您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Những cách nhận biết xe bị thuỷ kích mà người mua xe nào cũng cần biết
NEWS2025-01-17 22:56:12【Thế giới】1人已围观
简介Xe bị thủy kích là một trong những loại xe người tiêu dùng không nên mua,ữngcáchnhậnbiếtxebịthuỷkíchkết quả bóng đá ngoại hạng anhkết quả bóng đá ngoại hạng anh、、
Xe bị thủy kích là một trong những loại xe người tiêu dùng không nên mua,ữngcáchnhậnbiếtxebịthuỷkíchmàngườimuaxenàocũngcầnbiếkết quả bóng đá ngoại hạng anh vì xe có thể bị hỏng hoặc chết máy bất ngờ. Hơn nữa, các bộ phận bên trong xe cũng rất dễ bị ăn mòn và ẩm mốc. Theo kinh nghiệm, người mua có thể nhận biết xe bị thủy kích qua các dấu hiệu dưới đây:
Nghe tiếng máy và tiếng nổ máy
Do bị sửa chữa hoặc thay đổi động cơ nên xe có thể có tiếng kêu lạ. Nếu không có kinh nghiệm, bạn nên đi cùng các thợ sửa chữa chuyên nghiệp để kiểm tra xe.
Quan sát toàn bộ ốc, bu-lông bắt máy
Kiểm tra khoang máy nếu có dấu hiệu bùn đất bám trên xe, đây cũng là dấu hiệu xe bị ngập nước.
Để xem xe đã bị sửa hay chưa, bạn có thể quan sát toàn bộ ốc và bu lông bắt mấy. Những xe bị thủy kích thì phải tháo toàn bộ máy ra ngoài để làm. Do vậy, người mua cần để ý giắc cắm, đường ống dẫn nhiên liệu, nước làm mát, ốc trên máy xem có dấu hiệu tháo ra hay chưa.
Gioăng đầu bò và nắp máy
Nếu bạn thấy gioăng đầu bò mới toanh hoặc silicon còn mới thì xe có thể bị rã máy rồi.
Quan sát ốc bắt ống xả vào thân máy
Đây là bộ phận dễ nhận biết nhất xem xe đã bị thủy kích hay chưa, vì khi xe bị thủy kích sẽ phải tháo bộ phận này ra. Các ốc này thường có màu nâu gạch do phải chịu nhiệt độ cao, nên khi tháo ra sẽ có vết hoặc nếu được thay mới thì đây cũng là dấu hiệu đáng ngờ.
Kiểm tra nội thất bên trong
Nếu ẩm mốc và có mùi khó chịu thì chắc chắn xe đã dính thủy kích. Khi đi mua xe cũ, bạn cũng nên tắt điều hòa và đóng cửa lại để kiểm tra mùi ẩm mốc trên xe. Nếu mùi nước hoa quá nồng (chiêu trò của garaga) hoặc có mùi ẩm mốc thì bạn cũng không nên mua loại xe này.
Kiểm tra ngoại thất, chú ý tới phần đèn
Vị trí đèn xe là vị trí khó xóa dấu vết nhất khi xe bị ngập nước. Trong trường hợp thấy dấu hiệu đèn xe bị cậy ra, bị mờ thì chứng tỏ đèn đã bị ngấm nước. Sau đó kiểm tra phần cốp xe và vị trí các ốc vít xem có đúng vị trí hay không. Sờ và lật trải sàn xem có bùn hay bẩn không. Các dấu hiệu trên cũng cho biết về tình trạng giữ gìn và bảo quản của chủ xe.
Theo Car Times
Cách khắc phục xe máy bị ngập nước, chết máy do mưa to
Trời mưa to khiến nhiều con đường, tuyến phố bị ngập nước. Xe máy đi vào rất dễ bị chết máy và hư hỏng nặng. Những bí quyết dưới đây sẽ giúp bạn giảm thiểu được thiệt hại.
