您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Ngôi làng làm vài nghìn bánh dày, cơm nắm mỗi ngày phục vụ dân Thủ đô
NEWS2025-01-26 21:46:46【Nhận định】2人已围观
简介 Con phố san sát nhà cao tầng trên trục đường chính của xã Lạc Đạo,ôilànglàmvàinghìnbánhdàycơmnắmmỗilịch thi đấu giải bóng chuyềnlịch thi đấu giải bóng chuyền、、
Con phố san sát nhà cao tầng trên trục đường chính của xã Lạc Đạo,ôilànglàmvàinghìnbánhdàycơmnắmmỗingàyphụcvụdânThủđôlịch thi đấu giải bóng chuyền huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Về thôn Ngọc, xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, không ai là không biết gia đình anh Sơn nổi tiếng với nghề làm bánh dày hơn 20 năm nay.
Từ cán bộ xã cho tới người dân, ai cũng mách ‘cứ thấy cái nhà nào to đẹp nhất làng là nhà anh Sơn’. Gia đình anh Sơn, anh Sên được truyền nghề từ thời mẹ anh, bà Dư - một trong những người làm bánh dày đầu tiên trong xã.
Hiện tại, cơ sở làm bánh dày của anh Sơn cũng là nơi cung cấp bánh dày lớn nhất Lạc Đạo.
Căn nhà khang trang, rộng rãi được anh xây dựng từ năm 2018. Tầng 1 căn nhà được sử dụng làm nơi sản xuất bánh. Gian bên trong là nơi nấu và giã xôi thành một thứ bột bánh dẻo quyện vào nhau. Gian ngoài là khu vực cất trữ gạo và nặn bánh.
Chỉ vào chồng gạo chất cao, anh Sơn bảo ‘chỗ này tầm 20 tấn gạo, dùng trong khoảng 2 tháng’, tức là mỗi ngày gia đình anh sử dụng khoảng 300 kg gạo để làm ra vài nghìn cặp bánh dày.
Có 2 loại bánh dày mà gia đình anh Sơn đang làm, là bánh dày chay và bánh dày đỗ. Để làm ra những chiếc bánh dày dẻo thơm, cần gạo nếp loại ngon. Sau khi nấu xong, xôi được cho vào máy giã.
Xem Video:
'Ngày xưa, bánh được giã hoàn toàn bằng tay. Đến tận năm 2000 mới có máy giã bánh' - anh Sơn chia sẻ và ‘khoe’ những ngón tay chai sần.
Ông chủ cơ sở bánh dày cũng cho biết, nhiều thứ làm bằng máy có thể không ngon bằng làm tay nhưng riêng bánh dày thì giã máy cho ra thứ bột dẻo đều hơn, ăn ngon hơn hẳn.
Công đoạn sản xuất một mẻ bánh dày bắt đầu từ 1-2 giờ chiều và kéo dài đến nửa đêm tùy theo số lượng bánh và nhân công của mỗi gia đình. Khoảng 3-4 giờ sáng, người làm bánh lại phải dậy để giao bánh cho khách, chủ yếu là bà con trong xã lấy bánh ra Hà Nội bán.
Có một số ngày lễ tết như cúng cơm mới, giỗ Tổ Hùng Vương, đám cưới, đám ma, lượng bánh được tiêu thụ sẽ lớn hơn đáng kể, đòi hòi phải bắt đầu công việc từ buổi sáng. Trong những dịp này, bánh đôi khi được đặt theo kích thước đặc biệt, có thể to bằng một chiếc đĩa để thắp hương.
Sau khi xôi được giã bằng máy, các thợ nặn bánh bắt đầu công việc của mình. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Đến nhà chị Hằng, anh Hoàng Anh ở xóm Ngọc vào buổi chiều cũng là lúc cả nhà đang làm mẻ cơm nắm, xôi các loại. Anh Hoàng Anh đang lo cho mấy nồi cơm cỡ chừng hơn 20kg gạo/ nồi. Trong khi chị Hằng, chị gái và mẹ chồng chị đang nắm xôi, đóng khuôn thành từng chiếc vuông vức.
