您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Đạo diễn Lại Bắc Hải Đăng là ai?
NEWS2025-01-20 16:58:11【Ngoại Hạng Anh】4人已围观
简介Đạo diễn Lại Bắc Hải Đăng sinh năm 1979, học khoá 16 trường HV Báo chí và Tuyên truyền.Đạo diễn Lại tin the thao 247tin the thao 247、、
Đạo diễn Lại Bắc Hải Đăng sinh năm 1979,ĐạodiễnLạiBắcHảiĐănglàtin the thao 247 học khoá 16 trường HV Báo chí và Tuyên truyền.
Đạo diễn Lại Bắc Hải Đăng bất ngờ rời khỏi VTV3很赞哦!(2418)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 18/1: Thắng như một thói quen
- Nhìn những thay đổi trong môi trường làm việc thời công nghệ thể hiện qua Infographic
- MobiFone nhận Kỷ niệm chương Vì người lao động Việt Nam
- Samsung hỗ trợ đào tạo sinh viên chất lượng cao ngành CNTT, điện tử viễn thông
- Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
- Đột Kích Việt Nam: Trường giang sóng sau xô sóng trước, âu cũng là thường tình
- Phó Chủ tịch vừa ra tù, Chủ tịch Samsung lại bị nghi trốn thuế
- One Piece lập kỷ lục với 350 triệu bản in được bán ra
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1: Chia điểm?
- Vì sao Mark Zuckerberg cấm quảng cáo “tiền ảo” trên Facebook?
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1
- ">
Trong kho đồ tài khoản VIP khủng nhất của Đột Kích có gì?
- Play">
Mẹ bất lực nhìn con nhỏ trước đầu ô tô
Tác giả của Bleach – Tite Kubo – thừa nhận rằng đến tận những năm cuối thời cao trung, anh vẫn chưa bao giờ đọc qua một cuốn manga hay có kinh nghiệm và kiến thức sáng tác nào cả. Khi anh nộp một tác phẩm do mình sáng tác lên Shounen Jump để tham dự một cuộc thi, anh đã rớt. Tuy nhiên, một biên tập viên đã gọi điện và yêu cầu được làm việc cùng Kubo. Nhờ vậy, tác phẩm one-shot đầu tiên của anh được ra đời.
Một thời gian sau, anh được khơi nguồn cảm hứng để vẽ ra một nhân vật nữ thần chết mặc kimono – Đó chính là Rukia. Dần dần, ý tưởng về Bleach đã được hình thành và được chính Kubo gửi lên Shoune Jump. Nhưng một lần nữa, họ từ chối ý tưởng của anh. Kubo nản lòng và quyết định từ bỏ Bleach. Đến một ngày nọ, Kubo nhận được một lá thư khích lệ từ Akira Toriyama? – cha đẻ của tuyệt tác Dragon Ball Z – từ lúc đó, Kubo đã vực dậy tinh thần và tiếp tục tác phẩm của mình. Sau đó, Shounen Jump đã phát hiện được tiềm năng to lớn của Bleach và đã cho xuất bản bộ manga này vào năm 2001. Quả như dự đoán, series đã tạo nên một cơn sốt kinh khủng trong cộng đồng fan manga Shounen.
2. No Game, No Life
Yuu Kamiya không thích vẽ nhiều cảnh chiến đấu lắm, nên anh đã bắt đầu với một bộ xoay quanh những trò chơi. Anh đã dự tính sáng tác No Game No Life thành series manga, nhưng vì mắc phải một căn bệnh hiếm gặp, anh không thể kham nổi lượng công việc khổng lồ mà một mangaka bình thường phải làm. Trong khoảng thời gian nằm viện, anh lên toàn bộ ý tưởng trong đầu mình và sáng tác thành light novel.
