您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Trường nghề chuyển mình “vượt bão” Covid
NEWS2025-01-29 04:57:26【Ngoại Hạng Anh】1人已围观
简介Tích cực tìm thí sinh... qua mạngTại hội thảo trực tuyến chiều 23/4,ườngnghềchuyểnmìnhvượtbãv-leaguev-league 2024v-league 2024、、
Tích cực tìm thí sinh... qua mạng
Tại hội thảo trực tuyến chiều 23/4,ườngnghềchuyểnmìnhvượtbãv-league 2024 ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy (Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp - GDNN) cho biết, những năm trước đây khi chưa đặt vấn đề chú trọng vào tuyển sinh trực tuyến, có những trường đã thu nhận tới 40-60% thí sinh “vào” bằng kênh này. Năm nay, do ảnh hưởng của dịch bệnh, khả năng tuyển vượt được chỉ tiêu sẽ gặp khó khăn, nhưng đáp ứng chỉ tiêu là điều khả thi.
Ông Vũ Xuân Hùng phát biểu tại hội thảo online từ phòng làm việc chiều 23/4. Ảnh: Thanh Trung |
Ông Hùng cho biết thêm, Tổng cục đang bắt đầu triển khai chương trình quản lý số liệu tuyển sinh trực tuyến, sẽ thuận lợi cho việc nắm bắt và quản lý thông tin cụ thể cho hơn 1.900 cơ sở giáo dục nghề nghiệp và 63 tỉnh thành.
Bổ sung thông tin, ông Kim Hồng Hưng, Phó Chánh văn phòng cho biết, tổng cục đã có sửa đổi thông tư để việc tuyển sinh trực tuyến thuận lợi hơn cho thí sinh. Việc xét tuyển trực tuyến rất thuận tiện, người học chỉ cần đăng nhập qua di động hay máy tính để tìm hiểu, lựa chọn ngành nghề trường; khai báo thông tin đăng ký học gửi tới trường mình muốn học. Các trường sẽ xem xét phản hồi và thông báo trúng tuyển. Khi nhập học, thí sinh mới cần nộp đầy đủ hồ sơ. Các apps chọn nghề, chọn trường và website chuyên biệt tuyển sinh nghề nghiệp đã được phát hành từ năm trước; chưa kể các trường tự xây dựng apps hoặc trang riêng không phải qua server của hệ thống.
Đến từ Bình Dương, hiệu trưởng Tạ Xuân Tề của Trường CĐ Công nghệ cao Đồng An cho hay, các trường mới, chưa có “thương hiệu” vốn đã gặp khó tuyển sinh, nay vướng dịch Covid-19 khá chật vật khi tiếp cận với thí sinh sinh. Hiện, trường đang tích cực truyền thông để thu hút học sinh.
Sinh viên năm 2 lớp Điện tử 3 của Trường CĐ Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh trong giờ thực tập tại công ty tháng 3/2020. Ảnh: Thanh Hùng.
|
Còn ông Phạm Văn Long, Hiệu trưởng trường CĐ du lịch Hải Phòng cho hay, ngay từ đầu mùa dịch, đã xác định tuyển sinh khối du lịch gặp khó khăn. Một số trường trong khối cũng bắt đầu tính đến tuyển sinh đa cấp học, tức là tuyển cả học sinh hoàn thành THCS, "vốn là vấn đề những năm trước chúng tôi ít quan tâm”. Trường đã làm việc với gần 170 cơ sở giáo dục phổ thông nhưng tâm lý cả giáo viên và học sinh là ngần ngại tiếp xúc trực tiếp do dịch bệnh. Với sự năng động, trường đã nhanh chóng ứng biến những clip bài giảng thực hành ban đầu dùng để xây dựng clip mạng tính chuyên sâu về chuyên ngành giới thiệu về trường; đầu tư kinh phí để quảng bá trên các kênh trực tuyến phổ biến với giới trẻ.
