.
TIN BÀI KHÁC:
Triều Tiên tiếp tục 'tấn công quyến rũ' Hàn Quốc很赞哦!(1)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh
- Hot boy lạnh lùng sải bước trên sàn diễn 'đốn tim' chị em
- Hơn 60 năm làm bạn thân, cặp đôi phát hiện là anh em sau xét nghiệm ADN
- Công Phượng và những kiểu tóc đặc biệt khiến fan thích thú
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
- 9x Sơn La bất ngờ nổi tiếng với ảnh thẻ 'dậy thì thành công'
- Con gái đại gia Nam Định rước dâu bằng máy bay 3 năm trước giờ ra sao?
- 'Người đẹp truyền thông' Ngọc Vân tiếp tục nhận giải thưởng lớn
- Soi kèo phạt góc Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- Du khách phải trả 9 USD 'thuế tạm biệt' khi rời Nhật
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Brisbane Roar, 13h00 ngày 18/1: Tiếp tục tan vỡ
- Dự kiến tổ chức từ ngày 07 - 09/12/2018 với nhiều hoạt động đặc sắc, lễ hội hoa sở tại Bình Liêu hứa hẹn là hành trình trải nghiệm thú vị với du khách.
Khám phá Bình Liêu tuyệt đẹp mùa đông
Được biết đến là một trong những lễ hội hoa nổi tiếng ở miền Bắc, bên cạnh lễ hội hoa Tam giác mạch (Hà Giang), lễ hội hoa Cải (Mộc Châu), lễ hội hoa Sở Bình Liêu trở thành một điểm đến nhất định phải đi của nhiều du khách mỗi độ đông về.
Bình Liêu nổi tiếng với phong cảnh miền núi, biên giới hùng vĩ, nơi có bãi “đá thần” trên đỉnh núi Cao Ba Lanh, Cao Xiêm, thác Khe Vằn cùng những thửa ruộng bậc thang trải dài. Bình Liêu cũng đẹp nhất vào mùa đông với những cánh đồng phủ màu lúa chín, các thôn bản nhộn nhịp lễ mừng cơm mới, trải dọc những cánh rừng, những cung đường biên giới là thảm cỏ lau vươn cao, đặc biệt là mùa hoa sở nở trắng trời.
Hội hoa sở Bình Liêu 2018 có chủ đề: "Bình Liêu - mùa hoa sở", với nhiều hoạt động văn hóa - văn nghệ đặc sắc như Triển lãm ảnh về thiên nhiên, văn hóa và con người Bình Liêu; Lễ khai mạc Hội hoa Sở Bình Liêu 2018; Trưng bày, giới thiệu sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã phường một sản phẩm) tại rừng Sở thôn Đồng Long, xã Đồng Tâm; Chương trình nghệ thuật tổng hợp tại Quảng trường 25-12 thị trấn Bình Liêu…
Trải nghiệm văn hóa bản địa đặc sắc
Bình Liêu có một bề dày văn hóa truyền thống đa sắc với khoảng 96% cư dân là đồng bào dân tộc thiểu số (Tày, Sán Chay, Hoa, Dao Thanh Phán)…Tham gia lễ hội hoa sở, du khách không chỉ được ngắm hoa, hòa mình trong cảnh sắc thiên nhiên núi rừng mà còn được hòa mình vào cuộc sống văn hóa thường nhật nhiều màu sắc của người dân nơi đây.
Lễ hội có nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật sôi nổi mang đặc trưng văn hóa vùng cao Bình Liêu như: trưng bày trang phục truyền thống; tham dự các trò chơi dân gian, thi đấu thể thao dân tộc (ném còn, giã gạo, đẩy gậy, bắn nỏ…); Liên hoan câu lạc bộ hát then đàn tính và chương trình vũ hội lửa trại dành cho thanh niên.
Trong thời gian diễn ra lễ hội còn có các hoạt động xây dựng, quảng bá các sản phẩm du lịch mùa đông gắn với hội hoa sở. Tại đây, du khách có thể thưởng thức các món ăn độc đáo vào đúng dịp cơm mới là bánh cốc mò, xôi ngũ sắc hay nhiều đặc sản đậm hương sắc núi rừng như lợn quay, vịt nướng, cá nướng....
Là năm thứ 3 được tổ chức, Lễ hội hoa sở 2018 nhằm hưởng ứng Năm Du lịch quốc gia 2018, đồng thời quảng bá, giới thiệu tiềm năng, sức hấp dẫn của thiên nhiên, mảnh đất, con người, những giá trị văn hóa các dân tộc Bình Liêu đến với bạn bè trong nước và quốc tế. Sự kiện cũng góp phần thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư đến tìm hiểu, phát triển thị trường du lịch tại địa phương, xây dựng Bình Liêu trở thành điểm đến hấp dẫn, khác biệt.