很赞哦!(58359)
相关文章
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs FC Goa, 21h00 ngày 14/1: Trận đấu cân bằng
- Hàng trăm polyp đại tràng hóa ác tính
- Chồng làm tấm biển 'đứng xa vợ tui ra' để nhắc khách giãn cách 2m
- Những cách giúp trẻ không ghen tị với anh chị em trong gia đình
- Siêu máy tính dự đoán Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- Xúc động với những bức ảnh về mẹ
- Sự thật được tiết lộ sau 21 năm làm con nuôi
- Vợ ngoan hiền cả bên ngoài lẫn trong phòng ngủ khiến tôi mất hứng
- Nhận định, soi kèo Damac vs Al
- Vì sao chúng ta bị 'mắc kẹt' trong những mối quan hệ không lành mạnh?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Trái đắng sân nhà
- Câu chuyện "có nên về quê ăn Tết khi dịch Covid-19 vẫn hoành hành?" đang trở thành chủ đề gây tranh cãi thời gian gần đây. Tôi là trai thành phố, từ nhỏ đã không được nhận vòng tay chăm sóc của ông bà, cô dì, cậu mợ. Nhưng kể từ khi đi làm, tôi vẫn cố gắng mỗi năm về thăm quê (ở miền Bắc) ít nhất một lần, không Tết thì hè. Chỉ cần có sự hiện diện của tôi - một đứa cháu từ nhỏ đã không có tuổi thơ gắn liền với quê hương - thì chẳng khác nào liều thuốc tinh thần đối với ông bà, họ hàng.
Xin nói thêm, mỗi lần tôi về cũng chẳng có quà cáp gì nhiều, chỉ có Tết nhất có thêm khoản mừng tuổi cho ông bà, nhưng tôi vẫn thấy được sự vui mừng ánh lên trong đôi mắt của họ. Còn về chuyện ăn nhậu, tôi chỉ uống trong chừng mực, đủ vui vẻ và khi tôi đã nói "không" thì đừng hòng có ai ép được.
Đối với tôi, niềm vui của họ hàng ở thôn quê là món quà vô giá mà tôi sẵn sàng đánh đổi những thứ bất tiện kia để có được. Đó là tâm sự của một người có rất ít ràng buộc với quê hương mà còn như vậy thì các bạn phải hiểu với những con người gắn bó với quê hương từ nhỏ thì chúng còn lớn đến cỡ nào?
Thứ nhất, Tết này người ta ít về quê, theo tôi chỉ đơn giản là vì họ đang kiệt quệ sau hai năm Covid, chứ đợi khi kinh tế phục hồi, tôi tin máy bay, xe khách sẽ lại đông nườm nượp khách. Nói vậy để thấy tàu xe vắng khách không phải vì người dân không còn muốn về Tết mà là vì lý do khách quan bởi dịch bệnh.
>> Tết mùa Covid - sao cứ phải về quê?
Thứ hai, bất cứ quốc gia nào trên thế giới cũng có một kỳ nghỉ dài như Tết Nguyên đán ở ta. Nước ngoài không ăn Tết Âm lịch thì họ có Noel hoặc một ngày lễ Tết cổ truyền của quốc gia họ (ví dụ như Thái Lan có lễ hội té nước Songkran). Còn quan điểm nghỉ Tết dài ngày khiến tâm lý chây ì mà một số người đưa ra, tôi cho rằng, đó là do ý thức của mỗi người. Việc cắt bớt kỳ nghỉ lễ sẽ chỉ giải quyết được phần ngọn chứ không giúp nền kinh tế đi lên.
Thứ ba, có người nói "còn nhiều dịp để đoàn viên, đâu nhất thiết phải về Tết"? Thực tế, kỳ nghỉ lễ dài nhất không phải Tết chỉ có 30/4 - 1/5 nhưng chính thức cũng chỉ có hai ngày. Còn muốn về quê dài ngày mà không phải ngày lễ, bạn phải có lý do bất khả kháng như đám tang, đám cưới... thì may ra mới được công ty cho về dài ngày. Thế nên, Tết Nguyên đán vẫn là cơ hội tốt nhất để người lao động xa xứ được trở về. Ý nghĩa đoàn tụ của Tết nằm ở chỗ đó.
