您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Bộ Giáo dục lên tiếng về việc thu học phí mùa dịch Covid
NEWS2025-01-27 02:45:48【Thời sự】1人已围观
简介Ngày 11/5,ộGiáodụclêntiếngvềviệcthuhọcphímùadịcáp quang Bộ GD-ĐT có văn bản gửi UBND các tỉnh, thànhcáp quangcáp quang、、
Ngày 11/5,ộGiáodụclêntiếngvềviệcthuhọcphímùadịcáp quang Bộ GD-ĐT có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trên cả nước về việc thực hiện các khoản thu trong lĩnh vực GD-ĐT năm học 2019-2020, 2020-2021 và chỉ đạo điều hành giá.
Theo Bộ GD-ĐT, trong giai đoạn phòng chống dịch Covid-19, việc thực hiện các khoản thu đối với năm học 2019-2020 phải bảo đảm các nguyên tắc, công khai, minh bạch và thoả thuận thu trên cơ sở triển khai thực tế công tác dạy học.
Phụ huynh Trường Quốc tế Singapore (SIS) phản đối chính sách tính học phí của trường sáng nay, 11/5.
Đối với các cơ sở giáo dục công lập, trong thời gian học sinh, sinh viên nghỉ học để phòng tránh dịch nếu không triển khai học trực tuyến thì không thực hiện thu học phí.
Việc thu học phí chỉ được thực hiện khi tổ chức học trực tuyến hoặc bố trí học bù. Mức thu học phí thực hiện theo quyết định của hội đồng nhân dân cấp tỉnh, bảo đảm nguyên tắc theo số tháng thực học nhưng không vượt quá quy định tại Nghị định 86/2015/NĐ-CP. Cụ thể, đối với giáo dục mầm non, giáo dục thường xuyên theo số tháng thực học; giáo dục phổ thông không quá 9 tháng/năm; giáo dục đại học không quá 10 tháng/năm.
Các khoản thu dịch vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục của nhà trường theo quy định của Điểm b, Khoản 6, Điều 99, Luật Giáo dục 2019 thì Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định các khoản thu trên cơ sở đề nghị của UBND tỉnh.
Việc quản lý và sử dụng các khoản thu dịch vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục của nhà trường thực hiện theo Thông tư số 16/2018/TT-BGDĐT quy định về tài trợ cho các cơ sở thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và quy định khác có liên quan.
Đối với các cơ sở giáo dục ngoài công lập, trong thời gian học sinh, sinh viên nghỉ học để phòng tránh dịch bệnh, nếu không tổ chức học trực tuyến thì sẽ không được thu học phí và các khoản thu hộ, chi hộ.
Nếu đã thu, sẽ thực hiện thanh toán bù trừ khi học sinh đi học trở lại và thanh quyết toán vào cuối năm học với phụ huynh học sinh.
Nếu tổ chức học trực tuyến, các cơ sở căn cứ vào tình hình thực tế triển khai, các khoản chi phí phát sinh cần thiết để triển khai các hoạt động tổ chức dạy, thời gian thực tế học trực tuyến, các nội dung truyền tải qua dạy học trực tuyến, tỉ lệ hoàn thành chương trình học… để xác định mức thu hợp lý.
Mức thu trên nguyên tắc chia sẻ khó khăn chung giữa cơ sở giáo dục và phụ huynh học sinh nhưng không được vượt quá mức thu, tổng thu cả năm học đã được cam kết, công khai từ đầu năm học; đồng thời có chính sách giảm mức thu phù hợp với điều kiện của học sinh, sinh viên.
Bộ GD-ĐT cũng yêu cầu các địa phương tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các khoản thu, chi trong cơ sở giáo dục trên địa bàn; xử lý nghiêm đối với người đứng đầu cơ sở giáo dục và trách nhiệm cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục trên địa bàn để xảy ra tình trạng thu sai quy định, lạm thu.
Các phụ huynh kéo đến trước Trường Dân lập Quốc tế Việt Úc phản đối chính sách học phí nhưng không được đối thoại với nhà trường. Ảnh: Việt Dũng
Những ngày vừa qua, phụ huynh nhiều trường quốc tế tại TP.HCM và Hà Nội đã tập trung tại các cổng trường để yêu cầu lãnh đạo trường đối thoại về chính sách thu học phí trong thời gian nghỉ dịch.
Tại TP.HCM, trước đó, nhiều phụ huynh Trường Dân lập Quốc tế Việt Úc (VAS) bất bình vì giữa mùa dịch Covid-19, học sinh không học tập trung nhưng trường không giảm bất kỳ khoản thu nào, từ học phí tới tiền ăn hay xe đưa đón.
Theo các phụ huynh, thời gian nghỉ dịch học sinh chỉ được học online nên không thể được thụ hưởng đầy đủ kiến thức như khi học ở trường, do đó, nhà trường cần phải giảm học phí.