Ngọc Minh
">Tháng 12, về Bình Liệu dự Hội hoa sở 2018
- Trong mắt tôi vợ là người dịu dàng, hết mực hiếu thuận. Cô ấy chăm sóc mẹ chồng rất chu đáo. Tuy nhiên sau chuyến công tác trở về nhà, những suy nghĩ của tôi đã phải thay đổi...
Ngoại tình với nhân viên, sếp nữ bất ngờ vì câu nói của con gái 16 tuổi
Mối tình bí mật của bố vợ tuổi 70 trong căn hộ tập thể cũ
Tôi kết hôn gần 5 năm, vợ tôi tên Lan. Hai vợ chồng yêu thương, hòa hợp nhau về tính cách và lối sống. Trong mắt tôi vợ là người dịu dàng, hết mực hiếu thuận với hai bên nội ngoại. Chưa bao gờ tôi thấy vợ to tiếng, cáu giận chồng dù chỉ một lần.
Cô ấy được thừa hưởng tính cách và sự đảm đang của mẹ ruột - người Hà Nội gốc. Mọi việc trong gia đình, từ nấu nướng, dạy con và ứng xử đều tinh tế, mực thước.
Lan chăm chồng kỹ tính đến mức bộ quần áo luôn thơm tho, phẳng phiu, nhờ vậy tôi trông còn phong độ, trẻ trung hơn thời chưa lập gia đình.
Thời con gái, vợ tôi như viên ngọc sáng, khiến bao chàng trai phải mê mẩn, thầm thương trộm nhớ. Nghe bạn thân cô ấy kể, có cả thiếu gia con nhà quyền thế theo đuổi vợ tôi 3 năm. Chẳng hiểu anh ta nhỡ mồm nói câu gì mà Lan kiên quyết không bao giờ gặp lại.
Cuối cùng, cô ấy lại lựa chọn, gửi gắm đời mình cho tôi - anh chàng dân tỉnh lẻ, gia cảnh không có gì khá giả, bố mất sớm, chỉ còn mẹ.
Mẹ tôi hiền lành, mộc mạc, tinh thần hơi lẫn một chút do vấn đề tuổi tác nhưng bà vẫn khỏe mạnh. Kết hôn xong, hai vợ chồng về sống ở căn nhà do bố vợ tặng. Mẹ tôi vẫn ở dưới quê, thỉnh thoảng lên thăm các con, mang ít thực phẩm quê ra biếu thông gia.
Mỗi lần như vậy, Lan đều đích thân ra bến xe đưa đón bà. Mẹ chồng có kêu mệt mỏi, cô ấy chu đáo đưa vào bệnh viện thăm khám, kiểm tra. Bác sĩ kết luận sức khỏe bà ổn định, bình thường Lan mới yên tâm.
Cách đây một năm, mẹ tôi bị ngã gãy chân, phải bó bột, nằm trên giường khá lâu. Sợ ở quê không có ai chăm sóc, Lan chủ động bàn với tôi đưa mẹ ra Hà Nội chạy chữa. Ơn trời, nhờ thuốc men, vật lý trị liệu đầy đủ, chỉ nửa năm mẹ tôi đã đi lại bình thường.
Khi bà đòi về quê, nghĩ vợ cũng hiếu thảo, không so đo, tính toán nên tôi nói với Lan, khuyên mẹ ở hẳn với hai vợ chồng. Lan không nói gì, chỉ ậm ừ rồi gật đầu.
Sống chung với mẹ chồng, Lan lúc nào cũng ríu rít, nói năng dễ nghe, tình cảm. Bữa cơm bao giờ cô ấy cũng gắp cho bà những món ăn ngon nhất. Hai vợ chồng đi ăn nhà hàng, kiểu gì Lan cũng mua cho mẹ chồng một suất.
Tuy nhiên tôi nhận ra, mẹ mình trầm tư, ít nói hơn hẳn. Mặt lúc nào cũng đượm buồn. Tôi có gặng hỏi, tâm sự với mẹ, tìm hiểu nguyên nhân nhưng bà chỉ lắc đầu, bảo không có chuyện gì. Cho rằng bà ít bạn, buồn chán, tôi đăng ký cho bà tham gia câu lạc bộ dưỡng sinh ở phường.
Từ hôm đó, mẹ tôi vui vẻ, phấn chấn trở lại. Hàng ngày vợ tôi đi làm, bà ở nhà nghỉ ngơi, đến chiều tranh thủ đi đón cháu nội.
Đợt đó, tôi được công ty cử vào làm việc ở Huế 3 tháng. Lo vợ ở nhà vất vả, tôi tìm thuê một bác giúp việc có kinh nghiệm, đỡ đần cô ấy.
Bác giúp việc nhanh nhẹn, tháo vát, Lan ưng ý vô cùng, khen ngợi suốt. Mấy tháng vợ chồng xa nhau nhưng tối nào cô ấy cũng gọi điện hàn huyên, tâm sự với chồng các công việc ở nhà. Nhờ đó, nỗi nhớ gia đình trong tôi cũng vơi bớt, tôi yên tâm công tác.