Thứ tư,những câu hỏi vô duyên như chuyện cưới xin, sinh đẻ mà nhiều người lấy ra để cho rằng Tết là áp lực, thực ra bạn vẫn có thể nghe ở bất cứ dịp nào về quê, chứ không phải chỉ riêng ngày Tết. Một lần nữa, đó là ý thức của con người chứ không phải lỗi của Tết.
Nói tóm lại, ngày Tết vui hay mệt mỏi, bình yên hay áp lực đều là do ý thức hệ của mỗi người quyết định. Nếu bạn nhận thức đúng được đúng ý nghĩa của ngày Tết thì những phong tục chẳng có gì đáng phải chê trách. Tôi tôn trọng quan điểm của những bạn cho rằng Tết không nhất thiết phải trở về quê, cũng như tôi sẽ không bắt tất cả các bạn phải suy nghĩ giống mình. Nhưng tôi cũng mong các bạn sẽ làm được như thế. Có như vậy mới là Tết văn minh.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">Giá trị 'về quê ăn Tết'
- Chương trình Bạn muốn hẹn hòtập 735 mang tới nhiều cảm xúc cho khán giả khi mai mối cho cặp đôi Trịnh Minh Hậu (29 tuổi) và Huỳnh Thị Thúy Hằng (30 tuổi).
Vừa xuất hiện, Thúy Hằng đã khiến bà mối Hồng Vân không khỏi trầm trồ trước nhan sắc trẻ hơn tuổi thật. Sau khi làm việc tại Dubai 6 năm với chuyên ngành nhà hàng khách sạn, Thúy Hằng đã trở về Việt Nam vào năm 2020.
Thúy Hằng Ngay từ đầu buổi hẹn hò, Thúy Hằng đã thẳng thắn bày tỏ nguyện vọng được làm dâu khiến ông mai bà mối khá tò mò nhưng phía sau đó lại là một câu chuyện xúc động.
“Con rất thích được làm dâu vì con không có ba mẹ từ nhỏ. Con ở với ngoại, sau khi ngoại mất, con ở với dì. Khi con được 6 tháng tuổi, ba đánh mẹ rồi mẹ bỏ đi tu. Ba con có gia đình khác, nhưng mang con đi bán nhiều lần nên nhà ngoại không cho gặp ba”, cô gái tiết lộ.
Khi nhắc về người mẹ đã bỏ đi, Thúy Hằng nghẹn ngào chia sẻ cô chưa bao giờ ngừng hy vọng tìm lại người sinh ra mình, dù ký ức về mẹ chỉ là con số 0.
Bức ảnh duy nhất về mẹ Thanh Hằng có được. “Con chỉ có một tấm hình duy nhất của mẹ. Từ khi mẹ bỏ đi tu, gia đình cũng cố gắng tìm mẹ trên các phương tiện truyền thông nhưng chưa được. Con chỉ mong mẹ vẫn còn sống và vẫn khỏe, nếu được gặp mẹ, con sẽ chăm sóc mẹ. Nếu mẹ không thoải mái khi gặp con, con vẫn chấp nhận điều đó”, Thúy Hằng nói thêm.
Lớn lên không có một gia đình trọn vẹn, một mình lập nghiệp nơi xứ người nhiều năm và trải qua 2 mối tình không trọn vẹn, nhưng cô gái này vẫn luôn lạc quan khiến nhiều người nể phục.