Những cách tiếp cận này có dấu hiệu tương tác tăng dần, dù hồ sơ nhận từ đăng ký trực tuyến còn khiêm tốn. Lý do là học sinh giờ vẫn mải học online và ngóng thời gian đến trường trở lại, thời điểm “nóng” các em quan tâm tới tuyển sinh hơn cả vẫn là sau khi kết thúc các kỳ sát hạch cuối cấp vào tháng 7, tháng 8 tới.
Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Phó Giám đốc Sở LĐ-TB và XH Hà Nội cho hay: Trong mùa dịch bệnh, Sở đã hướng các trường tới đối tượng tuyển sinh khác là lực lượng lao động bị dừng viêc hay chuyển việc. Thông qua các hiệp hội lao động, hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ, hiệp hội việc làm để khuyến khích để kịp thời việc chuyển đổi và cung cấp dịch vụ đào tạo.
Dò dẫm học trực tuyến
Ông Tạ Xuân Tề cho biết, ngoài khó khăn về nguồn thu học phí, việc dạy học online “cũng không đơn giản”. Nhà trường đã triển khai tới 75% việc học này, nhưng cũng không thu được học phí để trả lương giáo viên, duy trì các hoạt động khác. Trường CĐ Công nghệ Cao Đồng An đã tổ chức dạy học trực tuyến được 2 tháng, nhưng chỉ đào tạo được lý thuyết; các phần mềm mô phỏng thực hành không có, còn những nội dung thực hành thí nghiệm vẫn phải chờ đến khi học sinh bình thường đi học trở lại thì mới tổ chức được.
Đây cũng là đặc thù riêng của các trường thuộc khối giáo dục nghề nghiệp, do yêu cầu về thực hành ở nhà xưởng hay đi thực tế ở các doanh nghiệp. “Ngay cả trên thế giới cũng chưa có nhiều mô hình thành công”, ông Trương Anh Dũng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục GDNN cho hay.
Còn theo ông Vũ Văn Hùng, trường hợp đầu tháng 5 các hoạt động trở lại bình thường thì kế hoạch đào tạo sẽ không xáo trộn gì nhiều. Ngay từ đầu mùa dịch, Tổng cục đã có các hướng dẫn kịp thời về tổ chức học tập, kiểm tra đánh trực tuyến; các cơ sở đã tập trung cho đáo tạo lý thuyết; khi quay lại trường sẽ tập trung học thực hành. Thêm vào đó, các trường quen với đào tạo trực tuyến, khi trở lại vẫn khai thác thế mạnh của phương thức đào tạo này, để giúp người học, người dạy giảm co giảm, chủ động được thời gian.
Ông Hùng cũng thông tin thêm, các hoạt động cho đào tạo chất lượng cao vẫn tiến hành. Bắt đầu tháng 1/2020 đã đào tạo thí điểm cho 25 nghề chuyển giao từ Đức. Do dịch bệnh nên công tác này đang xoay chuyển bằng cách chuyên gia họ hướng dẫn online và sẽ trở lại trực tiếp trong thời gian thích hợp để đảm bảo chương trình.
Ông Nguyễn Hồng Minh phát biểu tại hội thảo online diễn ra chiều 23/4. Ảnh: Thanh Trung |
Ông Nguyễn Hồng Minh, Tổng Cục trưởng Tổng cục GDNN lưu ý các trường cần chuẩn bị để nắm bắt cơ hội đào tạo lại của các doanh nghiệp sau dịch bệnh, bởi ngành đã chủ trương không chỉ đào tạo ban đầu mà còn phải đào tạo thường xuyên cho lao động ở các doanh nghiệp.
Về hướng đào tạo đa cấp học, cụ thể là đào tạo 9+, trong thực tiễn đã triển khai và mới được thể chế hoá vào luật, cần phải thúc đẩy để thực tiễn triển khai hiệu quả.
Về các chương trình đào tạo chất lượng cao thì không phải nghề nào cũng làm được. Trường phải báo cáo UBND tỉnh để bố trí nguồn lực để tổ chức hướng mũi nhọn này đáp ứng được các điều kiện đảm bảo chất lượng.