Anh Hoàng Anh cho biết, mỗi ngày gia đình anh nấu chừng 5 nồi cơm như thế này, tổng cộng khoảng 100kg gạo để làm món cơm nắm muối vừng. Ngoài ra, chị còn làm thêm xôi trắng, xôi chè – thứ quà vặt được đóng khuôn đẹp đẽ trên chiếc đĩa nhựa dùng một lần. Có loại được lót lá chuối xanh trông rất bắt mắt.
Anh Hoàng Anh đang nấu cơm để làm cơm nắm muối vừng. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Theo tìm hiểu của PV, mỗi cân gạo sẽ nặn được 15-17 nắm cơm, mỗi chiếc được bán buôn với giá 2,5 nghìn đồng. Mỗi cặp bánh dày cũng được giao buôn với giá 1,5-2 nghìn đồng/cặp tùy theo kích cỡ.
Gia đình anh Sơn, chị Hằng là những cơ sở được cho là sản xuất ra số lượng bánh nhiều nhất nhì xã Lạc Đạo. Họ tận dụng những nhân công trong gia đình và thuê thêm người dân trong xã theo mùa vụ.
Được biết, trong xã hiện có khoảng 3 gia đình làm bánh dày và 5-7 nhà làm cơm nắm với số lượng lớn như nhà anh Sơn, chị Hằng. Còn lại là các hộ làm với quy mô nhỏ lẻ, tự làm tự bán hoặc làm các loại bánh khác như bánh chưng, bánh khúc, bánh khoai, bánh nếp…
|
Ngoài cơm nắm, nhà chị Hằng còn làm cả các loại xôi. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Ông Nguyễn Văn Đậu – Phó chủ tịch UBND xã Lạc Đạo cho biết, ngoài nghề làm bánh dày, cơm nắm, người dân trong xã còn nhiều nghề phụ khác như: sản xuất loa thùng, bàn bi-a, nhổ đinh gỗ, nấu rượu, làm nem chua, giò chả…
Những người ở nhà làm ruộng, tranh thủ lúc nông nhàn có thể đi làm thuê cho các hộ làm bánh, tái chế nhựa, làm gỗ với mức thu nhập khoảng 200 nghìn/ngày.
Tất cả những loại thực phẩm mà người dân xã Lạc Đạo sản xuất ra mỗi ngày chủ yếu là phục vụ cho thị trường Hà Nội. Cứ khoảng 3-4 giờ sáng, dọc trục đường chính của xã đi qua thôn Ngọc, những hàng dài xe máy nối đuôi nhau giao hàng, nhận hàng để kịp đưa lên Thủ đô vào sáng sớm.
Với những mặt hàng cồng kềnh khác, người dân trong xã sắm ô tô để vận chuyển. Theo ông Đậu, hiện xã có trên 300 chiếc ô tô vừa phục vụ đi lại của người dân vừa phục vụ chở hàng ra Hà Nội buôn bán.
Nhờ có nhiều nghề phụ mà đời sống kinh tế của người dân xã Lạc Đạo được cải thiện đáng kể. Ảnh: Nguyễn Thảo |
‘Hiện có tổng cộng 23 công ty đóng trên địa bàn xã, tạo công ăn việc làm cho người dân. Thanh niên trẻ nếu không làm nghề hay buôn bán, dịch vụ thì sẽ đi làm công nhân với mức thu nhập từ 3-4 triệu đồng tới 8-10 triệu đồng/ tháng. Đời sống kinh tế của người dân tương đối khá giả’ - ông Đậu cho hay.
Đi dọc trục đường chính của xã Lạc Đạo cũng dễ dàng nhận thấy những nhà cao tầng, biệt thự nằm san sát nhau, cung cấp đầy đủ các loại dịch vụ không kém gì những khu phố sầm uất của Hà Nội.
Cô Khanh -một người dân Lạc Đạo mỗi ngày đi hơn 30km tới phố Trần Duy Hưng (Hà Nội) để bán bánh - cho biết, để kiếm được đồng tiền, ai cũng phải 'đổ mồ hôi, sôi nước mắt'. Nghề làm bánh phải làm đêm hôm nên sáng sớm hôm sau người dân phải ngủ bù, 9-10 giờ gõ cửa vẫn chưa dậy là chuyện bình thường.