Ban đầu, Kamiya dự định bộ tiểu thuyết này sẽ gồm 3 phần. Nhưng ngay giữa phần 2, Kamiya phải quay trở về quê nhà mình ở Brazil để chữa trị thêm. Thời gian càng lúc càng ít, để có thể đảm bảo thời hạn giao bài, vợ của anh – Mashiro Hiiragi – đã đảm nhận nhiệm vụ minh họa và biên tập viên mới được chỉ định làm việc với anh. Kamiya phải chỉnh lại toàn bộ câu chuyện vì anh nghĩ rằng kết thúc của vol 4 thiếu đi tính cao trào. Điều này gây ra vấn đề giữa anh với biên tập viên của mình, đó là chưa kể đến những rắc rối mà anh phải đổi mặt trong cuộc sống của mình. Do đó, vol 4 đã bị hoãn suốt 1 tháng.
Dù trải qua nhiều biến cố, 9 volume của bộ light novel này đã được ra mắt tính đến thời điểm hiện tại, và vào năm 2014 chuyển thể anime đã được ra mắt các fan hâm mộ và tạo ra hiệu ứng rất tốt trong cộng đồng fan anime thời điểm đó.
3. Death Note
Tác giả của Death Note – Tsugumi Ohba – cho biết rằng mình không thể sáng tác manga theo dạng đánh nhau, bạo lực được, nên bác đã sáng tác thể loại rùng rợn vì nghĩ rằng thể loại này cũng rất ăn khách. Ông đã sáng tác mẩu truyện Death Note đầu tiên với cốt truyện hoàn toàn khác với bộ Death Note mà chúng ta xem. Sau khi được phát hành, bác cảm thấy rằng truyện như thế chưa đủ hay đối với tạp chí hàng khủng như Shounen Jump, và bác cũng không bao giờ nghĩ rằng nó sẽ được phát hành thành series. Thế là thời gian trôi qua, Ohba-sensei đã gần như bỏ quên nó luôn.
Một ngày nọ, bác nhận được tin rằng Death Note được chấp nhận và đây là một tin quá đỗi bất ngờ với bác. Lúc đầu, họa sẽ vẽ Death Note – Takeshi Obata – nói rằng sau khi bác nhận được bản thảo đầu tiên về một bộ manga kinh dị lấy ý tưởng chính là thần chết, lúc đầu bác không hiểu nội dung câu chuyện lắm. Nhưng nhanh chóng, sensei đã suy nghĩ lại rằng đây chắc hẳn sẽ là một bộ manga thú vị với màu sắc u ám, tăm tối của thể loại tâm lý đây, và quả thật bộ Death Note đã được đón nhận đông đảo trên nhiều quốc gia khắp thế giới.
4. Gintama
Hideaki Sorachi dự tính sẽ sáng tác một bộ manga xoay quanh các Shinsengumi. Tuy vậy, dù yêu thích shinsengumi nhiều thế nào đi chăng nữa, mọi nỗ lực để tạo ra bộ mnaga hay về đề tài này đều thất bại. Thay vì hoàn toàn hủy bỏ ý tưởng này, bác vẫn gắn bó với chủ đề lịch sử Nhật Bản, nhưng thêm một số ý tưởng quái quái theo sở thích của mình. Sau nhiều lần lên ý tưởng và sáng tác manga, Gintama cuối cùng cũng đã được xuất bản thành series.
Không may thay, bộ Gintama không được nhiều người ưa thích lắm và đang tiến dần đến bờ vực bị hủy. Bản thân Hideaki Sorachi thì khá hài lòng với số lượng bán ra hiện thời của Gintama, nhưng nhà xuất bản thì không vui tí nào. Vì bộ này không được bán chạy lắm, nên đã bị cắt giảm số lượng in ấn. Bác hầu như không có hi vọng gì ở bộ này và nhiều người nói rằng bộ manga này sẽ không thể nào vượt qua con số 2 vol đâu. Hideaki Sorachi thừa nhận rằng trước khi vol 3 được ra mắt, bác không có bất kì ý tưởng mới lạ nào trong đầu cả. Trước tình trạng này, bác quyết định thêm nhiều kịch tính hơn cho bộ này. Cơ mà drama lại không phải là sở thích của bác, thế là Hideaki Sorachi bắt đầu thêm nhiều yếu tố hơn, và “một chút” óc hài hước của mình nữa. Thật ra, bác phải mất rất nhiều thời gian để lên bản thảo, bác ngồi trong phòng một mình hay đi bộ vòng vòng để có ý tưởng, và đến giờ Sorachi-sensei cũng không biết Gintama là bộ truyện tranh thuộc thể loại drama hay hài hước nữa. Cho nên bác đã quyết định xem bộ này thuộc thể loại hài hước – drama – siêu giả tưởng – lịch sử – khoa học viễn tưởng!