Song Nguyên
Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công nhận giá trị của việc kiểm tra, đánh giá trực tuyến
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội vừa có hướng dẫn thực hiện quản lý, tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá trong đào tạo trực tuyến tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
很赞哦!(881)
相关文章
- Soi kèo góc Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1
- Đại học FPT lập phòng tư vấn tâm lý cho sinh viên
- Mẹo tiết kiệm pin iPhone cực sai lầm
- Camera 12 MP của iPhone SE chất lượng ra sao?
- Nhận định, soi kèo Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1: Chìm trong khủng hoảng
- Ứng dụng mạng xã hội giao thông ETADY ra mắt cộng đồng tại LaunchIT
- Tổng giám đốc FPT Shop: 'Đang cân nhắc bán lẻ thêm lĩnh vực khác'
- Đại Chiến PK ra mắt landing tặng Giftcode 5 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
- 5 siêu xe mui trần tốt nhất thế giới
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al
Trang chủ: http://gunnymobi.vn/
Fanpage: https://www.facebook.com/GunnyMobi/
Kun
">[Infographic] Nhìn lại những cột mốc đáng nhớ của Gunny Mobi
Robot 29 tay tháo iPhone 6S trong 11 giây
1. Để điện thoại hớ hênh:Nhiều người có thói quen sử dụng điện thoại nơi công cộng một cách hớ hênh. Đó là cơ hội không thể tốt hơn cho những kẻ trộm cắp. Ngoài việc mất máy, thông tin cá nhân của bạn còn bị các đối tượng khai thác để trục lợi. Bởi vậy, đừng sử dụng điện thoại khi đi trên đường.Nếu phải nghe điện thoại hãy tìm vị trí an toàn.
2. Không khóa màn hình điện thoại bằng mật khẩu: Đây là bước bảo mật cơ bản tránh kẻ gian xâm nhập thiết bị nếu lỡ may chúng lấy được. Điện thoại Android và iPhone đều hỗ trợ chế độ mật khẩu . Các thế hệ mới còn trang bị cảm biến vân tay tăng khả năng bảo mật hơn rất nhiều so với phương thức truyền thống.
3. Không kích hoạt tính năng tìm thiết bị từ xa: Nhiều người mất điện thoại tỏ ra hối hận vì chưa kích hoạt tính năng trước đó. Đây là sai lầm phổ biến bởi các nhà sản xuất đã mang tới giải pháp hỗ trợ tuyệt vời nhằm giúp khách hàng tìm lại thiết bị. Find My iPhone trên iOS hoăc Android Device Manager trên các máy Android.
4. Không cài đặt phần mềm diệt virus:Người dùng smartphone thường không chú ý cài đặt phần mềm chống virus. Bởi họ nghĩ rằng, hệ điều hành như Android và iOS đều miễn nhiễm với mã độc. Tuy nhiên, bạn vẫn cần một công cụ đủ mạnh hỗ trợ thiết bị tránh các cuộc tấn công của tin tặc, đặc biệt với điện thoại Android. Người dùng iPhone lại không có bất kỳ ứng dụng diệt virus nào, thay vào đó là các bản cập nhật iOS vá lỗ hổng.
5. Sử dụng Wi-Fi chùa: Việc sử dụng Wi-Fi miễn phí bất kể khi nào có kết nối là thói quen vô cùng nguy hiểm. Bởi hệ thống như vậy dễ bị người khác kiểm soát, thậm chí đưa ra các dạng giả lập nhằm đánh cắp thông tin người dùng. Bạn vẫn có thể vào mạng miễn phí, nhưng không nên truy cập vào các dịch vụ quan trọng như hệ thống giao dịch ngân hàng.
6. Click vào những đường link chứa mã độc:Những người nhẹ dạ click vào các đường link lạ chính là mồi ngon của tin tặc. Chúng có thể lây nhiễm mã độc lên điện thoại, từ đó tiến hành thu thập dữ liệu và cài thêm các phần mềm khác.
">7. Bỏ qua các bản nâng cấp của điện thoại:Chậm chạp trong việc cập nhật ứng dụng và hệ điều hành sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự an toàn của thiết bị. Hacker dễ dàng khai thác lỗ hổng trên các nền tảng đã cũ. Vì vậy, người dùng nên có thói quen nâng cấp hệ điều hành khi có phiên bản mới nhất.