Ngôi làng có chục nghề phụ, biệt thự san sát như giữa lòng Thủ đô
'Cứ thấy ai bán bánh dày, cơm nắm ở Hà Nội là người Lạc Đạo' - cô Khanh, người bán bánh dày, cơm nắm gần 8 năm nay nói.
很赞哦!(86811)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- Cơ hội vàng tìm ‘hiền tài’ của các startup
- Công diễn vở ballet kinh điển 'Paquita'
- Chấm điểm 10+ cho bài văn gây chấn động
- Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
- Thêm 5 nhà xuất bản được cấp phép xuất bản sách giáo khoa
- Giới trẻ Trung Quốc cắn đũa học cười
- 14 bài thi ĐH môn văn đạt điểm 9
- Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01
- Lã Thanh Huyền: ‘Phụ nữ hơn nhau ở chính mình, không phải tấm chồng’
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
- Người mẫu - diễn viên Phạm Đức Long qua đời vào lúc 21h00 ngày 6/7 sau thời gian điều trị bệnh, hưởng dương 33 tuổi. Vào giữa cuối tháng 6, diễn viên Phạm Đức Long nhập viện do bệnh viêm phổi. Cô và mẹ của Đức Long luôn túc trực ở bệnh viện chăm sóc anh.
Gia đình và bạn bè đã lựa chọn phương pháp điều trị tốt nhất nhưng bệnh vẫn chuyển biến nhanh theo chiều hướng xấu khiến việc điều trị khó khăn. Chỉ trong thời gian ngắn, diễn viên Phạm Đức Long đã không thể qua khỏi do biến chứng suy hô hấp.
Khi còn sống, Đức Long và nữ diễn viên Cao Thái Hà là đôi bạn thân thiết. Cao Thái Hà cho biết trong cuộc đời của cô, Đức Long là người mà cô xem như thành viên trong gia đình, chia sẻ hết niềm vui, nỗi buồn, luôn đồng hành cùng với nhau mọi lúc mọi nơi.
Trong chia sẻ hồi tháng 6 của Đức Long, anh đăng tải lại hình ảnh cá nhân và người bạn thân thiết. Trên Facebook của nữ diễn viên, cô cũng thường xuyên chia sẻ hình ảnh cùng nam người mẫu.
Trong một talkshow vào năm 2017, Đức Long hiếm hoi chia sẻ về chuyện tình cảm. Anh nói thích một người hiểu mình, biết chia sẻ và am hiểu công việc anh đang theo đuổi vì công việc anh phải tiếp xúc với khá nhiều cô gái đẹp, nếu không hiểu, chuyện tình cảm sẽ rất khó khăn. Anh chưa từng công khai bất cứ mối tình nào.
Đức Long đam mê nghệ thuật dù từng thừa nhận gặp khó khăn, không dư dả về kinh tế do tên tuổi chưa lớn. Trong chia sẻ hồi tháng 6/2021, Đức Long đăng tải một số hình ảnh trên sân khấu, tham gia các vở kịch, xuất hiện trong các poster phim từng tham gia và bày tỏ: "Nhớ phim trường, nhớ sân khấu, nhớ công việc, nhớ những đêm lặng lẽ về nhà sau một ngày làm việc nhưng lòng vui, nhớ đồng nghiệp, nhớ nhớ lắm cả nhà ơi". Đây là thời gian các sân khấu ở TP.HCM phải đóng cửa vì giãn cách xã hội để phòng chống dịch Covid-19.
Đức Long sinh năm 1988, là người mẫu và diễn viên truyền hình Nam người mẫu từng góp mặt một số phim: Tiếng đàn kìm, Ánh sáng thiên đường, Mẹ hổ dạy con dâu... Những năm gần đây Đức Long còn hoạt động trên sân khấu kịch 5B của NSƯT Đặng Thuỵ Mỹ Uyên.
Đại diện gia đình cho biết, linh cửu diễn viên Phạm Đức Long sẽ được đưa về chùa Vĩnh Nghiêm. Lễ tẩm liệm sẽ diễn ra vào lúc 6h00 ngày 7/7. Lễ động quan vào lúc 7h00 ngày 9/7. Linh cữu được hỏa táng tại trung tâm Bình Hưng Hòa.
