您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Lời dặn của chồng qua điện thoại với ô sin trẻ khiến vợ đứng không vững
NEWS2025-04-29 02:29:48【Thời sự】4人已围观
简介Cũng vì thương con gái út nên bố mẹ tỏ ý lo lắng ngay từ lần tôi dẫn Trường,ờidặncủachồngquađiệnthoạ24h the thao24h the thao、、
Cũng vì thương con gái út nên bố mẹ tỏ ý lo lắng ngay từ lần tôi dẫn Trường,ờidặncủachồngquađiệnthoạivớiôsintrẻkhiếnvợđứngkhôngvữ24h the thao người yêu của tôi về ra mắt bố mẹ. Do Trường là trai độc đinh đời thứ tư của dòng họ, bố mẹ tôi sợ con gái không gánh nổi trách nhiệm sinh quý tử cho nhà chồng, rồi xảy ra chuyện nọ, chuyện kia khiến giữa đường đứt gánh thì khổ...
Thế nhưng tình yêu có lối đi riêng của nó, vả lại tôi nghĩ cả tôi và Trường đều mới bước qua tuổi 24, cùng có bằng cử nhân Kinh tế và có việc làm cho thu nhập ổn ở 2 công ty tư nhân trong thành phố, thì có gì khó khăn, có gì cản trở khi chúng tôi tâm đầu ý hợp để kiếm cho được cậu ấm nối dõi cho gia đình chồng!
Cưới tháng trước tháng sau tôi đã mang bầu. Trường dứt khoát bắt tôi bỏ xe máy ở nhà để ngày ngày đưa tôi đến công ty rồi lại cần mẫn đón tôi chẳng nề hà nắng mưa vất vả vì "tất cả vì sự an toàn của vợ và con" như lời tâm sự của Trường. Còn bố mẹ chồng vài hôm lại tay xách, nách mang thực phẩm sạch chất đầy tủ lạnh ở căn hộ chung cư của vợ chồng tôi, để tôi dùng dần, vì sợ đồ mua ngoài chợ không đảm bảo vời sức khỏe của tôi và thai nhi.
Ông trời không chiều lòng người khi đủ ngày đủ tháng, con gái đầu lòng của chúng tôi ra đời. Mặc dù bé bụ bẫm, có nhiều nét giống Trường nhưng cả Trường lẫn ông bà nội không giấu nổi tiếng thở dài lúc thăm nom, bé ẵm cháu. Để thỏa mãn ước mong của chồng và gia đình, tôi vui vẻ mang bầu lần 2 khi con gái đầu miệng ăn chân chạy và quen việc sinh hoạt ở nhà trẻ.
Những tưởng ông trời cho lộc, nào ngờ thêm một cô con gái nữa chào đời. Ông bà nội coi như không biết, còn Trường cũng chẳng thiết tha gì đến con, mọi việc bận rộn, vất vả dồn cả vào đôi tay già yếu của bà ngoại. Không đành lòng nhìn mẹ đẻ suốt ngày tất tả với mấy mẹ con tôi, nên tôi bàn với Trường thuê người giúp việc. Tôi thật biết ơn chồng vì dẫn về cho tôi một cô gái trẻ tròn 20 tuổi, cao ráo, khỏe mạnh, thông thạo việc nhà. Theo Trường, cô gái có tên là Hân, quê ở một tỉnh miền Trung, cô là nhân viên ở quán cơm văn phòng gần công ty Trường làm việc và anh hay dùng bữa ở đây nên quen biết...
Phải công nhận có Hân giúp, tôi nhàn hẳn, sau khi hết tiêu chuẩn nghỉ sinh tôi yên tâm trao mọi việc từ chăm sóc em bé đến lo cơm nước, giặt giũ, dọn dẹp nhà cửa cho Hân. Hằng ngày tôi chỉ có đưa con gái lớn đến mẫu giáo rồi tan tầm thì đón con về trong khi ở nhà Hân đã chỉn chu, hoàn toàn mọi công việc được giao.
Hôm tổ chức tiệc mừng con gái út đầy năm tôi thấy Hân không được khỏe, em như cố kìm cơn nôn ọe khi đừng bếp xào nấu thức ăn... Lo lắng sau khi cho bé lớn đến lớp, tôi gửi bé út nhờ ông bà nội trông rồi gọi điện giục chồng đưa Hân đi khám bệnh vì tôi có cuộc hẹn quan trọng ở công ty không thể nghỉ được. Trường cho biết Hân hơi mệt nên biểu hiện vậy thôi chứ chẳng bệnh tật gì, do đó tôi cũng yên lòng.