Văn Hậu Lắng nghe chia sẻ của Thúy Hằng, MC Hồng Vân và Quyền Linh đều hy vọng thông qua chương trình, kỳ tích sẽ xảy ra: mẹ của cô sẽ nhận ra con gái và tìm lại. MC Quyền Linh động viên: “Cô gái nhỏ nhắn, dễ thương như Hằng lại gặp quá nhiều giông bão trong cuộc đời. Nhưng những số phận trớ trêu trong những câu chuyện thường sẽ kết thúc có hậu và Hậu đang ngồi bên đây”.
Được mai mối cho Thuý Hằng là chàng trai Văn Hậu vẫn đang trầm ngâm ngôi lắng nghe chia sẻ của bạn gái. Ở tuổi 29, anh vẫn chưa có một mảnh tình vắt vai. Không chỉ có vẻ ngoài điển trai, Văn Hậu còn ghi điểm với nhà gái ở sự hiền lành và chín chắn.
Trước hoàn cảnh đặc biệt của Thúy Hằng, anh cho biết rất nể phục nghị lực cô nàng. Từ đó, Văn Hậu bắt đầu có cảm giác muốn được bản vệ, che chở cho bạn gái. Anh chàng khẳng định sẽ cố gắng hết sức mình để đem lại hạnh phúc cho Thúy Hằng. Ngay từ những phút đầu trò chuyện, cả hai nhanh chóng bắt được cảm xúc và cởi mở với đối phương.
“Em thích có một gia đình ổn định, một người chồng chung thủy. Nếu em làm dâu sẽ là một người con dâu ngoan. Em đã sẵn sàng cả về tinh thần và kinh tế”, Thúy Hằng bày tỏ sự nóng lòng tìm được mái ấm hạnh phúc.
Đáp lại tình cảm nhà gái, Văn Hậu cũng tự tin khẳng định: “Mẹ anh chắc chắn thương con dâu lắm. Anh cũng chung thủy, anh dám hứa điều đó. Không ai đặt vào là đã hòa hợp 100%, mình phải vì nhau để thay đổi bản thân một chút mới hạnh phúc được”.
Cả hai đồng ý hẹn hò. Hiện tại, một người ở TP.HCM, một người ở Đồng Nai - cặp đôi sẽ không gặp khó khăn về khoảng cách trong việc hẹn hò. Nhưng tương lai Văn Hậu lại muốn về Bình Thuận ổn định công việc, đây là vấn đề nếu cặp đôi muốn tiến xa hơn. Để bạn trai không phải lo lắng, Thúy Hằng động viên chàng trai: “Em theo anh được”.
Không ngoài dự đoán, màn hình trái tim của Văn Hậu và Thúy Hằng đồng nhất sáng đèn, báo hiệu cả hai đã chính thức trở thành một cặp, trao nhau cơ hội hẹn hò.
Lê Phương
Chuyện tình qua app hẹn hò của cô gái Việt và chồng Mỹ
Vô tình quen nhau qua ứng dụng hẹn hò, sau 2 tháng nói chuyện, chàng kỹ sư người Mỹ quyết định bay sang Việt Nam để gặp bạn gái.
">Bạn muốn hẹn hò tập 735: Từ Dubai về nước, cô gái mượn sóng chương trình hẹn hò tìm mẹ ruột
- Mười hai năm chia tay cô ấy nhưng tôi không thể quên, trong đầu luôn nhớ tới lời nói, cử chỉ và hình dáng của cô ấy.
Chúng tôi quen biết và yêu nhau khá sâu nặng, chúng tôi là mối tình đầu của nhau. Cô ấy là một người chu đáo và tâm lý, chúng tôi hạnh phúc trong tình yêu. Thế nhưng có nhiều điều không mong muốn xảy ra và chúng tôi chia tay nhau. Bây giờ tôi đã hiểu vì tôi thiếu sự chia sẻ với cô ấy nên chúng tôi cứ ngày càng xa nhau mà không thể cứu vãn.
Chia tay mối tình đầu, tôi không muốn yêu bất kì ai bởi tôi nghĩ nếu tôi tìm và yêu ai đó ngay cũng chỉ là sự thay thế chỗ trống. Tôi lao vào công việc và học tập, sau hai năm tôi có cảm tình với một bạn cùng lớp cao học.