Nguyễn Đạt
Người mẫu, diễn viên Đức Long qua đời ở tuổi 33
Xác nhận với VietNamNet, người đẹp Trà Ngọc Hằng cho biết người mẫu, diễn viên Đức Long đã qua đời, hưởng dương 33 tuổi.
">Chia sẻ cuối cùng của diễn viên Đức Long trước khi qua đời
Các kiểu đón Tết âm lịch khác nhau trên thế giới
- - Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học. Trong đó quy định rõ quy tắc ứng xử đối với từng cơ sở giáo dục.
Theo đó, với hiệu trưởng và phó hiệu trưởng, trang phục phải lịch sự, giản dị, phù hợp với môi trường và hoạt động giáo dục; không sử dụng trang phục thiếu lịch sự, phản cảm. Ngôn ngữ đối với học sinh cần chuẩn mực, tôn trọng, giản dị, gần gũi, dễ hiểu; không dùng ngôn ngữ xúc phạm, gây tổn thương trẻ. Cần chuẩn mực, tôn trọng, khích lệ, động viên; không dùng lời lẽ hách dịch, xúc phạm, miệt thị gây tổn thương đối với giáo viên, nhân viên. Đối với cha mẹ trẻ em và khách đến trường cần chuẩn mực, tôn trọng.
Về hành vi ứng xử, đối với học sinh, hiệu trưởng và phó hiệu trưởng phải chuẩn mực, yêu thương, bao dung và trách nhiệm; tôn trọng sự khác biệt; công bằng, lắng nghe và động viên, khích lệ sự tham gia tích cực, sáng tạo của trẻ; không xúc phạm, bạo hành, gây tổn thương trẻ.
Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng cũng cần tôn trọng, gương mẫu, đồng hành trong công việc; bảo vệ uy tín, danh dự, nhân phẩm và phát huy năng lực của giáo viên, nhân viên; đoàn kết, dân chủ, công bằng, minh bạch; không định kiến, thiên vị, xúc phạm, trù dập, sách nhiễu, vụ lợi, né tránh trách nhiệm, đỗ lỗi hoặc che dấu vi phạm của đồng nghiệp, giáo viên, nhân viên. Cần tôn trọng, đúng mực và hợp tác đối với cha mẹ trẻ và khách đến trường. Cần tổ chức xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện; tích cực phòng chống, xử lý kịp thời, hiệu quả các hành vi bạo lực học đường.
Với giáo viên và nhân viên, trang phục cần lịch sự, giản dị, phù hợp với môi trường giáo dục và với mỗi loại hoạt động; không sử dụng trang phục thiếu lịch sự, phản cảm. Ngôn ngữ đối với trẻ cần chuẩn mực, tôn trọng, giản dị, gần gũi, dễ hiểu; khích lệ hoặc nhắc nhở trẻ em phù hợp; không miệt thị gây tổn thương học sinh. Đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng cần tôn trọng, cầu thị. Đối với đồng nghiệp cần đúng mực, tôn trọng, thân thiện; không xúc phạm, mỉa mai, gây hiềm khích. Đối với cha mẹ trẻ và khách đến trường cần tôn trọng, đúng mực.
Về hành vi ứng xử, đối với học sinh, giáo viên cần mẫu mực, yêu thương, bao dung và trách nhiệm; tôn trọng sự khác biệt; công bằng, lắng nghe, đồng cảm và động viên, khích lệ sự tham gia tích cực, sáng tạo của trẻ; tạo sự an toàn và tin cậy cho trẻ; không bạo hành trẻ.
Với hiệu trưởng và phó hiệu trưởng, giáo viên cần tôn trọng, trung thực, thể hiện chính kiến; chủ động đề xuất, kiến nghị biện pháp quản lý và nâng cao chất lượng; chấp hành sự phân công của lãnh đạo; phản ánh đúng lúc, đúng chỗ.
Đối với đồng nghiệp, giáo viên cần tôn trọng sự khác biệt; bảo vệ uy tín, danh dự, nhân phẩm của đồng nghiệp, nhân viên; đoàn kết, cầu thị, lắng nghe, chia sẻ, hỗ trợ; không vô cảm, bè phái, chia rẽ nội bộ.