Gần ngày về, tôi thu xếp thời gian mua sắm quà cáp cho mẹ và vợ con. Thời tiết miền Bắc đang trở lạnh nên tôi chuẩn bị chiếc khăn quàng cổ cho mẹ, bộ áo dài cho vợ và ít đồ chơi cho lũ trẻ.
Do công việc hoàn thành sớm, chỉ còn một chút giấy tờ, tôi nhờ đồng nghiệp hoàn thiện giúp còn mình nhanh chóng bắt chuyến tàu sớm nhất về với gia đình.
Vì muốn vợ bất ngờ nên tôi không thông báo. Tàu đến ga, tôi khệ nệ mang vác đồ đạc, lên taxi về thẳng nhà. Dù đoạn đường ngắn nhưng lòng tôi rất hồi hộp. Lâu rồi, tôi chưa được ăn bữa cơm đầm ấm bên người thân.
Xe đỗ trước cổng nhà, tôi hăm hở bước vào thì bất ngờ nghe tiếng Lan rên rỉ, ỉ ôi, giọng đầy bực tức. Cô ấy dùng những lời lẽ khó nghe, xấc xược để quát mắng ai đó trong nhà.
Nghĩ vợ mắng bác giúp việc, tôi chau mày, tỏ vẻ không hài lòng. Tôi quan điểm, dù là giúp việc nhưng người ta cũng kiếm sống bằng sức lao động, không thể ỷ thế về tiền bạc mà cư xử quá đáng được.
Thế nhưng sau cánh cửa, mẹ tôi đang ngồi im lặng, nước mắt lưng tròng, thi thoảng đưa tay lên ngực để kìm nén những uất nghẹn trong tim. Vợ tôi vẫn thao thao bất tuyệt, hằm hằm nhìn mẹ chồng.
Thấy tôi, Lan giật mình, im bặt. Mẹ tôi vội lau nước mắt, tươi cười nhìn con trai. Chỉ trong vài giây ngắn ngủi, thái độ vợ tôi khác hẳn, khuôn mặt khó đăm đăm bỗng giãn ra, vui vẻ tươi cười. Cô ấy trò chuyện với mẹ chồng như thể chưa có chuyện gì xảy ra.
Thấy hai người đó có vẻ khác lạ, tôi bắt đầu để ý hơn. Mẹ tôi không còn hỏi han con dâu nhiều như trước. Cả bữa tối, bà lặng lẽ ăn rồi đứng dậy về phòng nghỉ ngơi. Tôi nghi ngờ mẹ và vợ có mâu thuẫn nhưng trước mặt tôi hai người họ vẫn cố tỏ ra bình thường.
Hôm sau, vợ vừa dắt xe đi làm, mẹ ra công viên tập dưỡng sinh, tôi mời bác giúp việc ra thăm dò. Ban đầu người giúp việc khá dè dặt, nói không biết. Tuy nhiên khi tôi thuyết phục, người phụ nữ này mới tiết lộ: "Mỗi khi anh vắng nhà, cô Lan đối xử với bà quá đáng lắm.
Cả ngày đi vắng nhưng hễ về nhà là cô ấy riết róng, nói bà là gánh nặng. Mọi thứ vợ chồng anh có được đều do bố mẹ vợ cho, anh chỉ là phận "chó chui gầm chạn".
Mẹ anh thương con, chịu đựng bấy lâu nay để giữ hòa khí. Bà cũng muốn về quê ở nhưng không biết lấy lý do gì. Cô Lan khéo lắm, cậu vắng nhà mới làm thế, còn bình thường trước mặt chồng lúc nào cũng ngọt nhạt, mẹ mẹ, con con, rất tình cảm...".
Những lời bác giúp việc kể như lưỡi dao đâm vào trái tim tôi, đau đớn, quặn thắt. Tôi nào ngờ được người vợ mình yêu thương, trân trọng lại có hành xử hỗn láo, hai mặt như vậy.
Tôi không giữ được bình tĩnh, đã gọi Lan về hỏi cho ra nhẽ nhưng cô ấy một mực phủ nhận. Hai vợ chồng lời qua tiếng lại, ầm ĩ.
Đúng lúc đó, mẹ tôi về. Bà khuyên hai con và nhận hết lỗi về mình: "Mẹ xin các con, lỗi là do mẹ. Mẹ sẽ về quê ở. Mẹ sống đạm bạc quen rồi. Các con cứ tập trung, lo cho nhau, mẹ tự thu xếp được, cốt sao hai vợ chồng đầm ấm".
Những lời mẹ nói chỉ khiến tôi đau lòng thêm. Tôi lấy đồ, đưa bà rời khỏi căn nhà đó mặc cho vợ gào thét, liên tục xin lỗi. Trước khi đi, tôi trả lại chìa khóa cho vợ, chỉ mang theo ít vật dụng cá nhân.