Chúng tôi tìm hiểu nhau thấy rất hợp, cứ nghĩ hai người sẽ tiến xa hơn. Nhưng rồi mối tình ấy không đi tới đâu cả. Tất cả lỗi do tôi. Cô ấy làm bất cứ điều gì, trong đầu tôi lại nhớ tới tình đầu và nhen nhóm sự so sánh. Tôi không nói ra cho cô ấy biết bởi như thế rất vô duyên và vô lý.
Biết là vậy nhưng trong suy nghĩ tôi không thoát được sự so sánh ấy. Tôi tự đặt câu hỏi sao cô ấy không như T ngày xưa (T là mối tình đầu của tôi). Cũng sự việc ấy, T sẽ hành động khác hay cô ấy không quan tâm tôi như T… Bất kể điều gì, tôi cũng so sánh như thế, rồi tôi thấy chán nản và chia tay mối tình này.
Sau đó một thời gian, tôi lại tìm hiểu cô gái khác và rồi vẫn lặp lại sự so sánh. Tôi đã cố gắng loại bỏ suy nghĩ ấy nhưng rồi không thể. Tôi tâm sự với người bạn, bạn tôi nói do tôi vẫn còn yêu T. Theo bạn, tôi nên nối lại với T hoặc quên cô ấy đi. Tôi đã tìm cách nối lại mối quan hệ với T nhưng giờ đây cô ấy chỉ coi tôi là một người bạn. Bởi vậy tôi quyết tâm sẽ quên T để tìm hạnh phúc cho mình.
Tôi lại lao vào công việc, không yêu bất kì ai nữa để mọi suy nghĩ về mối tình đầu lắng xuống. Thỉnh thoảng suy nghĩ về cô ấy vẫn hiện hữu trong đầu tôi, những kí ức và kỉ niệm chẳng thể quên nhưng tôi gạt đi, quyết tâm thay đổi và tìm cho mình hạnh phúc.
Tôi được dì ruột giới thiệu làm quen với một cô gái kém tôi 4 tuổi. Dì cũng khuyên bảo nhiều, rằng tôi cũng không còn trẻ, lấy vợ để bố mẹ và gia đình yên tâm. Tôi nghĩ thôi cứ tìm hiểu, biết đâu tôi sẽ yêu cô ấy. Mới tìm hiểu được hai tháng, gia đình hai bên đã rục rịch bàn đến đám cưới.
Trong lòng tôi chưa yêu nhưng tôi nghĩ cưới nhau về, thời gian sẽ khiến tôi yêu cô ấy. Chúng tôi đồng ý với gia đình để chuẩn bị cho hôn nhân. Những ngày chuẩn bị từ mua sắm đồ đến trang trí nhà cửa, tôi lại so sánh vợ sắp cưới với mối tình đầu. Biết như thế là sai nhưng tôi cố gạt đi mà không thể.
Vợ sắp cưới của tôi không biết điều này. Tôi phải làm sao để quên được mối tình đầu đây?
Độc giả Nguyễn
Tôi đang làm người tình của chồng cũ
Tôi và anh ấy là mối tình đầu của nhau, cưới nhau sau ba năm yêu đương tìm hiểu. Anh ấy đẹp trai và ga lăng, khá nhiều cô gái để mắt tới, thành ra tôi hay ghen.
">Tôi không thể quên được mối tình đầu
Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United
Việt Nam đưa các công dân về nước thời điểm dịch Covid-19 (Ảnh: An Nhiên).
Một số cá nhân đã trực tiếp hoặc qua trung gian móc nối, thỏa thuận với cán bộ thuộc Bộ Y tế đưa hối lộ/nhận hối lộ với số tiền lớn để có văn bản chấp thuận, xét duyệt cho công dân (khách lẻ) về trên các chuyến bay đơn lẻ.