5. Neon Genesis Evangelion
Hideaki Anno đã trải qua 4 năm vật vã để hoàn thành bộ Nadia: The Secret of Blue Water. Ngày nọ, khi đi uống với nhân viên đại diên của King Records, và thời điểm đó bác quyết định cộng tác với King Records và Gainax. Bác đã khởi đầu bằng bộ Uru in Blue – và bộ này thảm đến nỗi không được sản xuất thành anime (sau này Uru in Blue đã được tái sản xuất lại vào năm 1998). Trong khoảng thời gian này, bác muốn tạo ra một bộ anime thu hút nhiều otaku, đó là lúc ý tưởng Neon Genesis Evangelion được nảy sinh. Lúc đầu bộ anime này có tên là Alcion nhưng đã được đổi tên vì tên cũ quá khó… phát âm.
Sau khi tựa đề Neon Genesis Evangelion được quyết định, cả đội ngũ đã nhanh chóng bắt tay vào sản xuất bộ anime. Qua vô số lần lên bản thảo, sửa đổi, bổ sung, deadline lại càng lúc càng đến gần. Trước tình cảnh đó, bản thảo ban đầu đã bị bỏ, giảm số lượng nhân vật và kết cục được thay đổi hoàn toàn. Vì ngày công chiếu càng lúc càng gần mà bộ phim vẫn chưa xong, nên rất nhiều cảnh hoạt họa trừu tượng, cảnh flashback được tái sử dụng trong bộ phim để giảm thời gian. Thế là bộ anime Neon Genesis Evangelion đình đám một thời đã được ra đời thế đấy.
6. Attack on Titan
Hajime Isayama đã từng tâm sự rằng, giống như ước mơ của nhiều mangaka khác, anh đã đi đến rất nhiều nhà xuất bản để được đánh giá truyện Attack on Titan với mong mỏi bộ truyện sẽ được phát hành. Họ đều rất thích ý tưởng và nội dung câu chuyện của anh nhưng đều từ chối tác phẩm này vì chất lượng tranh anh vẽ quá xấu (buồn!). Anh bắt đầu nghĩ đến việc từ bỏ bộ manga này vì cảm thấy mình không thể cạnh tranh nổi trong thế giới đầy những mangaka tài năng như thế.
Nhà xuất bản duy nhất cảm thấy thú vị với tác phẩm này chính là Kodansha. Isayama tự ti với bản thân mình đến nỗi khi biên tập viên của anh nói rằng thích bộ này, anh đã nghĩ “Ông này bị cái gì vậy?” Cũng mừng là tác phẩm tuyệt vời này đã được ra mắt công chúng, không chỉ được yêu thích tại Nhật Bản. Attack on Titan còn rất được lòng người hâm mộ trên khắp thế giới.
Kaito
">Attack On Titan và những bộ anime đã từng đứng trước nguy cơ bị hủy bản thảo
Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa
Hôm nay, ngày 30/1, VNPT tổ chức buổi gặp mặt các cán bộ hưu trí cơ quan Tập đoàn nhân dịp đầu xuân mới Mậu Tuất 2018.