Tôi quyết định sẽ ly hôn. Mẹ đã cho tôi cả cuộc đời, tôi không thể bất hiếu được. Theo các độc giả tôi làm như vậy có quá đáng không với vợ không? Xin hãy cho tôi lời khuyên.
Mời độc giả tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập nội dung bình luận phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi chia sẻ về địa chỉ email: [email protected] (ghi chú tên bài viết). Các bài viết thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!">Sau chuyến công tác, chồng tái mặt nghe giúp việc tiết lộ bí mật của vợ
- 4 con lân đang nằm bẹp dưới sân. Dây pháo dài hơn 2m được treo gần đó. Tiếng trống vang lên. 4 con lân bắt đầu chuyển động... Nhịp điệu của trống giòn giã.
Chùa Pháp Quang Nhịp múa của lân hùng tráng. Buổi múa lân, đốt pháo nổ, pháo hoa ở chùa Pháp Quang (vùng Oxley bang Queensland - Australia) đón chào năm mới bắt đầu.
16g ngày 30 Tết, chùa Pháp Quang bắt đầu nhộn nhịp. Sau một ngày làm việc vất vả, bà con người Việt ở Brisbane tề tựu về đây để cùng đón chào năm mới. Từ xa dòng người lũ lượt kéo về. Họ đi từng người có, từng đoàn có.
Dòng người đổ về chùa Ai nấy đều ăn mặc thật đẹp. Bãi giữ xe có dấu hiệu quá tải. Hai bên đường, xe đậu thành hàng dài.
"Năm nào cũng vậy, cứ chiều 30 là chúng tôi đến đây để họp mặt đồng hương xa xứ. Như một lời hẹn, người Việt cùng nhau tìm đến để thỏa những ngày bận rộn mưu sinh", anh Huỳnh Phạm (52 tuổi) quê ở Nha Trang cho biết.
Dòng người vẫn ùn vào như trẩy hội. Không quần là áo lượt, ai nấy cố tìm cho mình một trang phục mang bản sắc dân tộc. Chúng tôi vô cùng thich thú khi nhìn những tà áo dài truyền thống của những người phụ nữ Việt trong ngày cuối năm.
Gian hàng chay. Phụ trách bán hàng là những phật tử làm công quả Bên cạnh đó, những chiếc áo dài cách điệu dành cho các bé như một lời nhắc nhở các con phải luôn hướng về quê hương Việt Nam của mình.
Trong chiếc áo dài truyền thống, chị Phạm Thu Hiền (42 tuổi), người đã dự nhiều cái Tết ở đây, bày tỏ:
"Mỗi năm tôi may một chiếc áo dài để mặc Tết. Tết là ngày lễ cổ truyền của dân tộc mình nên tôi không thể thiếu chiếc áo dài. Chiều nay, mở tủ thấy 7 chiếc treo thành hàng mới giật mình, mình đã tham dự 7 cái Tết ở đây rồi. Thời gian trôi nhanh quá".
Sân chùa đã chật cứng. Dưới tượng đài Quan âm, nhiều người thành tâm khấn vái.
Càng lúc càng đông. Nhiều chiếc áo dài thướt tha Bên trong chánh điện, chưa tới giờ hành lễ nên nhiều người quây quần bên nhau trò chuyện. Những đứa trẻ chạy nhảy tung tăng...
Thanh Vân (15 tuổi), du học sinh lớp 9, đã 3 năm chưa được về quê, bày tỏ niềm ước mong được một chuyến về quê ăn Tết.
Nhưng năm nào cũng thế, Tết lại rơi vào thời gian cao điểm của năm học nên Thanh Vân rất nhớ Tết quê nhà. Vân nói, ở quê có ông bà, cha me, anh chị em. Ngày mùng một, Vân đi chúc Tết được lì xì...
Phía sau chánh điện, ở gian bếp nhiều phật tử đang cần mẫn chế biến nhiều món ăn chay phục vụ cho các gian hàng bên ngoài. Ngoài sân, trên hội trường nhiều quầy hàng chay bày bán hấp dẫn khá nhiều người.
Bên trong bếp đưa ra bao nhiêu, các gian hàng bán hết bấy nhiêu. Trời sụp tối. Tiếng nhạc từ hội trường vang lên.
Dàn nhạc tấu những điệu nhạc xuân đầy sức sống. Các ca sĩ chuyển tải như bài hát xuân quen thuộc. Nhiều người ngồi thành hàng để thưởng thức. Càng về tối lượng người đến càng đông.
Cả năm mới có một lần hội ngộ. Những người Việt đến đây với tâm trạng lạc quan vui tươi họ đã sống chan hòa với nhau. Chỉ vài giờ bên nhau thôi, rồi ngày mai ai nấy đều phải đều miệt mài vì miếng ăn vì cuộc sống.