7 sai lầm bảo mật của người dùng smartphone
Soi kèo phạt góc Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
- - Kể từ khi xuất hiện tại thị trường di động Việt Nam, hình thức thuê bao di động trả trước đã tạo nên sự đột phá về số lượng thuê bao nhờ sự tiện lợi, nạp tiền bằng thẻ cào, tạo nên sự phát triển mạnh mẽ cho thị trường viễn thông. Nhưng khi các nhà mạng cạnh tranh thái quá đã dẫn tới vấn nạn SIM trả trước kích hoạt sẵn, gây khó khăn trong quản lý thông tin thuê bao.
SIM trả trước kích hoạt sẵn được bán công khai, người tiêu dùng có thể mua dễ dàng mà không phải xuất trình bất kỳ giấy tờ tùy thân nào. Hệ lụy khôn lường của SIM trả trước kích hoạt sẵn
Trong những năm gần đây, việc các nhà mạng chạy đua khuyến mại để tranh giành thuê bao đã dẫn đến hệ quả là người dùng di động thay SIM liên tục để hưởng khuyến mại thay vì nạp thẻ cào. Tình trạng này vô hình chung gây ra lãng phí tài nguyên kho số viễn thông. Hậu quả là các nhà mạng bị “cháy kho số” di động 10 số, dẫn tới việc phải xin cấp thêm đầu số thuê bao 11 số, khiến việc quản lý đầu số di động trở nên phức tạp hơn.
Không chỉ làm “cháy kho số”, việc chạy đua khuyến mại SIM trả trước còn dẫn tới hệ lụy là vấn nạn SIM kích hoạt sẵn, khai sai thông tin chủ thuê bao. Các đại lý tự kích hoạt SIM dẫn tới việc rất nhiều SIM trả trước có thông tin thuê bao trùng nhau hoặc không chính xác. Trong khi đó theo quy định về dịch vụ viễn thông, mỗi cá nhân chỉ được sở hữu tối đa 3 số thuê bao trên cùng 1 mạng di động.
Chỉ vì muốn tiện lợi trước mắt, sự thiếu ý thức của người mua SIM kích hoạt sẵn đã vô tình tiếp tay cho hành vi sai trái của đại lý bán SIM và nhà mạng, dẫn đến những hệ lụy lâu dài như tình trạng loạn thông tin thuê bao trả trước hiện nay. Chính các SIM kích hoạt sẵn này là nguồn gốc của vấn nạn tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo. Do thông tin thuê bao bị khai sai nên việc truy tìm thủ phạm phát tán tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo để xử phạt trở nên khó khăn hơn rất nhiều.
Việc khai thông tin thuê bao không chính xác trong thời gian dài còn gây ảnh hưởng trực tiếp tới an ninh và trật tự an toàn xã hội. Cơ quan chức năng gặp nhiều khó khăn hơn khi điều tra các cuộc gọi nặc danh, tống tiền, lừa đảo, các vụ trộm cước viễn thông quốc tế… do tội phạm đều sử dụng SIM rác kích hoạt sẵn.
Để khắc phục thực trạng này, công tác kiểm soát độ chính xác thông tin chủ thuê bao khi đăng ký kích hoạt SIM mới cần được chấn chỉnh và thực hiện chặt chẽ, đồng thời tiến hành thu hồi, loại bỏ các SIM đang lưu hành nhưng đăng ký sai thông tin thuê bao. Các nhà mạng phải trực tiếp chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin thuê bao, thay vì ủy quyền hoàn toàn cho các đại lý bán lẻ như hiện nay. Người sử dụng cũng cần nâng cao ý thức trách nhiệm vì lợi ích chung của cả cộng đồng, không tiếp tay cho việc mua bán SIM kích hoạt sẵn còn tồn đọng trên thị trường.