Thế nhưng chồng tôi nói vậy mà không phải vậy khi chủ nhật vừa rồi Trường có chuyến công tác tận trong Nam chưa về trong lúc đó mẹ chồng tôi phải đi cấp cứu vì tăng huyết áp. Tôi đành trông hai con nhỏ để Hân bắt xe sang giúp đưa bà nội bọn trẻ đi viện. Chắc Hân vội đi nên bỏ quên điện thoại ở phòng ngủ của em, tiếng chuồng dồn dập khiến tôi không đừng được nên tìm điện thoại trả lời hộ em. Tôi chết điếng khi đầu dây bên kia là giọng nói quen thuộc của chồng nhắc Hân "nhớ uống thuốc an thai kẻo ảnh hưởng đến con trai chúng mình".
Thì ra vụ nôn ọe, khó ở của Hân là do em đã mang bầu cùng chồng tôi. Không lẽ bấy lâu nay tôi nuôi ong tay áo? Tôi còn hai đứa con gái trứng nước. Tôi phải làm gì để giữ bố cho các con của tôi đây.

Mối tình tội lỗi của nữ bác sĩ trong căn phòng bí mật
Chỉ vì thích cảm giác lãng mạn, bay bổng, tôi quay cuồng trong mối tình ngoài luồng với HLV gym, phản bội lại niềm tin của chồng, khiến anh đau đớn.
很赞哦!(99)
相关文章
- Soi kèo góc Brighton vs West Ham, 21h00 ngày 26/4
- Tức giận vì xe Nissan Navara bỗng tăng 3.000 km sau 5 tháng sửa tại đại lý
- Công bố dàn ban giám khảo Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024
- Bố mẹ bạn trai không cho cưới gấp, cô gái khiến cả nhà kinh hãi
- Nhận định, soi kèo Kawasaki Frontale vs Al
- Điểm đặc biệt của tác phẩm nghệ thuật được đưa lên Mặt Trăng
- Ban ngày bận rộn khiến nhiều người thức khuya trả thù
- Đạo diễn Phi Tiến Sơn: 'Nói Đào, Phở và Piano là hiện tượng thì hơi quá'
- Kỷ lục mới
- Nhận kết đắng vì cuồng Hyundai Tucson, tôi rút cọc nhưng chưa biết chọn xe gì?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Udinese vs Bologna, 23h30 ngày 28/4: Hướng về Top 3
"Tôi đã được gặp, được quan sát cuộc sống của những người lính ở Trường Sa và giữ trong mình nhiều kỷ niệm đẹp. Còn nhớ giây phút chuẩn bị rời đảo, một bạn lính trẻ cứ níu chân tôi và xin đoàn thêm 5 phút để hát tặng lại một bài hát. Khi những lời ca của bài hát Xuân này con vắng nhàđược vang lên, như gói tất cả những cảm xúc của người lính xa nhà nên lúc đó tôi không kìm được nước mắt.
Sau đó khi lên tàu, tôi vẫn thấy bạn lính nhìn mình từ phía xa xa với ánh mắt rất thương. Kỷ niệm khiến tôi nhớ mãi và tôi cứ trăn trở vào một dịp nào đó sẽ dành tặng món quà âm nhạc cho họ. Và thật tình cờ khi được nghe sáng tác Xuân Trường Sacủa nhạc sĩ An Hiếu với giai điệu và ca từ cuốn hút nên tôi quyết định thực hiện sản phẩm âm nhạc này", Hồng Hạnh trải lòng.
Cũng theo nữ ca sĩ, do phải hoàn thành khoá huấn luyện tập huấn tân binh tại Sơn Tây nên gần đây cô và ê-kíp mới bắt tay thực hiện MV. "Sau khóa huấn luyện tôi bị ốm nặng nên phải chờ sức khỏe ổn định mới thu âm. Tôi phải thu âm đến lần thứ 3 mới ưng ý. Hy vọng MV Xuân Trường Sasẽ là món quà tinh thần để tôi và nhạc sĩ An Hiếu gửi tới những chiến sĩ canh giữ biển đảo quê hương trong dịp Tết này", nữ ca sĩ chia sẻ.
Ca sĩ Hồng Hạnh. Là tác giả của ca khúc Xuân Trường Sa, nhạc sĩ An Hiếu cho biết tháng 4/2023 anh có một chuyến thăm quần đảo Trường Sa với tư cách là thành viên đến từ Hội nhạc sĩ Việt Nam. Đây là chuyến đi thứ 3 anh đến đây sau năm 2002 và 2017.