Mở bao lì xì. Lộc lì xì là những câu chúc ý nghĩa Đến 22g, tiếng trống vang lên. 4 con lân vươn mình tiếng về phía trước. Tiếng pháo bắt đầu vang lên.
Tất cả im lặng chỉ còn nghe tiếng pháo nổ và tiếng trống bập bùng. 4 con lân không sợ pháo vẫn cứ bu quanh cây nêu bằng những vũ điệu đẹp mắt.
Dây pháo vừa dứt, 4 con lân bắt đầu tiến về chân tượng Quan Âm. Mọi người đổ ra nhường đường... Nhiều người đến bên lân ghi lại những phút giây đẹp mắt rồi lân quay trở lại. Từ xa nhiều tiếng nổ đì đùng vang lên. Cả bầu trời tỏa sáng. Những cụm pháo bông làm đỏ rực góc trời.
Lân và pháo Cứ thế, hết đợt pháo bông này đến đợt khác. Hàng ngàn đôi mắt hướng về màn đêm để thưởng thức màn pháo bông đẹp mắt. Cuộc vui nào cũng tàn. Tiếng pháo đã im. Màn đêm khép lại. Trước khi chia tay, mọi người trao nhau những câu chúc đượm tình thân ái...
Cầu Quan Âm gia hộ Bà con ra về để sáng mai, mùng một Tết của Việt Nam, họ phải lao vào cuộc mưu sinh trên đất Australia.
Giao thừa giữa núi rừng của gia đình cố Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên
Cuộc sống thiếu thốn nhưng năm nào cụ Vi Kim Ngọc cũng chuẩn bị cho các con một cái Tết tươm tất.
">Tết Nguyên đán: Giao thừa đặc biệt của người Việt xa xứ
Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu
- Gần 90 năm tuổi, căn biệt thự kiểu Pháp của gia đình ông Phạm Khắc Tiệp ở làng Nha Xá (Duy Tiên, Hà Nam) vẫn giữ được gần như nguyên vẹn.
Bên trong ngôi mộ 4000 năm tuổi của một thành viên hoàng gia Ai Cập cổ đại
Ngôi làng có 20 căn biệt thự Pháp cổ của các thương gia buôn lụa
Chia sẻ với PV VietNamNet, ông Phạm Khắc Tiệp (SN 1949) cho biết, ngôi nhà được cụ Phạm Ngọc Phả (ông nội ông Tiệp) xây dựng từ năm 1930.
So với nhiều căn biệt thự cùng thời kỳ ở miền Bắc, ngôi nhà ông Tiệp đang sở hữu không quá bề thế. Tuy nhiên, vào những năm đầu thế kỷ 20, đây được coi là ngôi nhà mơ ước của hàng nghìn người dân vùng chiêm trũng.
Ông Phạm Khắc Tiệp - cháu nội cụ Phạm Ngọc Phả (người xây dựng căn biệt thự vào năm 1930). Giải thích cho sự giàu có của gia đình, ông Tiệp kể, vào những năm 1920 - 1930, làng dệt lụa của Nha Xá rất hưng thịnh.
Người dân nơi đây đưa vải lụa đi khắp nơi buôn bán. Thị trường hấp dẫn nhất là Sài Gòn, Campuchia… Cụ Phả là người thông minh, nhanh nhẹn nên cũng nhanh chóng bắt kịp xu hướng. Cụ thu mua vải từ bà con dân làng và tích cực thuê người đến làm công cho xưởng dệt của nhà mình. Sau đó, đích thân cụ mang những xấp vải đi khắp nơi buôn bán.
Gờ tường phía bên ngoài căn biệt thự được trạm trổ hoa văn tinh xảo. Tiền kiếm được, cụ sống tằn tiện và tiếp tục đầu tư vào xưởng dệt. Người làm công cho cụ có tới hàng chục người. Trong đó có 2 người chuyên nấu cơm phục vụ thợ dệt.
Đầu năm 1930, cụ Phả thuê kiến trúc sư người Pháp thiết kế ngôi nhà này cho mình. Ngôi nhà gồm hai tầng, mái lợp ngói rộng 48m2. Toàn bộ sàn nhà, cửa sổ, cửa ra vào, cầu thang và ốp trần được làm bằng gỗ lim. Riêng ban công được thiết kế trạm trổ tinh xảo, mang đậm dấu ấn bản địa. Hệ thống cửa thông gió được các thợ mộc giỏi đục, đẽo từ khúc gỗ nguyên khối.
Nhớ lại lời kể của bố mẹ, ông Tiệp cho biết, ngày ấy, sắt thép vô cùng khan hiếm, trong nước chưa sản xuất được nên gia đình ông phải nhập từ Pháp về. Thép cây, thép dầm được vận chuyển theo sông Hồng, rồi thuê thợ rèn đến làm hàng tháng trời.