Theo đó, bị cáo Trần Tùng, cựu Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ Thái Nguyên, có hành vi nhận hối lộ 4,4 tỷ đồng để tham mưu, đề xuất UBND tỉnh Thái Nguyên chấp thuận chủ trương cách ly y tế đối với 3 chuyến bay.
Ông Tùng còn lợi dụng chức vụ quyền hạn, làm trái công vụ, hưởng lợi bất chính hơn 3,2 tỷ đồng để tham mưu, đề xuất UBND tỉnh Thái Nguyên chấp thuận chủ trương cách ly y tế với 5 chuyến bay khác.
Bà Lê Thị Phượng, cựu chuyên viên Phòng Khoa giáo Văn xã, Văn phòng UBND tỉnh Hải Dương bị cáo buộc lợi dụng nhiệm vụ, quyền hạn được giao, thỏa thuận nhận hối lộ 650 triệu đồng để tham mưu, đề xuất UBND tỉnh Hải Dương ban hành 2 công văn chấp thuận cách ly y tế cho Công ty Sora và Công ty Biển Bạc.
Các bị cáo khác trong vụ có hành vi đưa/nhận hối lộ để được cấp phép các chuyến bay giải cứu, chuyến bay combo…
Bên cạnh đó, Viện kiểm sát truy tố Nguyễn Xuân Thông, cựu cán bộ công an về tội Che giấu tội phạm.
Theo đó, Thông quen biết Trần Minh Tuấn (đã bị phạt tù trong giai đoạn 1 vụ án) và từ năm 2021, hai người thường trao đổi về việc Tuấn thực hiện các chuyến bay giải cứu.
Từ tháng 6/2022, Tuấn bắt đầu bị điều tra nên nhờ Nguyễn Xuân Thông giúp đỡ. Khi cơ quan an ninh điều tra triệu tập Tuấn, Thông gọi điện tới điều tra viên, giới thiệu bản thân và đề nghị cho Tuấn được lùi thời gian làm việc.
Trong tháng 7/2022, Nguyễn Xuân Thông còn gặp Tuấn tại một quán ăn gần trụ sở Bộ Công an.
Thời điểm này, Tuấn cho biết đã nhận hơn 10 tỷ đồng của Phạm Bích Hằng, Giám đốc Công ty Du lịch quốc tế để đi đưa hối lộ cho các cá nhân có thẩm quyền và chi phí trong việc xin thủ tục tổ chức chuyến bay cho một số doanh nghiệp của Hằng.
Bị cáo Thông đã trao đổi, thảo luận và thống nhất hướng dẫn Tuấn không được khai với cơ quan điều tra về số tiền đã nhận của Hằng để đi đưa hối lộ, cần khai gian dối số tiền này đã trả lại hết cho Hằng bằng tiền mặt; những nội dung khác khai không biết, trả lời sau.
Có hướng dẫn của Thông, Trần Minh Tuấn khai báo gian dối, gây khó khăn cho công tác điều tra, cản trở việc làm rõ bản chất vụ án.
">Sắp xét xử vụ án chuyến bay giải cứu giai đoạn 2
Nữ sinh Khánh Quỳnh viết: "Những ngày vừa qua là những ngày thật hạnh phúc và may mắn đối với những bà con trên chuyến xe đầu tiên trở về quê nói chung và của con nói riêng. Con không quên những gì mình đã được chăm sóc, quan tâm trong thời gian qua. Có lẽ những dòng tâm sự sau của con thay cho lời cảm ơn chân thành đến các bác, cô, chú".
Khánh Quỳnh nhớ lại những ngày âu lo khi dịch Covid-19 bùng phát ở TPHCM: "Những ngày dịch bùng phát ở TPHCM, tiếng còi xe cứu thương, đâu đâu cũng giăng dây, nhận được nhiều cuộc gọi, tin nhắn của gia đình, bạn bè, lòng con thật sự lo lắng. Một mình trong dãy nhà trọ yên ắng, cố học bài, đọc sách để quên đi sự hoang mang của bản thân".