Nhạc sĩ An Hiếu bộc bạch với VietNamNet: "Tôi tự hứa sau mỗi chuyến đi đặc biệt tôi sẽ viết một bài hát dành cho những người lính ở nơi đầu sóng ngọn gió. Thú thực khi đặt ra bài toán cho mình là tôi tự đối diện với nhiều thách thức khi đã có nhiều tác giả khai thác thành công đề tài này. Nhiều ca khúc kể rất sinh động về cuộc sống, con người trên quần đảo thân yêu này thực sự đã đi vào đời sống của mỗi cán bộ, chiến sĩ. Do vậy ở chuyến đi lần 3 ở Trường Sa tôi dành rất nhiều thời gian hỏi chuyện, tâm sự với những người lính có thâm niên sống trên đảo.
Nhạc sĩ An Hiếu. Thật tuyệt vời khi có nhiều câu chuyện hay, cảm động đã tác động rất mạnh mẽ đến tôi. Đặc biệt là cảm xúc của người lính xa quê mỗi khi độ Tết đến, Xuân sang. Họ có chút lắng đọng, suy tư nhưng rất kiên cường, cứng rắn trong nhiệm vụ trực Tết của mình. Tôi đã viết rất nhanh bài hát Xuân Trường Saở trên boong tàu. Nguyên bản là một bản Pop Ballad nhẹ nhàng, sâu lắng và phù hợp với một giọng ca nam chất nhạc nhẹ thể hiện.
Tuy nhiên, sau khi Đoàn Hồng Hạnh nghe bài hát đã xin phép để trình bày. Hạnh muốn có điều mới lạ hơn trong bản phối, cách xử lý bài hát. Và thế là một bản phối kiểu nhạc Swing được tôi thực hiện đã ra đời. Tôi hoàn toàn ưng ý và bị chinh phục bởi tinh thần làm việc nghiêm túc, cầu thị và hết sức sáng tạo của Đoàn Hồng Hạnh".
Bước ra từ cuộc thi Sao Mai Quảng Ninh năm 2022 với giải Nhất phong cách Nhạc nhẹ, Đoàn Hồng Hạnh được đặc cách tham gia Sao Mai 2022 Khu vực miền Bắc theo quy chế của Giải Sao Mai 2022 và giành giải Nhì phong cách Nhạc nhẹ Sao Mai 2022 chung cuộc. Năm 2023 cô đoạt Huy chương vàng Hội diễn chuyên nghiệp toàn quân với vai trò là diễn viên Đoàn văn công Quân chủng Hải quân.
Lê Đỗ
Trung tá, nhạc sĩ An Hiếu: Tôi khó tính nhưng không khô khan"Là một sĩ quan trong quân đội nên tôi rất yêu màu áo lính. Bằng những trải nghiệm, tôi thấy mình có quá nhiều chất liệu để sáng tác", nhạc sĩ An Hiếu nói về lý do cho ra đời hàng loạt ca khúc về người lính.
">Ca sĩ Hồng Hạnh rơi nước mắt khi nghe người lính hát 'Xuân này con vắng nhà'
Công tử Bạc Liêu - Hắc công tử
Công tử Bạc Liêu - Trần Trinh Huy (1900 - 1974) là con thứ 3 của ông hội đồng Trần Trinh Trạch, một điền chủ giàu nhất Bạc Liêu. Ông Trạch có 7 người con gồm 3 trai, 4 gái. Cả 3 con trai đều là những tay ăn chơi khét tiếng nhưng nổi trội nhất vẫn là cậu ba Huy.
Đến Bạc Liêu gặp những người lớn tuổi, bạn có thể nghe được những giai thoại về Công tử Bạc Liêu.
Công tử Bạc Liêu - Trần Trinh Huy. Ảnh tư liệu Chuyện kể, sau khi được cha giao quản lý điền sản, mỗi khi đi thăm ruộng cậu ba Huy mặc veston thắt cravatte ngồi trên chiếc Ford vedette. Ở những khu vực phải di chuyển bằng đường thủy, cậu ba dùng ca nô.
Thời bấy giờ các phương tiện trên sông đều chèo tay. Chiếc ca nô của cậu ba Huy đi thăm ruộng chạy bằng máy là một hình ảnh hiếm hoi ở vùng quê Bạc Liêu.