Cần tôn trọng, hợp tác, thân thiện đối với cha mẹ trẻ em và khách đến trường. Ngoài ra, cần tích cực tham gia xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện. Với học sinh, trang phục, đầu tóc phải gọn gàng, sạch sẽ và phù hợp với lứa tuổi, thuận tiện cho việc học tập và sinh hoạt ở trường; không sử dụng trang phục thiếu lịch sự, phản cảm.
Về ngôn ngữ, đối với thầy, cô giáo cần kính trọng, lễ phép; không dùng ngôn ngữ thiếu tôn trọng, xúc phạm thầy cô giáo. Đối với bạn bè cần đúng mực, tôn trọng, thân thiện; không nói tục, chửi bậy, thiếu tôn trọng gây tổn thương, hiềm khích, mất đoàn kết.
Đối với khách đến trường, ngôn ngữ cần đúng mực, tôn trọng, lễ phép. Về hành vi ứng xử, đối với thầy, cô giáo, học sinh phải kính trọng, lễ phép, trung thực, trách nhiệm, tôn trọng sự khác biệt; chấp hành sự phân công của thầy, cô giáo. Đối với bạn bè cần phải đúng mực, tôn trọng, thân thiện, hợp tác, đoàn kết, giúp đỡ, bao dung và trách nhiệm, tôn trọng sự khác biệt; không bạo lực, bè phái, gây mất đoàn kết. Với khách đến trường cần ứng xử tôn trọng, lễ phép, thân thiện.
Bộ GD-ĐT sẽ lấy ý kiến góp ý của dư luận cho dự thảo của thông tư này đến hết ngày 24/11/2018.
Thanh Hùng
">Giáo viên không được xúc phạm, miệt thị học sinh
Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé
Bộ đàn đá Hạt giống tâm hồn với hình tượng thuyền vượt sóng đang được trưng bày tại công viên Tao Đàn, TP.HCM. Tủ sách Hạt giống tâm hồn- “hiện tượng xuất bản” với trên 300 tựa sách - đã trở thành cái tên quen thuộc với bạn đọc suốt 20 năm qua. Những câu chuyện gần gũi, cảm động và giàu tính nhân văn là nguồn động viên tinh thần cho hàng triệu độc giả, giúp họ vượt qua những khó khăn, thử thách, theo đuổi ước mơ và vươn tới một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Theo kỷ lục gia Trương Đình Chiếu, nếu những cuốn sách Hạt giống tâm hồntruyền cảm hứng cho độc giả thì âm thanh từ bộ đàn đá này sẽ lan toả những giá trị văn hoá dân tộc lẫn năng lượng tích cực đến người nghe khắp bốn phương.
Nghệ nhân Trương Đình Chiếu có thể sử dụng 100 loại nhạc cụ, biết phối khí cùng lúc với 10 loại nhạc cụ khác nhau. Ông đặc biệt quan tâm đến âm nhạc dân tộc, nhất là đàn đá. Đến nay, ông đã chế tác khoảng 500 bộ đàn đá, trong đó bộ đàn đá Hạt giống tâm hồnđặc biệt nhất về mặt ý nghĩa, chất liệu cũng như thời gian chế tác.
Bộ đàn này được tạo ra từ những khối đá hình thành từ dung nham của vụ phun trào núi lửa đầu tiên ở tỉnh Đắk Lắk. Những khối đá núi lửa nằm rải rác trong rẫy của đồng bào Ê-đê thuộc huyện Chư Sê. Nghệ nhân mất không ít thời gian để nhờ người địa phương tìm kiếm và đến tận nơi để thẩm định.
">Bộ đàn đá có một không hai lan toả thanh âm tích cực
- - Đây là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên đỗ Thạc sĩ Nông lâm và giành danh hiệu thủ khoa, vượt qua rất nhiều người Pháp. Kết quả này đã làm giới báo chí Paris hết sức ngạc nhiên.">
Vị công chúa đầu tiên của Việt Nam tốt nghiệp thạc sĩ ở nước ngoài
- - Sáng 3/7, thí sinh trên cả nước đến phòng thi lắng nghe phổ biến quy chế và sửa chữa những sai sót trong thẻ dự thi. Việc kiểm tra tránh trường hợp thi hộ được đặc biệt lưu ý.Thứ trưởng nhắc thí sinh không mắc lỗi thi đại học">
Làm thủ tục cho thí sinh: Soi kỹ cả nốt ruồi