Nhớ lại cảm giác là một trong số những người đầu tiên được rời TPHCM về quê tránh dịch, Quỳnh chia sẻ: "Thế rồi, con được biết chủ trương của tỉnh, thành phố và Hội đồng hương Quảng Nam sẽ đón bà con trong tâm dịch trở về quê theo nguyện vọng đăng ký. Sau bao ngày trông ngóng, chờ đợi và một cuộc điện thoại từ chú Đính (Phó Chủ tịch Hội đồng hương tỉnh) báo tin, con nằm trong danh sách được về đợt đầu, chú cũng đã hướng dẫn con các thủ tục theo quy định. Niềm vui không thể tả hết. Ngày rời TPHCM, trời đổ cơn mưa thật lớn, như còn níu kéo bước chân người ở lại, đã gắn bó với nơi đây hơn 3 năm".
Qua thư, Khánh Quỳnh cũng bày tỏ biết ơn vì được chăm lo chu đáo trong những ngày ở khu cách ly: "Con đã hòa nhập một cách dễ dàng, nhanh chóng, cảm thấy như ở nhà vậy. Chúng con được chăm lo đầy đủ những bữa cơm ngon miệng, nước uống, trang thiết bị đầy đủ, vật dụng cá nhân cần thiết, các điều kiện wifi để chúng con học online, không mất buổi học giữa mùa dịch".
Chia sẻ với PV Dân trí, Khánh Quỳnh nói trong những ở khu cách ly, em được chăm sóc rất tận tình và rất chu đáo. Ai ở đấy cũng ân cần và thân thiện. Các chiến sĩ ngày ngày đem đồ ăn thức uống lên. Đội ngũ y tế kiểm tra sức khỏe và hỏi thăm tình trạng mỗi người hàng ngày.
"14 ngày không quá dài nhưng đủ để cho con có được những kỷ niệm khó quên và con cảm thấy rất biết ơn và trân trọng", Khánh Quỳnh chia sẻ thêm.
Quỳnh cho hay, giờ về nhà thì em rất vui vì được ở cạnh gia đình sau bao ngày một mình ở TPHCM. Em nhận được nhiều lời hỏi thăm và lo lắng từ mọi người. Nhưng em cũng sẽ rất nhớ những ngày ở khu cách ly.
"Gặp những người xa lạ nhưng rồi trở nên thân thuộc và gần gũi sau những ngày cách ly tập trung. Thực sự là con chưa bao giờ nghĩ tới cảnh mình sẽ được đón về quê hương trong tình cảnh như thế này. Lo lắng, bồi hồi nhưng vô cùng ấm áp và chân tình", Quỳnh nhớ lại những ngày khó quên.
Vì sợ không thể cảm ơn được hết tất cả mọi người trực tiếp nên em muốn thông qua bức thư gửi đến một tình cảm thật nhất đối với các cô, chú, anh, chị đang ngày đêm hỗ trợ bà con về tránh dịch ở Tam Kỳ nói riêng và tỉnh Quảng Nam nói chung.
Theo Dân Trí
Bức thư cảm động của cụ ông gửi người hàng xóm nấu cơm cho mình
Thương ông côi cút trong căn nhà vắng lặng, bà Sen tình nguyện nấu, gửi cơm cho người hàng xóm. Cảm động, cụ ông liên tiếp viết thư nói lời cám ơn khiến người xem xúc động, thích thú.
">Bức thư của nữ sinh sau khi hết cách ly: Con biết ơn và trân trọng!
Công việc bận rộn nhưng chị Trúc vẫn luôn dành thời gian nấu ăn cho gia đình. Nhà có lợi thế là gần chợ bán đầy đủ thức ăn nên chị thường đi chợ hàng ngày để mua đồ tươi sống, chỉ thời gian dịch Covid-19 bùng phát, chị mới dự trữ thức ăn. Chị Trúc chú trọng bữa cơm tối hơn vì đấy chính là khoảng thời gian các thành viên trong gia đình quây quần đầy đủ nhất.