Mỗi khi chơi thể thao, cậu ba Huy sử dụng chiếc Peugeot loại thể thao. Xe này ở miền Nam thời bấy giờ ngoài cậu ba ra chỉ con một người nữa sử dụng là vua Bảo Đại.
Xe Citroen của Công tử Bạc Liêu (hiện trưng bày tại nhà lưu niệm Công tử Bạc Liêu). Ảnh: Trần Chánh Nghĩa Tương truyền, trên đời này cậu ba không chịu lép vế hơn bất cứ ai kể cả vua chúa. Vì thế hễ vua Bảo Đại có gì là cậu ba Huy có nấy, kể cả máy bay.
Máy bay của vua Bảo Đại được mua bằng công quỹ. Chỉ có Công tử Bạc Liêu là người Việt Nam duy nhất thời ấy sở hữu máy bay tư nhân. Cậu thường tự lái máy bay để đi thăm đồng ruộng.
Chuyện ăn chơi và khả năng chịu chi của Hắc công tử cũng khiến người ta trầm trồ.
Nghe kể lại, vì say mê nhan sắc và giọng hát của cô ca sĩ trẻ trong nhà hàng, Hắc công tử đã chi 100.000đ (tương đương với nửa kg vàng) chỉ để mời nữ ca sỹ một ly rượu.
Có lần, cậu ba Huy lên Sài Gòn chơi, cậu gọi một chiếc xe kéo để dạo một vòng thành phố. Chiếc xe vừa được kéo đi, cậu nhìn lại thấy còn khoảng hơn 20 chiếc chờ khách.
Không do dự, cậu gọi hết các xe đó lại, mỗi xe chở cho cậu một thứ. Thế là một đoàn xe kéo dài thườn thượt mà trên mỗi xe chỉ chở một món đồ như cặp kính, cây gậy, chiếc nón... Những người phu xe mừng rỡ nhận được khoản tiền hậu hĩnh từ những chuyến đi như thế.
Tuy vậy, cậu ba không ở lâu một nơi nào. Cậu thường xuyên di chuyển khi thì Vũng Tàu, lúc lên Đà Lạt hoặc trở về Cần Thơ.
Cậu luôn chìm đắm trong những cuộc truy hoan suốt sáng thâu đêm. Những chai rượu champagne đắt tiền nhập từ Pháp, những món ăn cầu kỳ lạ miệng đều được bày biện trong những tiệc rượu có cậu tham dự.
Phòng khách bên trong nhà Công tử Bạc Liêu. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa Sau những cuộc nhậu nhẹt ngút trời như thế, cờ bạc là thú vui không thể thiếu với Công tử Bạc Liêu.
Cậu từng đánh bạc với quốc trưởng Bảo Đại, với Bảy Viễn - một tay giang hồ trùm sòng bạc Đại Thế Giới. Trong những lần đánh bạc, có lần cậu thua đến 30.000đ. Thời điểm này lúa chỉ có 1,7đ/giạ và lương của Thống đốc Nam kỳ cũng chỉ 3000đ/tháng.
Hắc công tử (trái) và Bạch công tử (phải) Bạch công tử - tay chơi bậc nhất trời Nam
Ông là Lê Công Phước hay còn gọi là George Phước (1901- 1950).
Là con trai thứ 4 của Đốc phủ Lê Công Sủng, Bạch công tử sinh ra tại làng Điều Hòa, tổng Thuận Trị, quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay thuộc phường 3 TP. Mỹ Tho).
Mức giàu có của đốc phủ Sủng đứng vào hàng nhất nhì của khu vực Mỹ Tho - Gò Công lúc bấy giờ.
Năm 1909, đốc phủ Sủng được đại diện cho tỉnh Mỹ Tho dự hội chợ ở Pháp. Tại kinh đô ánh sáng, đốc phủ Sủng đã tìm mọi cách để sau đó gởi gắm con trai Lê Công Phước sang Pháp du học.
Trên đất Pháp, thay vì chuyên tâm học tập, George Phước lao vào ăn chơi trụy lạc.
Ông Sáu Hiệp - con của ông Nguyễn Hoàng Phi (từng là tài xế cho cậu Phước) kể: Tại Paris hoa lệ, cậu tư nhanh chóng kết thân với giới quý tộc ở Pháp.
Tỏ ra là một ‘tay chơi’ thời thượng và đẳng cấp, George Phước thuê hẳn một phòng đặc biệt tại khách sạn ở trung tâm Paris để ở dài hạn.
