您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Mỹ Tâm quây quần bên gia đình, trổ tài nấu bánh tét và mứt dịp Tết
NEWS2025-01-25 12:55:03【Thế giới】1人已围观
简介Vào thời điểm cận kề cuối năm,ỹTâmquâyquầnbêngiađìnhtrổtàinấubánhtétvàmứtdịpTếbình luận bóng đá hôm bình luận bóng đá hôm naybình luận bóng đá hôm nay、、
Vào thời điểm cận kề cuối năm,ỹTâmquâyquầnbêngiađìnhtrổtàinấubánhtétvàmứtdịpTếbình luận bóng đá hôm nay thay vì tích cực chạy show như nhiều nghệ sĩ khác, Mỹ Tâm chọn cách tận hưởng kỳ nghỉ ấm áp hơn bên gia đình, người thân tại Đà Nẵng. Cô sắp xếp mọi công việc để về quê vào ngày 27 âm lịch, tranh thủ thực hiện chuyến thiện nguyện trao tặng quà cho bà con nghèo tại Quảng Nam đồng thời thực hiện lời hứa đi cinetour cảm ơn người hâm mộ đã dành tình cảm cho bộ phim “Chị Trợ Lý Của Anh”. |
Bên cạnh đó, theo truyền thống của gia đình hằng năm, Mỹ Tâm còn tự tay gói bánh Tét, làm mứt để dành thưởng thức vào 3 ngày Tết và để làm quà tặng đầu năm cho người thân, bạn bè và người hâm mộ. |
Những hình ảnh gói bánh, nấu bánh được cô chia sẻ trên trang cá nhân đã khiến các fan thêm yêu mến những khoảnh khắc giản dị, gần gũi ngoài đời thường của nữ ca sĩ. |
Hình ảnh một Mỹ Tâm giản dị nấu bánh khác hoàn toàn trên sân khấu. |
Nữ ca sĩ trổ tài làm mứt Tết. |
Những chiếc bánh và mứt tết đã hoàn thành sau một qua trình làm vất vả. |
Nhân dịp Tết đến, Mỹ Tâm cũng gởi lời cám ơn đến các khán giả đã luôn ủng hộ cho cô và bộ phim trong thời gian qua, giúp “Chị Trợ Lý Của Anh” luôn dẫn đầu danh sách những phim Việt gây sốt trong suốt 1 tháng khởi chiếu tại các rạp trên toàn quốc. |
Mỹ Tâm quây quần bên gia đình trong dịp Tết. Sau kỳ nghỉ, nữ ca sĩ sẽ bắt tay vào thực hiện CD nhạc phim chính thức để ra mắt khán giả trong thời gian sớm nhất. |
T.N
Mỹ Tâm làm nên chuyện chưa từng có trong lịch sử phim Việt
Từ ngày 30/1, "Chị trợ lý của anh" phiên bản mới sẽ ra rạp với cái kết hoàn toàn khác so với bản đã trình chiếu.
很赞哦!(47)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’
- Chứng khoán hôm nay 27/11: Khối ngoại mua ròng phiên thứ tư liên tiếp
- Chứng khoán hôm nay 21/11: VN
- NSƯT Ngọc Tản
- Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1: Cửa dưới thất thế
- Ba nam ca sĩ đông con, vợ đẹp, giàu có nhất nhì showbiz
- Vụ 'xanh, sạch, xinh' của Shark Tank: Sự đùa bỡn của nữ với nam giới còn trắng trợn hơn nhiều
- Kiến nghị cắt lỗ chứng khoán không cần đóng thuế
- Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà
- Những người nội trợ kiếm thu nhập tám chữ số tại gia
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1
- - Các cô gái 'bán hoa' phải khai báo thu nhập và đóng thuế, ngược lại chính quyền thành phố sẽ chăm sóc sức khoẻ, cải thiện điều kiện làm việc cho họ. Đây là một trong số những điều kỳ lạ đang diễn ra ở phố đèn đỏ Amsterdam, Hà Lan.Xem phố đèn đỏ duy nhất được ngân hàng rót tiền để phát triển">
Bí ẩn bên trong phố đèn đỏ Amsterdam Hà Lan
Nhà văn 9X Hiền Trang. - Viết văn có phải mơ ước từ nhỏ hay có sự kiện nào khiến chị quyết liệt theo nghiệp sáng tác? Trong một bài hát của Đỗ Bảo có câu: “Giờ là lúc sống giấc mơ đời mình” - với Hiền Trang, đây có phải là thời điểm lý tưởng để hiện thực hóa những ước mơ?
Nghĩ lại thời điểm bắt đầu thử viết, tôi vẫn thấy khó tin sao lúc đấy mình lại... khờ dại thế. Tôi không hề mường tượng ra viết văn ra sao, nhà văn là như thế nào, in sách kiểu gì, vậy mà “nhảy bổ” viết ngay một cuốn truyện dài. Tôi vẫn có chút xấu hổ khi nghĩ về sự khởi đầu đó. Nhưng hình như đôi khi trong đời, con người ta vẫn cứ phải vừa tự tin, vừa ngốc nghếch để làm những điều chưa từng... Lúc đó, tôi cố gắng vừa viết, vừa kiếm sống cho gia đình không phải lo lắng.