“Buổi sáng chở con đi học, mình ghé vào chợ mua đồ ăn về sơ chế khoảng 30 phút, ưu tiên thức ăn tươi sống. Khoảng 5h chiều, mình bắt đầu nấu ăn trang trí đến 6h30 là ăn cơm tối. Ông xã và các con mình rất thích ăn những món vợ nấu, đấy chính là nguồn động viên để mình có thêm quyết tâm và đam mê đứng bếp”, chị Trúc chia sẻ.
Chị Trúc tự tay làm tiệc buffet cho 25 người, chi phí 3 triệu đồng. Chị Trúc cho rằng bếp chính là nơi gắn kết các thành viên gia đình. Vì vậy dù có công việc bận rộn, chị vẫn cố giắng dành thời gian nấu món ngon cho người thân và tuyệt đối không bao giờ để căn bếp “thiếu lửa”.
Bà nội trợ còn kể, chồng chị và các con cũng rất thích nấu ăn. Vào những ngày lễ Tết hay khi có thời gian rảnh, cả gia đình chị luôn cùng nhau vào bếp.
“Anh xã mình thường nói đi làm về mệt, nhìn thấy mâm cơm của vợ nấu không chỉ ngon miệng, còn trình bày đẹp mắt là bao nhiêu căng thẳng, mệt mỏi đều tan biến”, chị kể.
Bà nội trợ này cũng tiết lộ trong chi tiêu sinh hoạt gia đình, chị luôn có nguyên tắc riêng.
“Mình là người khá khó tính trong chi tiêu. Mọi khoản thu chi mình luôn lên kế hoạch. Nhà gồm 4 thành viên, nếu ăn bình thường, không có đặc sản, mỗi bữa mình sẽ đi chợ trong khoảng 100 đến 150 nghìn. Hôm nào đổi món ăn hải sản hoặc đổi vị cuối tuần, tiền chợ sẽ tăng lên ở mức 300 đến 500 nghìn. Trung bình 1 tháng mình chi khoảng 15 triệu đồng cho ăn uống, hoa quả".
Cụ thể chi phí mỗi bữa ăn nhà chị như sau: Bữa sáng 100 nghìn, trưa và chiều khoảng 150 nghìn. Hoa quả được ở quê gửi lên nên ít khi chị mua, nếu mua chị sẽ đặt hạn mức tiền hoa quả khoảng 150 nghìn/ngày.
Chị Trúc kể, trong bữa ăn ngày hôm trước chị sẽ hỏi qua các thành viên hôm sau thích ăn gì. Tối hôm đó, chị ghi ra giấy những thứ cần để sáng mai đi chợ.
"Những bữa tiệc buffet, sinh nhật mình lên kế hoạch trước như ăn món gì, dùng bao nhiêu chén dĩa... Đồ khô mua trước, hành tỏi mình bóc sẵn cho vào tủ lạnh. Riêng thực phẩm tươi sống, mình mua và chế biến cuối cùng”.
Không chỉ nấu nướng, trình bày mâm cơm chị Trúc cũng rất kỳ công. Chị chia sẻ rằng dù bận nhưng chị vẫn sắp xếp công việc để làm bởi mâm cơm nhìn hấp dẫn mới kích thích được vị giác của các thành viên gia đình.
Nguyễn Thu Giang
Mâm cơm Việt của chàng trai 10 năm ở châu Phi khiến nhiều người thán phục
Sống ở đất nước Angola đã 10 năm nay nhưng Vũ Văn Võ (SN 1994) vẫn luôn nấu cho gia đình những bữa cơm thuần Việt.
">Chi 15 triệu tiền ăn mỗi tháng, bà nội trợ có bữa cơm đủ món ngon