Mỗi ngày, cậu tư mặc một bộ quần áo khác nhau được may từ loại vải đắt tiền nhất ở Pháp lúc bấy giờ để không phải ‘đụng hàng’. Phong cách ăn mặc của công tử cũng đậm chất quý tộc với chiếc nón Flécher, tay cầm ba-ton bằng gỗ mun bịt vàng, điếu xì – gà và khoác lên mình chiếc áo choàng bằng da thú vào mùa đông.
Tối đến, cậu lại cùng những người bạn Việt tại Pháp và giới quý tộc đến nhà hàng Table des Mandarins danh tiếng ăn nhậu, rồi cùng nhau lả lướt trên từng bước nhảy đầm…
Khi trở về Việt Nam, Lê Công Phước phải lòng cô đào Phùng Há. Để có thể chiếm trọn trái tim của người đẹp, Bạch công tử đã bỏ tiền thành lập gánh hát Huỳnh Kỳ mà Phùng Há làm đào chính, đi lưu diễn khắp miền lục tỉnh.
Thời ấy, phương tiện đi lại giữa miền đất khắp bốn bề sông nước chủ yếu là bằng xuồng ghe. Nhưng Bạch công tử đã cho người đóng chiếc ghe bầu loại lớn giống như chiếc du thuyền, di chuyển bằng động cơ nhập từ Pháp về, cao hai tầng, có phòng ngủ riêng của từng người, gian ăn uống, khu câu cá giải trí, nhà vệ sinh. Ở trên 'du thuyền' còn được lắp đèn điện sáng cả một vùng mỗi lần chiếc ghe đi qua.
Tuy vậy, sau những cuộc chơi hoang phí vô độ, gia tài của mẹ cha để lại sớm vơi dần rồi đi đến chỗ khánh tận.
Khi chưa được 50 tuổi cậu tư Phước phải sớm lìa đời vì ma túy. Thi hài Bạch công tử được một người quen đem về an táng trên miếng đất vốn là của ông nay đã đổi chủ.
Mộ Bạch công tử thứ 2 từ ngoài vào. Trên bia chỉ vỏn vẹn mấy chữ: 'Bạch công tử, George Lê Công Phước', không ngày sinh ngày mất và tên người lập mộ 'Đệ nhất công tử' Tây đô - Dương Văn Quản
Theo gia phả của dòng họ Dương còn lưu truyền lại tại huyện Bình Thủy (TP. Cần Thơ), Dương Văn Quản (cậu Ba Quản) là trưởng nam của ông bà Dương Lập Cang và Trần Thị Thảo.
Người trong ảnh được đánh dấu mũi tên là công tử Quản. Ảnh chụp từ gia phả họ Dương. Sinh thời, công tử Dương Văn Quản (hay còn gọi là Ba Quản) rất đẹp trai, lại có tiếng là giàu có. Ông được cha để lại cho khối tài sản khổng lồ cùng với ngôi nhà to lớn nhất Cần Thơ lúc bấy giờ. Đất nhà ông Ba Quản cũng rất rộng, từ H.Trà Nóc (TP.Cần Thơ) cho đến cuối H.Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang).
Có nhiều tiền, nhà rộng lại sở hữu hàng trăm mẫu đất, công tử Quản thích là bán vài miếng để sắm sửa. Khi đó, ô tô là một món hàng vô cùng xa xỉ, ở miền Tây rất ít người có, nhưng công tử Quản cũng mua được một chiếc 'xịn'.
Trong những cuộc vui chơi, thách thức lẫn nhau của giới nhà giàu Tây Đô, không một ai vượt qua được vị thiếu gia họ Dương. Cho đến khi công tử Tây Đô gặp Hắc công tử Trần Trinh Huy.
Cầu Cái Răng nơi ngày xưa 2 công tử đối đầu. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa Bà Nguyễn Thị Hồng Hoa, cháu đời thứ 3 của công tử Quản từng kể, công tử Tây Đô và Hắc công tử thỏa thuận sẽ đánh bài, mỗi ván cược hàng trăm đồng bạc, nếu ai hết tiền trước thì sẽ thua và phải cúi đầu nhường đường cho kẻ thắng.
Cuộc giao đấu kéo dài quá trưa mà 2 vị công tử vẫn còn hàng bao tải tiền bên mình. Sốt ruột, 2 bên thay đổi thể lệ là đếm tiền xem ai có nhiều hơn. Vậy là 2 vị công tử cho người về nhà, mang hết số tiền đang có ra... đếm.