Tuy nhiên, trường vẫn đưa ra mức thu học phí online mà không thoả thuận với phụ huynh. Điều này, đã tạo nên nhiều bức xúc.
Trước phản ứng của phụ huynh, sau đó VAS đã tạm ngừng thu tiền ăn và xe đưa rước. Trường cũng quyết định không thu học phí cấp mầm non, giảm 70% đối với các cấp học khác trong thời gian nghỉ dịch Covid-19 và học trực tuyến.
Còn tại Hà Nội, sáng nay (11/5), trong ngày đầu tiên học sinh tiểu học và mầm non trở lại trường, nhiều phụ huynh Trường Quốc Tế Singapore (SIS) cũng đã tập trung trước cổng trường để phản đối chính sách thu học phí.
Một phụ huynh có con học lớp 2 cho biết, từ đầu năm học, chị đã đóng 270 triệu đồng tiền học phí cả năm cho con. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian nghỉ dịch, Trường Quốc Tế Singapore không có bất cứ thông báo gì về chính sách thu học phí.
Cho đến đầu tuần trước, nhà trường ra thông báo chỉ hoàn trả 20% học phí của học phần 3 với điều kiện học sinh tiếp tục học ở trường vào năm sau.
"Đây là sự phi lý, không thể chấp nhận được. Cơ sở nào khiến nhà trường có thể tận thu của phụ huynh tới 80% học phí trong thời gian các con nghỉ học để phòng dịch?", phụ huynh này bức xúc.
Vì thế, nhiều phụ huynh đã tới trước cổng trường với mong muốn được đối thoại trực tiếp, tuy nhiên, họ vẫn chưa nhận được câu trả lời rõ ràng từ nhà trường.
Không chỉ tại Trường Dân lập Quốc tế Việt Úc, Trường Quốc Tế Singapore, nhiều phụ huynh tại Trường Quốc tế Mỹ (TAS), hay Trường Quốc tế Việt Nam - Phần Lan (VFIS) tại TP.HCM cũng bày tỏ sự bất bình trước chính sách thu học phí của nhà trường trong thời điểm diễn ra dịch bệnh.
Thúy Nga
很赞哦!(841)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
- Truyện Siêu Cấp Tiên Y
- Nữ hacker 'chôm' dữ liệu 100 triệu người Mỹ bị bắt vì khoe khoang
- Xe nhập khẩu Indonesia đã trở lại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
- Cùng ngắm văn phòng mới của Instagram, khắp muôn nơi đều có thể selfie thoải mái
- Lừa đảo online: Ngang nhiên 'đội lốt' PNJ, Phú Quý, AEON
- Apple thương lượng mua bộ phận modem mạng Intel, giảm lệ thuộc Qualcomm
- Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
- Chửi bới đề xuất dùng lu chống ngập: Facebookers, MXH chỉ chờ có sự việc là... 'bật'!
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
Ngày 11/7/2019, Viettel đã thử nghiệm thành công eSim - công nghệ sim điện tử trên thiết bị đồng hồ thông minh. Ngoài chức năng xem giờ, tập luyện thể thao, theo dõi sức khỏe thông thường, công nghệ eSim này giúp đồng hồ có thể nghe, gọi, nhận tin nhắn và kết nối internet giống như một thuê bao di động. Đồng hồ sử dụng cả sóng 2G, 3G, 4G của Viettel và đặc biệt hỗ trợ thoại trên 4G (Voice Over LTE). Tại Việt Nam, Viettel là nhà mạng đầu tiên thử nghiệm thành công công nghệ này.
Với công nghệ eSim, đồng hồ có thể hoạt động độc lập tại bất cứ khu vực nào có sóng di động mà không cần ghép với một điện thoại đặt gần. Tiện ích này giúp người dùng thoải mái, linh hoạt hơn trong các hoạt động vui chơi, thể thao, di chuyển ngoài trời mà vẫn giữ được liên lạc, nhất là trong trường hợp khẩn cấp.
Mỗi đồng hồ thông minh có một số thuê bao riêng hoặc dùng chung số thuê bao với thuê bao điện thoại di động, còn gọi là dịch vụ Multi-Sim hay One Number. Dịch vụ Multi-sim/One Number là xu hướng chung của các nhà mạng trên thế giới khi triển khai dịch vụ thoại trên trên đồng hồ thông minh và được Viettel tiếp tục thử nghiệm trong tháng 8 tới.
">Viettel tuyên bố đã thử nghiệm thành công eSim trên đồng hồ thông minh
Hôm thứ 2 vừa qua, Microsoft và OpenAI công bố một hợp đồng hợp tác nhiều năm giữa hai công ty. Hai công ty sẽ hợp tác để xây dựng công nghệ siêu máy tính AI cho nền tảng điện toán đám mây Azure của Microsoft. Microsoft cũng sẽ trở thành đối tác ưu tiên của OpenAI về mặt thương mại hóa những công nghệ trí tuệ nhân tạo sắp tới trong tương lai.