Bán SIM kích hoạt sẵn để “đua” tăng trưởng thuê bao
Tình trạng các đại lý bán lẻ cung cấp SIM kích hoạt sẵn xuất phát từ việc nhà mạng chạy đua về tăng trưởng thuê bao mới. Trong giai đoạn 2005-2010, trước sự phát triển mạnh mẽ về thuê bao trả trước của Viettel, hai “ông lớn” của thị trường di động lúc đó là VinaPhone và MobiFone cũng buộc phải nhảy vào cuộc đua phát triển thuê bao mới bằng hình thức SIM trả trước.
Trong giai đoạn này, các nhà mạng đua nhau hút thuê bao mới bằng việc khuyến mại tặng tiền vào tài khoản khi kích hoạt SIM. Chỉ phải bỏ khoảng 50 ngàn đồng, khách hàng đã mua được SIM trả trước với tài khoản nội mạng nhiều gấp 5-6 lần, thời hạn sử dụng vài tháng tới nửa năm.
Sức ép cạnh tranh giữa các nhà mạng tác động tới cả cấp đại lý bán lẻ SIM. Vì muốn tận dụng giá trị khuyến mại, các điểm bán lẻ SIM đã tự kích hoạt SIM trả trước để dễ bán hơn. Khách hàng mua SIM vừa muốn hưởng khuyến mại, vừa muốn bỏ qua các thủ tục đăng ký thông tin thuê bao cho đỡ mất thời gian nên dễ dàng chấp nhận mua các SIM kích hoạt sẵn này (còn gọi là SIM rác) về dùng, hết tài khoản là vứt đi để mua SIM khác.
Đa phần người tiêu dùng ham rẻ và thích khuyến mại do đó đã chuyển sang dùng song song 2 số điện thoại, một chuyên để nghe, SIM còn lại dùng để gọi thì thay mới liên tục để được nhiều khuyến mại.
Nhìn lại "vai trò lịch sử" của SIM trả trước
Có thể nói sự phát triển mạnh mẽ của thị trường di động Việt Nam có dấu ấn của dịch vụ viễn thông di động trả trước (còn gọi là SIM trả trước). Dịch vụ này có ưu điểm là giúp nhà mạng dễ quản lý (không phải đi thu tiền cước) và lại được thu tiền trước, người sử dụng dễ quản lý chi phí sử dụng dịch vụ, nên cả nhà mạng và người sử dụng đều có xu hướng thích dùng hình thức trả trước. Các doanh nghiệp viễn thông di động do đó cũng thúc đẩy phát triển thuê bao trả trước hơn so với thuê bao trả sau.
Thị trường viễn thông trong nước được mở cửa, xóa bỏ độc quyền trong giai đoạn 2004-2005 chủ yếu nhờ vào việc cơ quan Nhà nước (trực tiếp là Tổng cục Bưu điện, Bộ BCVT trước đây, nay là Bộ TT&TT và Chính phủ) đã xây dựng cơ chế, chính sách, tạo môi trường viễn thông cạnh tranh, thúc đẩy phát triển.
Đi đầu trong phát triển hình thức thuê bao trả trước là nhà mạng Viettel, cùng chiến lược giá rẻ, nhắm tới đối tượng người tiêu dùng bình dân. Từ một nhà mạng non trẻ vào thời điểm năm 2005, nhờ chiến lược này, chỉ trong vòng 5-6 năm, Viettel đã có sự tăng trưởng mạnh về số lượng thuê bao và vượt qua hai nhà mạng lớn lúc đó là VinaPhone và MobiFone.
Sự phát triển đột phá của Viettel đã tạo thành thế “chân vạc” của thị trường viễn thông di động trong nước, xóa bỏ thế độc quyền của VNPT. Ngoài Viettel, nhiều doanh nghiệp khác cũng đã tham gia vào thị trường viễn thông như S-Fone, Vietnamobile, G-Mobile, tạo nên thị trường cạnh tranh thực sự, mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng.
Để giải quyết triệt để vấn nạn SIM rác, tin nhắn rác, trong tháng 11 vừa qua, Bộ TT&TT đã yêu cầu 5 nhà mạng di động tại Việt Nam ký biên bản cam kết, đồng thời triển khai thu hồi hơn 10,7 triệu SIM kích hoạt sẵn đã đưa ra thị trường. Đây là đợt thu hồi SIM rác lớn nhất từ trước đến nay, được các nhà mạng thực hiện rất nghiêm túc và cùng kiểm tra chéo lẫn nhau để đảm bảo công bằng, khách quan.