Kết quả là công tử Ba Quản thua thảm bại bởi tuy giàu có nhưng 'chưa là gì' so với vị thiếu gia có tới hàng chục tấn vàng họ Trần.
Từ đó, hai công tử hiểu nhau hơn, kết tình bằng hữu thân thiết hơn. Hai gia tộc họ Trần và họ Dương cũng gần gũi hơn cho đến ngày công tử Quản qua đời (1960), thì mối giao hảo này cũng phai nhạt dần...
"Vua Bảo Đại có gì, Hắc công tử có nấy"
Trên đời này Hắc công tử Trần Trinh Huy không chịu lép hơn bất cứ ai kể cả vua chúa. Vì thế hễ vua Bảo Đại có gì là Ba Huy có nấy, kể cả máy bay.
">Độ giàu có và thú chơi ngông của 3 công tử khét tiếng trời Nam
Tối 14/6/2018, khi đang đi giao hàng, vợ chồng tài xế xe tải Tạ Trung Hoa nhận được cuộc gọi khẩn cấp từ giáo viên, thông báo con trai họ - Tạ Điêu - đã thiệt mạng vì đánh nhau.
Những vết dao đều rất sâu, có thể thấy hung thủ ra tay vô cùng tàn nhẫn. Tạ Trung Hoa không tin con trai ngoan của mình lại ẩu đả đến mức mất mạng.
Trước đó khoảng 18h ngày 14/6, Tạ Điêu, đang học năm thứ hai cao học tại Học viện Khoa học Trung Quốc, bước vào một nhà hàng gần trường. Điêu có hẹn với người bạn cùng lớp cấp ba tên Châu Khải Toàn, vừa từ Trùng Khánh đến chơi.
Khi hội ngộ, Điêu chụp ảnh Toàn và gửi vào nhóm chat của các thành viên trong ký túc xá cấp ba với lời nhắn: "Châu Khải Toàn đến Bắc Kinh rồi". Toàn đáp lại với một biểu tượng cảm xúc dễ thương, nhưng gương mặt ngồi đối diện lại không hề có nét vui tươi.
">Lòng đố kỵ với người bạn cũ thành đạt
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Freiburg, 20h30 ngày 26/4: Bầy sói hết động lực
Nam diễn viên Park Min Jae đột ngột qua đời ở tuổi 32. Ảnh: Spotv.
Công ty quản lý nam diễn viên - Big Title - đã thông báo về sự ra đi của Park Min Jae thông qua tài khoản chính thức.
Hwang Ju Hye, đại diện của Big Title, bày tỏ sự đau buồn: "Cậu ấy nói sẽ chinh phục Trung Quốc và thực hiện chuyến đi kéo dài một tháng. Nhưng rồi cậu ấy lại có chuyến đi thật xa. Mọi chuyện quá đường đột... Gia đình cậu ấy hẳn phải đau đớn khi chịu cú sốc lớn. Min Jae à, vẫn còn nhiều điều chúng ta muốn nói và làm cùng nhau. Tôi rất biết ơn khi được làm người đại diện của cậu, dù chỉ trong một thời gian ngắn. Tôi rất lấy làm tiếc. Tôi sẽ không bao giờ quên cậu, diễn viên Park Min Jae!".
Park Min Jae trước khi qua đời. Tang lễ diễn viên tổ chức tại phòng 9 của Nhà tang lễ Bệnh viện Đại học Quốc gia Seoul. Lễ viếng diễn ra lúc 9h30 ngày 4/12, địa điểm chôn cất vẫn chưa được quyết định.
Trong suốt sự nghiệp, Park Min Jae đã xuất hiện trong Tomorrow, Little Women, Snap and Spark, Korea-Khitan War, Payback, Mối tình ngang trái...
(Theo Tiền Phong)
">Diễn viên Park Min Jae đột ngột qua đời ở tuổi 32
Vở dài một tiếng 20 phút, thuộc thể loại kịch độc thoại do đạo diễn người Pháp gốc Việt Marine Bachelot Nguyễn thực hiện.
Tác phẩm bắt đầu với bối cảnh phiên tòa năm 2021 tại Evry, Pháp, khi bà Trần Tố Nga tố cáo 14 công ty hóa chất Mỹ cung cấp chất độc trong chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1961-1971, gây hủy hoại sinh vật, đất đai, di truyền bệnh qua các thế hệ người dân. Bà bắt đầu kiện từ tháng 5/2009, sau quãng thời gian dài, tháng 8 năm nay, Tòa phúc thẩm Paris ra phán quyết bác đơn của bà. Dù vậy, bà khẳng định chiến đấu tới hơi thở cuối cùng.