Với sự hợp tác này, Microsoft hướng tới xây dựng nền tảng mở cho AI Azure và đảm bảo công nghệ siêu máy tính của họ tham gia vào việc phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo tổng hợp. OpenAI cũng được lợi trong thương vụ hợp tác. Họ sẽ có thêm điều kiện để phát triển AGI (công nghệ trí tuệ nhân tạo tổng hợp).
">Microsoft đầu tư 1 tỷ USD vào OpenAI
">Theo thống kê của Bộ Tài chính, tính đến ngày 20/6/2019, có 7.991.267 hóa đơn được xác thực, số doanh thu trên gần 8 triệu hóa đơn là hơn 100.000 tỷ đồng, số thuế trên hóa đơn là 7.776 tỷ đồng (Ảnh minh họa: Internet).
Sẽ hoàn thành áp dụng hóa đơn điện tử tại các thành phố lớn trong năm nay
Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
Chris Hughes, đồng sáng lập Facebook
Những nỗ lực của Hughes bắt đầu trong bối cảnh Ủy ban Thương mại liên bang Mỹ đang điều tra những vấn đề liên quan đến chống độc quyền với Facebook. Bộ Tư pháp Hoa Kỳ cho biết trong tuần này, họ cũng đang điều tra về mối quan ngại về vấn đề chống cạnh tranh của các nền tảng trực tuyến hàng đầu thị trường, ví dụ như các công ty mạng xã hội.
">Người đồng sáng lập Facebook Chris Hughes vận động hành lang để chia nhỏ công ty
- Bộ giải pháp phát triển Chính phủ điện tử eGOV vừa được Sao Bắc Đẩu giới thiệu tại “Hội thảo Quốc gia về Chính phủ điện tử 2019” sẽ cung cấp nền tảng và ứng dụng CNTT đáp ứng cho hệ thống chính phủ điện tử như: kiến trúc hạ tầng công nghệ thông tin – viễn thông, nền tảng dịch vụ kết nối thông tin địa phương và quốc gia, các ứng dụng tích hợp trên nền Cloud,…
Ông Nguyễn Việt Thắng - PCT Hội đồng Đầu tư Công nghệ - HĐQT Sao Bắc Đẩu - giới thiệu nền tảng eGOV.
Ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan nhà nước đang là xu thế tất yếu cho sự phát triển của Chính phủ điện tử nói riêng cũng như sự phát triển của kinh tế - xã hội nói chung. Bộ giải pháp phát triển Chính phủ điện tử eGOV của Sao Bắc Đẩu sẽ cung cấp đa dạng các dịch vụ và CNTT đáp ứng cho hệ thống Chính phủ điện tử như: Dịch vụ viễn thông, dịch vụ tích hợp hệ thống, hạ tầng và các dịch vụ triển khai trên nền điện toán đám mây, đặc biệt là nền tảng tích hợp chia sẻ dịch vụ LGSP (Local/National Goverment Service Platform - Nền tảng dịch vụ Quốc gia/Địa phương).
">Sao Bắc Đẩu ra mắt giải pháp phát triển chính phủ điện tử eGOV
Mỗi ngày có khoảng 7.000 chuyến xe được hoàn thành trên ứng dụng MyGo
MyGo (do Viettel Post phát triển) là tân binh trên thị trường ứng dụng gọi xe tại Việt Nam. Ứng dụng này tham chiến khá muộn màng so với FastGo hay be, đồng thời đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ như Grab, Go-Viet.
Dù vậy, theo chia sẻ từ lãnh đạo Viettel Post, sự ra đời của MyGo đã được ấp ủ từ trước và việc ra mắt ứng dụng này là cần thiết để hoàn chỉnh hệ sinh thái của Viettel Post với triết lý lấy khách hàng làm trung tâm.
Dù "sinh sau đẻ muộn" nhưng MyGo đang có lợi thế rất lớn khi đã có sẵn một lượng bưu tá sẵn có ở các địa phương. Theo chia sẻ của Viettel Post là 17.000 bưu tá. Việc phát huy thế mạnh của thương hiệu Viettel và cùng lúc “bung” ứng dụng ra các tỉnh, thành phố với dịch vụ giao hàng và chở người có vẻ đã được tính toán kỹ lưỡng giúp MyGo chiếm lĩnh thị trường các địa phương (ngoài Hà Nội và TP.HCM) nhanh hơn so với các đối thủ còn lại.
Tính đến thời điểm hiện tại, sau chưa đầy 1 tháng ra mắt, MyGo đã có 107.988 đối tác xe máy và 7.258 đối tác taxi, riêng xe tải là 632 đối tác, chạy trên 63 tỉnh thành.
Hiện MyGo vẫn chưa triển khai được dịch vụ xe hợp đồng dưới 9 chỗ (xe công nghệ không đeo mào) do vẫn chưa được các địa phương cấp phép tham gia đề án thí điểm.
">Tham chiến muộn, MyGo tiết lộ đạt 7.000 chuyến xe hoàn thành mỗi ngày