Buổi gặp mặt có sự tham dự của Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn; Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải; Ủy viên Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Chủ tịch Công đoàn TT&TT Chu Văn Bình; Chủ tịch VNPT Trần Mạnh Hùng; Tổng giám đốc VNPT Phạm Đức Long; nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông Đỗ Trung Tá; nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng Bộ TT&TT Lê Doãn Hợp; nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện, nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Bưu chính Viễn thông Mai Liêm Trực cùng các cán bộ lãnh đạo, công chức, viên chức và người lao động của Tổng cục Bưu điện, Bộ Bưu chính Viễn thông, Bộ TT&TT và Tập đoàn VNPT qua các thời kỳ.
Phát biểu tại buổi gặp mặt, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn cho biết, năm 2017 vừa qua đã để lại những dấu ấn tốt đẹp của ngành TT&TT nói chung cũng như Tập đoàn VNPT nói riêng. Đặc biệt, năm 2017 mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng kinh tế cao: 6,81%. Trong sự tăng trưởng đó, theo đánh giá của Bộ trưởng, có sự đóng góp rất lớn của ngành TT&TT, đặc biệt là Tập đoàn VNPT.
Với VNPT, Bộ trưởng nhận định, năm 2017 Tập đoàn đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, được lãnh đạo các cấp, các ngành cũng như các địa phương đánh giá rất cao, đóng góp xứng đáng cho sự phát triển chung của ngành TT&TT và đất nước. “Sự phát triển đó có sự đóng góp rất lớn của các bác, các cô, các chú, các anh các chị đang ngồi trong hội trường này. Các bác, các cô, các chú, các anh, các chị không chỉ là nguồn động viên to lớn mà còn là tấm gương, là trung tâm đoàn kết để giúp VNPT nói riêng và ngành TT&TT nói chung tiếp tục đoàn kết phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình”, Bộ trưởng nói.
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cũng cho biết, một trong những dấu ấn của VNPT trong năm 2017 là sự bứt phá ngoạn mục sau khi tái cơ cấu, tăng trưởng ở mức cao. Bên cạnh đó, năm 2017, tập đoàn VNPT đã phục vụ tốt các sự kiện chính trị lớn của đất nước, đặc biệt là sự kiện lớn nhất của năm 2017 - Tuần lễ cấp cao APEC tại Đà Nẵng.
Tại sự kiện này, đảm trách vai trò đơn vị cung cấp đường truyền chính phục vụ cho báo chí, cung cấp thông tin của Hội nghị ra bên ngoài, VNPT đã có nhiều cố gắng, nỗ lực. Kết thúc Tuần lễ cấp cao APEC 2017, VNPT đã được các lãnh đạo Đảng, Nhà nước đánh giá là một trong những đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, đưa được trọn vẹn hình ảnh Tuần lễ cấp cao APEC với tất cả các sự kiện, các hoạt động ra cho bạn bè quốc tế.
Bày tỏ niềm tri ân sự quan tâm, giúp đỡ, dìu dắt của các thế hệ lãnh đạo và người lao động tập đoàn qua các thời kỳ, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cho rằng, những kết quả VNPT đạt được chính là nhờ sự đoàn kết của các lãnh đạo Tập đoàn, của các cán bộ, nhân viên, người lao động Tập đoàn, đoàn kết chung sức một lòng để thực hiện nhiệm vụ. “Sự đoàn kết này từ truyền thống của VNPT, truyền thống của ngành Bưu điện. Đó chính là sự tiếp lửa của các thế hệ đi trước cho thế hệ hôm nay”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
">Các thế hệ đi trước đã tiếp lửa để VNPT tiếp tục bứt phá ngoạn mục
Có nhiều chuyên gia cho rằng cách mạng công nghiệp 4.0 đáng lo hơn là cơ hội. Thực tế, có nhiều người suy nghĩ CMCN 4.0 có phải phong trào không và tại sao ở Việt Nam lại nói nhiều hơn các nước khác? Cá nhân tôi nghĩ rằng, CMCN 4.0 là một cơ hội tuyệt vời cho chúng ta. Cái sợ không phải là sợ bao nhiêu người thất nghiệp, cái tôi lo là chúng ta lại bị chậm chân, lỡ mất thời cơ.