">Kịch về cuộc đời phóng viên chiến trường nhiễm chất độc da cam
Sinh gia trong một gia đình có truyền thống nghệ thuật tại Hà Nội khi ông ngoại là NSND Mạnh Tuấn (nghệ sĩ hề chèo gạo cội của làng chèo Việt Nam), bác là NSND Minh Thu (Nhà hát chèo Việt Nam), NSƯT Tuấn Khôi, Tuấn Kha… nên từ nhỏ, Hoài Anh đã được sống trong một không gian thấm đẫm văn hóa dân gian.
Hoài Anh không chỉ được bồi dưỡng bằng những giọng hát ngọt ngào mà còn là những điệu múa uyển chuyển trong nghệ thuật chèo, từ chính những người thân trong gia đình bên ngoại. Hoài Anh sớm nhận thức được vẻ đẹp của nghệ thuật truyền thống, trong đó có bộ môn múa.
Biên đạo múa Hoài Anh. Năm 11 tuổi, Hoài Anh thi đỗ vào Trường Múa Việt Nam (hệ 7 năm). Trong suốt những năm tháng tuổi thơ được rèn luyện trong môi trường nghệ thuật, Hoài Anh không chỉ “lớn” nhanh trước tuổi bởi những khắc nghiệt trong tập luyện khi tuổi đời còn nhỏ mà cô còn trưởng thành cả về hình thể lẫn tư duy làm nghề. Ra trường, Hoài Anh được tuyển vào làm việc tại Nhà hát ca múa nhạc Thăng Long. Tại đây, cô bắt đầu phát huy sở trường của mình để vừa múa, vừa tập dàn dựng các tiết mục đơn giản, đặc biệt là những bài múa dân gian hoặc minh họa cho những tiết mục mang tính sử thi.
Năm 2006, Hoài Anh tiếp tục sự nghiệp học hành khi cô thi đỗ vào khoa múa của ĐH Sân khấu Điện ảnh. Sau 4 năm tu luyện, Hoài Anh tốt nghiệp thủ khoa và được đặc cách vào biên chế Nhà nước và cô đã chọn Nhà hát chèo Hà Nội để về làm việc. Tại đây, Hoài Anh như “cá về với nước”, được sống và làm việc đúng môi trường nghệ thuật truyền thống và được phát huy tối đa thế mạnh của mình.
Cô đã được giao dàn dựng hầu hết phần múa trong các vở diễn của Nhà hát chèo Hà Nội như vở Cánh chim trắng trong đêm, Vương nữ Mê Linh, Nàng Thứ phi họ Đặng, Nguyễn Công Trứ, Điều còn lại,…. Và trong các vở diễn ấy, có nhiều vở đã đoạt Huy chương Vàng, Huy chương Bạc tại các Hội diễn chèo chuyên nghiệp toàn quốc.
Bên cạnh việc dàn dựng múa cho các vở diễn của Nhà hát chèo Hà Nội, Hoài Anh còn tham gia dàn dựng múa cho rất nhiều chương trình lớn như: Chương trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Lễ hội Hoa anh đào, Chương trình kỷ niệm Hà Nội – TP vì hòa bình, Chương trình chào đón Giao thừa hàng năm tại sân khấu ngoài trời khu vực Bờ Hồ…
Với niềm đam mê múa từ bé, được sống trong môi trường nghệ thuật lại được đào tạo bài bản, thế nên những tiết mục múa do Hoài Anh dàn dựng đều đạt chất lượng chuyên môn cao, phù hợp với khung cảnh và hoàn cảnh của các vở diễn cũng như các sự kiện, mang lại nhiều giá trị về thẩm mỹ cũng như cảm xúc cho công chúng.
Hoài Anh tâm sự: “Khi xem múa, mọi người thường nhìn thấy sự cao sang, thanh thoát, lộng lẫy bên ngoài nhưng để đạt được đến cái đẹp đó, người nghệ sỹ phải bỏ rất nhiều công sức, thời gian rèn luyện, thậm chí bằng cả mồ hôi, nước mắt và máu nhưng thu nhập mang lại từ nghề múa lại chưa được tương xứng, trong khi “tuổi nghề” của nghệ sĩ múa lại rất ngắn.