Căn biệt thự do kiến trúc sư người Pháp thiết kế với khoảng sân rộng rãi. Thời gian hoàn thành cả căn nhà mất cả năm. Chi phí xây dựng khoảng 3000 tiền Đông Dương.
Thời gian sau, cụ Phả cho xây dựng hai nhà cấp 4 nằm vuông góc với ngôi nhà chính để làm nơi ăn ở, sinh hoạt cho các thành viên trong gia đình. Ngôi nhà chính 2 tầng chỉ làm nơi thờ tự, tiếp khách.
Vợ ông Tiệp tiếp nối nghề dệt truyền thống của gia đình. “Vào thời chiến, do sợ bị cướp bóc, bom đạn đánh sập nhà nên ông nội của tôi đã tháo tất cả các cánh cửa, bỏ xuống ao.
Sau đó đi chạy loạn. Khi hòa bình, cụ nhắc các con vớt cánh cửa lên, lắp lại như cũ. Sau này, do nhiều biến cố thăng trầm, 2 căn nhà cấp 4 đã được dỡ đi, các vật dụng trong nhà như sập gụ, tủ quần áo bằng gỗ lim, bát đĩa cổ …cũng được mang đi bán. Riêng ngôi biệt thự vẫn được giữ lại nguyên vẹn”, ông Tiệp nói.
Đến nay, sau nhiều năm sử dụng, ngoài việc thay ngói trên mái nhà và gỡ phần trần bằng vôi rơm ở tầng 2, ông Tiệp không phải tu sửa thêm bất cứ hạng mục nào.
Ông Tiệp chia sẻ, trần nhà tầng 2 bằng vôi vữa trộn với rơm. Do lâu ngày, lớp hỗn hợp đó hay bong tróc, rơi xuống nên ông đã cho tháo dỡ xuống. “Phần sàn gỗ, cầu thang gỗ, cửa gỗ đều giữ được độ bền đẹp và màu sắc càng ngày càng đen bóng”, ông Tiệp nói.
Người đàn ông này cũng cho biết, đây không phải căn biệt thự duy nhất ở làng Nha Xá được xây dựng những năm đầu thế kỷ 20. Theo ông nhẩm tính, số lượng biệt thự mà ông biết ở làng có thể lên tới vài chục căn. Tuy nhiên, theo thời gian, nhiều ngôi nhà đã bị phá bỏ, xây mới hoặc phá dỡ một phần.
Vợ chồng ông Tiệp chụp ảnh cùng các cháu bên ngôi biệt thự cổ. Ngôi nhà ông Tiệp sở hữu được đánh giá là nguyên trạng nhất.
Chính vì điều đó, vài năm trở lại đây ông liên tục đón các đoàn sinh viên mỹ thuật, sinh viên kiến trúc và cả đoàn làm phim đến thăm quan, quay phim tại đây.
Ông cũng bật mí, có nhiều người ngỏ ý muốn mua lại căn nhà. Tuy nhiên, ông khẳng định sẽ không bán dù được trả bằng bất cứ giá nào.
“Đây là đất và nhà do tổ tiên để lại. Nó lưu giữ rất nhiều kỷ niệm của ông cha tôi và cả của tôi. Do đó, dù có thiếu thốn thế nào tôi cũng phải bảo vệ, giữ gìn nó để làm nơi thờ tự. Khách trả 1 tỷ hay 10 tỷ tôi cũng vẫn từ chối”, ông Tiệp nói.
Trao đổi với VietnamNet, ông Nguyễn Văn Thai (80 tuổi), Chi hội trưởng Chi hội Người cao tuổi làng Nha Xá, cũng khẳng định, vào đầu thế kỷ 20, làng Nha Xá (Duy Tiên, Hà Nam) có khoảng 200 hộ gia đình nhưng có trên 20 gia đình giàu có xây biệt thự kiểu Pháp. Trong đó, cụ Phạm Ngọc Phả (ông nội ông Tiệp) là một trong những thương gia giàu có xây nhà đẹp nhất làng. Đến nay, căn nhà này vẫn giữ được gần như nguyên trạng.
Cô gái trẻ đứng tim giây phút thoát khỏi 'ổ mại dâm' vùng biên
Có ngoại hình xinh xắn, Vũ Thị Anh mong muốn tìm được một công việc tốt thông qua sự giới thiệu của người quen. Tuy nhiên cô gái trẻ không ngờ rằng mình đã phải vội vã xách hành lý quay trở về.
">Ngôi biệt thự 90 năm tuổi, khách trả chục tỷ không bán ở Hà Nam
- Thấy người phụ nữ đi xe sang vào nhà vệ sinh công cộng, đại tiện và không xả nước, ông Đ.T gọi lại nhắc nhở. Chẳng ngờ, chị ta gọi chồng đến buông lời cay nghiệt, đòi hành hung nam công nhân vệ sinh.