Tôi lo lắng là nói đến 4.0 mà tư duy vẫn 1.0, 2.0, 3.0 thì cũng sẽ không thể làm được 4.0. ở đây tôi muốn nói đến tư duy lãnh đạo, quản lý còn rất hạn chế. Tôi rất khuyến khích nói đến 4.0, phải làm sao để đừng mất cơ hội bởi tôi nhận thấy dân mình còn rất khổ. Ngoài cái dám dấn thân, chúng tôi muốn làm sao để thế hệ trẻ Việt Nam phải có khát vọng. Tôi đặt nhiều hy vọng vào thế hệ trẻ và đội ngũ doanh nhân, nhất là lực lượng doanh nghiệp tư nhân.Khi xét đến mạnh – yếu của việt Nam trong CMCN 4.0, mạnh nhất là nhân lực số, yếu nhất chính là thể chế, vì vậy phải chuyển biến dần.
Ông Lê Nam Thắng, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT: Chúng ta vẫn hô hào về chủ trương chứ chưa đi vào hành động cụ thể
Để thúc đẩy CMCN 4.0 tại Việt Nam, với vai trò nhà quản lý, Chính phủ, Bộ, ngành phải vào cuộc. Chính phủ đã họp nhiều nhưng tôi có cảm giác chưa xuống đến dưới nhiều. Tôi cảm giác chúng ta vẫn hô hào về chủ trương chứ chưa đi vào hành động cụ thể. Chúng ta nói nhiều đến CMCN 4.0 trong giao thông, du lịch, nông nghiệp… để kết nối các đối tượng với nhau. Thế nhưng, khi vào cuộc với các quy định, hướng dẫn thì từng Bộ, ngành lại chưa có.
Vì vậy, chúng ta phải làm sao có được chương trình chung về hành động quốc gia. Ví dụ, trong nông nghiệp phải có nhiều ứng dụng về trồng cây, thực phẩm... Các doanh nghiệp có thể đưa vào ứng dụng miễn phí với tính năng hạn chế, muốn dùng nhiều hơn phải bỏ tiền. Hiện chưa thấy vai trò của nhà quản lý kết nối các nhà với nhau. Cũng đã đến lúc, truyền thông cần kiến nghị ngược lại với Chính phủ, Bộ, ngành về việc làm cách nào để đưa CMCN 4.0 vào thực tế.
Ông Tống Viết Trung, Phó Tư lệnh, Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng: Cơ hội của Việt Nam vẫn rộng mở
Với mục tiêu tận dụng tối đa các lợi thế, đồng thời giảm thiểu những tác động tiêu cực của cuộc CMCN 4.0, có 3 nhóm việc mà Việt Nam cần làm, hoặc đã làm nhưng cần làm nhanh hơn và tốt hơn.
Thứ nhất, cần tiếp tục đầu tư, nâng cấp hạ tầng kết nối số, bao gồm cả hạ tầng cứng và hạ tầng mềm. Hạ tầng cứng phải đảm bảo mọi người, mọi thiết bị, cảm biến đều được kết nối mọi lúc, mọi nơi, an toàn, với tốc độ cao, theo thời gian thực. Hạ tầng mềm bao gồm những vấn đề như các quy chuẩn, tiêu chuẩn và quy định pháp lý về giao dịch số, chữ ký số, thanh toán điện tử, kết nối chia sẻ dữ liệu, các dịch vụ công nghệ tài chính, sở hữu trí tuệ, các chuẩn mực số cho công dân và chính phủ điện tử vận hành.
Thứ hai, phải khuyến khích hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp khởi nghiệp dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, sẽ là những người hiện thực hóa nền kinh tế dựa trên công nghệ số.
">Việt Nam bắt kịp hay lỡ chuyến tàu 4.0?
- ">
Úc chính thức gỡ lệnh cấm phát hành Outlast 2