Nhưng được làm nghề là điều hạnh phúc với tôi, vì được cống hiến mang lại niềm vui, hạnh phúc cho khán giả. Thông qua tác phẩm múa, tôi đã dàn dựng nó, gửi gắm những tâm tư tình cảm, ước vọng, mang tính nhân văn và tính giáo dục trong các tiết mục múa để lan tỏa đến công chúng. Bản thân tôi rất muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc phát triển nghệ thuật múa, đặc biệt là múa truyền thống, dân gian để giữ gìn bản sắc dân tộc không bị mai một”.
Trong những tháng năm làm nghề, Hoài Anh cũng gặt hái được nhiều thành công như giải Biên đạo múa xuất sắc tại cuộc thi Nghệ thuật sân khấu chèo toàn quốc năm 2016, Biên đạo múa xuất sắc tại Liên hoan sân khấu Thủ đô năm 2020; các giải tập thể như: Huy chương vàng cho các vở chèo: Vương nữ Mê Linh, Điều còn lại, Nàng thứ phi họ Đặng, Bến nước đời người, Cánh chim trắng trong đêm, Nguyễn Công Trứ, vở kịch nói Những mặt người thấp thoáng.
Trải qua 28 năm làm nghề, Hoài Anh đã biểu diễn hàng chục tiết mục, dàn dựng hàng trăm tác phẩm múa từ sân khấu nhà hát đến các sân khấu quảng trường rộng lớn, ở vị trí nào cô cũng dành hết đam mê và làm việc một cách tận hiến. Vì thế, Hoài Anh trở thành một trong những cái tên “biên đạo” hàng đầu được các đạo diễn lựa chọn cho các vở diễn sân khấu cũng như các sự kiện lễ hội lớn các cấp từ địa phương đến trung ương.
Nói về thành công của mình, Hoài Anh không bao giờ quên ơn những người thày đã tận tình dạy dỗ, giúp đỡ cô trên bước đường nghệ thuật. Hoài Anh chia sẻ: “Tôi vô cùng tự hào khi được làm việc cùng NSND Trịnh Thuý Mùi, NSND Quốc Anh – Nhà hát chèo Hà Nội và rất nhiều nghệ sĩ nổi tiếng ở các nhà hát kịch, chèo, cải lương như NSND đạo diễn Lê Hùng, cố NSND Hoàng Dũng, NSND Hoàng Quỳnh Mai, NSƯT Lê Tuấn Cường và nhiều các nghệ sĩ tài năng khác. Đặc biệt tôi muốn bày tỏ sự ngưỡng mộ sâu sắc tới người thầy là NSND đạo diễn Doãn Hoàng Giang, vì với tôi, thầy chính là tấm gương về sự cống hiến, sáng tạo cũng như đạo đức làm nghề.
Tôi cũng vô cùng biết ơn đến các thầy các cô đã dìu dắt tôi trong những năm tháng qua: PGS.TS.NGND Nguyễn Đình Thi; PGS.TS Đinh Quang Trung; TS. Trần Đình Ngôn; NGND Minh Phương; TS. NSUT Trần Văn Hải; NGƯT Nguyễn Mai Hương; NGƯT Nguyễn Song Thuỷ và nhiều các thầy cô giáo khác nữa đã vun đắp cho tôi được như ngày hôm nay".
Mặc dù nghề múa rất khó khăn và “bạc” nhưng Hoài Anh chưa bao giờ chán nghề, thậm chí ngày một yêu hơn, đắm đuối hơn. Cô cho rằng mỗi khi được đứng trên sân khấu – nơi mà Hoài Anh và các nghệ sĩ gọi là “Thánh đường nghệ thuật” thì cô lại thăng hoa “quên hết sự đời” chỉ có đắm chìm vào không gian lộng lẫy của nghệ thuật múa.
Cô yêu nghề và tâm huyết với nghề không chỉ vì mỗi lần lên sân khấu cô được “là chính mình”, mà còn đau đáu với tâm nguyện gìn giữ, phát huy những giá trị nghệ thuật truyền thống quý báu của dân tộc – những giá trị ấy làm nên bản sắc văn hóa độc đáo và riêng biệt của người Việt Nam – đó mới chính là điều đáng quý nhất ở biên đạo múa Hoài Anh.
Ngân An
NSND Lệ Ngọc lấy nước mắt khán giả trong vở kịch mới
Vào vai một người mẹ kế dành cả tuổi thanh xuân để nuôi 2 đứa con chồng, NSND Lệ Ngọc lấy nước mắt khán giả bởi đức hy sinh và sự nhẫn nhịn của người phụ nữ.
">Biên đạo múa 28 năm đắm đuối với nghệ thuật truyền thống