Trận chiến giành khối tài sản thừa kế nghìn tỷ của thiếu gia phố núi
Nữ giám đốc 'biến hình' khiến thám tử ngả mũ bái phục
Gắn bó với công việc vệ sinh môi trường đã 30 năm, trong đó hơn 2 năm làm nhân viên trông coi nhà vệ sinh công cộng ở đường Lý Thái Tổ (Hoàn Kiếm, Hà Nội), ông Đ.T (58 tuổi - Công ty Cổ phần Dịch vụ Môi trường Thăng Long) không nhớ bao lần mình phải phiền lòng vì ý thức kém của người dân.
Theo lời ông Đ.T, hai vợ chồng ông đều làm ở đây. Nhà vệ sinh công cộng này có 2 khoang. Mỗi khoang có 1 hố xí bệt và 1 bệ tiểu cho nam giới và được mở cửa 24/24 giờ.
Công việc chính của ông là dọn dẹp, cọ rửa bồn cầu và nhắc nhở người dân chú ý bấm nút xả, bỏ giấy vào sọt sau khi đi vệ sinh.
“Bao giờ chúng tôi cũng chuẩn bị sẵn giấy khô để ngay lối ra vào nhà vệ sinh cho khách sử dụng và nhắc họ dùng xong vứt vào sọt rác.
Tuy nhiên, nhiều người vẫn cố tình bỏ giấy lung tung, vương vãi cả ra sàn nhà, bẩn thỉu vô cùng. Nhắc mỏi miệng đâu vẫn hoàn đấy, không thay đổi được gì”, giọng bức xúc, ông Đ.T nói.
Ông Đ.T dọn dẹp khoang vệ sinh do mình phụ trách. Ông kể, nhiều chị em phụ nữ ăn mặc sành điệu nhưng vô duyên đến mức, có bồn cầu không dùng, họ ngồi luôn xuống sàn nhà để đại, tiểu tiện. Xong việc họ điềm nhiên đi ra, mặc kệ cho công nhân xử lý đống phế thải đó.
Khi bị phát hiện, người nào biết ý thì quay vào dọn. Thế nhưng nhiều trường hợp còn gây sự, xúc phạm công nhân vệ sinh bằng lời lẽ khó nghe khiến ông Đ.T không khỏi chạnh lòng vì sự cay nghiệt đó.
Như trường hợp người phụ nữ chừng 30 tuổi, đi ô tô sang cách đây 1 tuần. Hôm đó chị ta được chồng chở ngang qua khu vực này. Xe vừa dừng, chị ta ôm bụng, chui tọt vào nhà vệ sinh.
Sau 10 phút “trút nỗi buồn”, người phụ nữ mở cửa bước ra. Ông Đ.T ngồi ngoài “hô”: “Chị giật bồn cầu, xả nước nhé”.
Thế nhưng chị này không mảy may đáp lại mà rảo bước đi. Ông Đ.T vào kiểm tra thấy bãi phế thải của khách, liền gọi lại, góp ý.
Người phụ nữ đó không có gì tỏ vẻ xấu hổ mà lớn tiếng quát nam công nhân môi trường: “Việc của ông, kêu ca gì. Ăn lương để làm việc đó cũng không xong”.
Lời qua tiếng lại, người phụ nữ rút điện thoại gọi cho chồng. Anh chồng từ xa xuất hiện, không cần hỏi rõ lý do mà đòi xông vào hành hung nam công nhân vệ sinh.
Đến khi người dân xúm quanh chỉ trích, đôi vợ chồng đó mới chịu nhượng bộ, quay lưng bỏ đi.
“Ngày trước vợ tôi mới đi làm, gặp tình huống đó, về khóc và tủi thân lắm, đòi bỏ nghề. Tuy nhiên, tôi động viên cô ấy cố gắng đi làm vừa kiếm tiền nuôi sống gia đình, đồng thời cũng coi như giúp ích cho xã hội”, ông Đ.T bộc bạch.
“Người ta hay chê bai vệ sinh công cộng bẩn nhưng họ đâu biết, chúng tôi vừa cọ rửa xong, chỉ cần 1,2 người thiếu ý thức như vậy là mùi xú uế đã bốc lên nồng nặc. Họ đi thấy bẩn là la toáng lên, trong khi bản thân đâu chịu dội nước”, ông Đ.T nói.
Bên cạnh việc người dân đi không dội nước, khạc nhổ lung tung trong nhà vệ sinh, ông Đ.T cho biết, một số người còn tệ đến mức vứt giấy, mẩu thuốc lá và cả băng vệ sinh xuống bồn cầu, gây tắc, buộc ông phải tự tay moi những dị vật đó lên.
Mặc dù có sọt rác bên cạnh nhưng ông Đ.T cho hay, người dân thường vứt tung tóe giấy ra sàn nhà Lần khác, một cô gái trẻ, xinh xắn, dạo chơi với người yêu trên phố đi bộ vào dịp cuối tuần. Cô gái chắc đang trong thời kỳ nguyệt san nên vào nhà vệ sinh thay, rửa.