Trong thời gian tới, Bộ TT&TT cũng sẽ trình Chính phủ dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Điều 15 của Nghị định số 25/2011/NĐ-CP và Điều 30 của Nghị định số 174/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện. Các nội dung sửa đổi, bổ sung sẽ quy định chặt chẽ hơn về điểm cung cấp dịch vụ viễn thông của nhà mạng, cũng như tăng thêm mức xử phạt đối với các hành vi đăng ký sai thông tin thuê bao, bán SIM kích hoạt sẵn ra thị trường.
Huy Phong
">SIM trả trước kích hoạt sẵn: Tiện lợi nhưng nhiều hệ lụy
1. Để điện thoại hớ hênh:Nhiều người có thói quen sử dụng điện thoại nơi công cộng một cách hớ hênh. Đó là cơ hội không thể tốt hơn cho những kẻ trộm cắp. Ngoài việc mất máy, thông tin cá nhân của bạn còn bị các đối tượng khai thác để trục lợi. Bởi vậy, đừng sử dụng điện thoại khi đi trên đường.Nếu phải nghe điện thoại hãy tìm vị trí an toàn.
2. Không khóa màn hình điện thoại bằng mật khẩu: Đây là bước bảo mật cơ bản tránh kẻ gian xâm nhập thiết bị nếu lỡ may chúng lấy được. Điện thoại Android và iPhone đều hỗ trợ chế độ mật khẩu . Các thế hệ mới còn trang bị cảm biến vân tay tăng khả năng bảo mật hơn rất nhiều so với phương thức truyền thống.
3. Không kích hoạt tính năng tìm thiết bị từ xa: Nhiều người mất điện thoại tỏ ra hối hận vì chưa kích hoạt tính năng trước đó. Đây là sai lầm phổ biến bởi các nhà sản xuất đã mang tới giải pháp hỗ trợ tuyệt vời nhằm giúp khách hàng tìm lại thiết bị. Find My iPhone trên iOS hoăc Android Device Manager trên các máy Android.
4. Không cài đặt phần mềm diệt virus:Người dùng smartphone thường không chú ý cài đặt phần mềm chống virus. Bởi họ nghĩ rằng, hệ điều hành như Android và iOS đều miễn nhiễm với mã độc. Tuy nhiên, bạn vẫn cần một công cụ đủ mạnh hỗ trợ thiết bị tránh các cuộc tấn công của tin tặc, đặc biệt với điện thoại Android. Người dùng iPhone lại không có bất kỳ ứng dụng diệt virus nào, thay vào đó là các bản cập nhật iOS vá lỗ hổng.
5. Sử dụng Wi-Fi chùa: Việc sử dụng Wi-Fi miễn phí bất kể khi nào có kết nối là thói quen vô cùng nguy hiểm. Bởi hệ thống như vậy dễ bị người khác kiểm soát, thậm chí đưa ra các dạng giả lập nhằm đánh cắp thông tin người dùng. Bạn vẫn có thể vào mạng miễn phí, nhưng không nên truy cập vào các dịch vụ quan trọng như hệ thống giao dịch ngân hàng.
6. Click vào những đường link chứa mã độc:Những người nhẹ dạ click vào các đường link lạ chính là mồi ngon của tin tặc. Chúng có thể lây nhiễm mã độc lên điện thoại, từ đó tiến hành thu thập dữ liệu và cài thêm các phần mềm khác.
">7. Bỏ qua các bản nâng cấp của điện thoại:Chậm chạp trong việc cập nhật ứng dụng và hệ điều hành sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự an toàn của thiết bị. Hacker dễ dàng khai thác lỗ hổng trên các nền tảng đã cũ. Vì vậy, người dùng nên có thói quen nâng cấp hệ điều hành khi có phiên bản mới nhất.
7 sai lầm bảo mật của người dùng smartphone
- ">
Anime Conan gặp rắc rối vì cảnh phim nhạy cảm không dành cho trẻ nhỏ