Xong việc, cô gái này không vứt băng vệ sinh vào thùng rác bên cạnh mà tiện tay thả xuống bồn cầu rồi xả nước.
Miếng băng vệ sinh không trôi mà mắc kẹt lại. Khi ông Đ.T vào dọn, thấy vậy đã chạy theo, nhắc cô gái lần sau chú ý vứt rác đúng nơi quy định. Cô gái này thẹn với bạn trai, rối rít xin lỗi nhờ ông Đ.T dọn giúp.
Ông Đ.T cũng cho hay nhiều những trường hợp ông và các đồng nghiệp phải thông cảm, không bao giờ ý kiến gì mà chỉ lẳng lặng dọn dẹp giúp.
“Như cụ ông bị lẫn do tuổi tác, nhà ở phố cổ. Mỗi lần dùng nhà vệ sinh đi đại tiện, cụ văng tung tóe, bôi bẩn khắp nền nhà cho đến gương và bồn rửa tay, có khi bước ra ngoài, quần áo dính bê bết phân. Tôi phải nhờ người tìm đến nhà, gọi con ra đón về thay rửa cho ông cụ”, nam công nhân 58 tuổi nhớ lại.
Nửa đêm, cô dâu gào khóc bỏ chạy khỏi phòng tân hôn
Vợ của Q đã bỏ chạy khỏi giường tân hôn cùng những tiếng la hét. Q phải lao ra giữ vợ. Lúc ôm được vợ vào lòng, anh mới phát hiện...
">Nam công nhân tức nghẹn trước hành động của quý cô váy ngắn
- Zhang Ziyu sống tại tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc) đang là cái tên được nhiều người chú ý khi sở hữu chiều cao 2,1 m khi mới 11 tuổi.
Cuộc sống không rác thải của cặp đôi trẻ khiến nhiều người ngưỡng mộ
Hot girl nổi tiếng Sài Gòn 10 năm trước giờ ra sao?
Mới đây, nữ sinh Zhang Ziyu (sống tại Sơn Đông, Trung Quốc) được nhiều người gọi với cái tên "cô bé khổng lồ" vì chiều cao vượt trội của mình.
Mới 11 tuổi và đang theo học lớp 6, Zhang đã cao tới 2,1 m, nổi bật hẳn khi đứng giữa bạn bè đồng trang lứa. Thậm chí, cô bé còn có số đo nhỉnh hơn chiều cao trung bình của các cầu thủ bóng rổ.
Theo Globaltimes, Zhang có lẽ được thừa hưởng chiều cao này từ cha mẹ khi cả hai đều cao trên 1,80 m. Bên cạnh đó, mẹ của Zhang - cô Yu Ying - còn từng là cựu cầu thủ bóng rổ chuyên nghiệp trong đội tuyển quốc gia Trung Quốc, hiện là huấn luyện viên cho đội bóng rổ tỉnh Sơn Đông.
Zhang Ziyu cao tới 2,1 m dù mới 11 tuổi. Tuy có chiều cao khác biệt, nữ sinh lớp 6 vẫn sinh hoạt, học tập bình thường. Ở trường, cô bé được thiết kế cho một chiếc bàn học riêng để phù hợp với thân hình. Theo lời giáo viên, Zhang còn rất giỏi trong học tập, âm nhạc và cả khiêu vũ.
Cô bé có chiếc bàn riêng trong lớp. "Em thích chơi với Zhang vì bạn ấy rất cao, có thể nâng em lên", một bạn cùng lớp với "cô bé khổng lồ" nói.
Giống như mẹ của mình, cô bé 11 tuổi dành niềm yêu thích đặc biệt cho môn bóng rổ. Thần tượng của Zhang là ngôi sao bóng rổ NBA LeBron James (cao 2,03 m).
"Cả gia đình đều ủng hộ niềm đam mê bóng rổ của con bé", cô Yu Ying chia sẻ.
Dù có chiều cao vượt trội, Zhang vẫn sinh hoạt và học tập bình thường như bạn bè cùng trang lứa. Hiện nay, Sophie Hollins (12 tuổi, người Anh) được sách Kỷ lục Guinness công nhận là cô gái cao nhất thế giới với chiều cao ở mức 1,90 m, vẫn thấp hơn Zhang tới 20 cm. Nhiều người kiến nghị gia đình cô bé nên đăng ký để được xác nhận danh hiệu này.
Cô gái lập tức đồng ý sau màn 'lột áo' khoe cơ bụng của bạn trai
Trong chương trình Bạn muốn hẹn hò tập 437, Nguyễn Thị Thanh Trang (24 tuổi, Ninh Thuận) đã được thoả ước mơ chạm vào chàng trai 6 múi.
">Cuộc sống của cô bé Trung Quốc 11 tuổi cao 2,1 m