Sau 8 năm, giờ tôi đã thoải mái hơn, có lẽ đúng là thời điểm sống giấc mơ, được viết điều mình thích, được sống gần nhất với phiên bản lý tưởng. Song những giấc mơ lạ lắm, khi đã đạt được tự nhiên những giấc mơ khác nảy sinh…
- Đọc văn của Hiền Trang dễ nhận thấy nó “thoát ly” với đời sống thực tiễn. Có bao giờ chị nhận được phản hồi của người đọc cho rằng những tác phẩm như vậy không có ý nghĩa gì với cuộc đời này chưa?
Đúng là tôi đã bắt đầu viết văn với tâm thế được sống trong một thế giới của cái đẹp thuần tuý. Hôm trước tôi đọc một bài phỏng vấn của nhà văn Hồ Anh Thái rất tâm đắc, ông bảo trong “Nghệ thuật” thì chữ “Nghệ” quan trọng lắm. Kể chuyện thôi chưa đủ, kể chuyện sao cho “Nghệ” mới là văn chương.
Nhưng với tôi thì ngược lại, có thể là ngày trước quan tâm quá nhiều tới chữ “Nghệ” mà đôi khi quên mất phải kể chuyện nữa. Viết ngôn ngữ đẹp rồi, nhưng còn phải đem ngôn ngữ ấy kể câu chuyện có đủ sức nặng. Đó là lý do mà những tiểu thuyết sắp tới, tôi sẽ tập trung vào các chủ đề sinh thái - môi trường, những thiết chế xuất bản và cả mảng đề tài về tâm lý, lịch sử.
- Những sáng tác của Hiền Trang rất ấn tượng. Từ ‘Giấc mộng lang thang trên cánh đồng cỏ úa’, ‘Dưới mái hiên đêm những người khách lạ’ đến ‘Những khán giả ngồi trong bóng tối’, chị thường suy ngẫm và tìm kiếm ý tưởng từ đâu? Phải chăng đó là sự kết nối chặt chẽ của nguồn kiến văn rộng lớn cùng trí tưởng tượng vô cùng?
Tôi nghĩ cảm hứng có ở bất cứ đâu, nhưng một cảm hứng khó mà thành một tác phẩm được, dù là truyện ngắn hay thơ ca chứ không nói tới tiểu thuyết. Mỗi tác phẩm văn học là sự cộng dồn của hàng ngàn cảm hứng, mỗi câu mình viết ra đã phải có cảm hứng chứ không chỉ là tổng thể câu chuyện lấy ý tưởng từ đâu.
Có một “bài tập thực hành” mà tôi hay làm, đó là kết nối nhiều cảm hứng với nhau. Ví dụ ở Những khán giả ngồi trong bóng tối, có một truyện vừa lấy cảm hứng từ Chí Phèocủa Nam Cao, nhưng cũng mượn cả ý tứ từ Trăm năm cô đơnvà những tác phẩm hiện thực huyền ảo khác của Nam Mỹ.
- Trong tập truyện ngắn mới nhất về những nhân vật nổi tiếng trong chương trình SGK, Hiền Trang đã đặt họ ở các góc nhìn mang tính huyền ảo. Đây có lẽ là lựa chọn khá mạo hiểm bởi các nhân vật đã được định hình tính cách qua nhiều thế hệ học trò. Chị có thể chia sẻ những lo lắng hay kỳ vọng khi sáng tác tập truyện?
Đối với một người hay bị gọi là “rất Tây” như tôi thì tập truyện Những khán giả ngồi trong bóng tối là bước ngoặt trong con đường sáng tác: trở về nguồn cội, trở về với tâm thức của người Việt Nam.
Tôi lấy cảm hứng từ Chí Phèo, Xuân Tóc Đỏ, chị Dậu, Mị - A Phủ, giáo Thứ rồi các nhân vật trong những tác phẩm nổi tiếng mà ai cũng học trong nhà trường như Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù, Chiếc lược ngà, Chiếc thuyền ngoài xa; và cả những tác phẩm như Hồn bướm mơ tiên, Người ngựa - ngựa ngườikết hợp với cảm hứng “bên ngoài” như chủ nghĩa hiện thực huyền ảo, chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa siêu thực, văn chương sinh thái, phong cách gothic, noir... Tất cả điều này cho phép tôi phản chiếu lại quá khứ từ một điểm nhìn khác.
Ví dụ, tôi tưởng tượng về cảnh chạy trốn của Mị và A Phủ là một chặng bay theo nghĩa đen, mọc cánh như những con ngài tự do; hay một cuộc đấu quần vợt giữa Xuân Tóc Đỏ với Diêm Vương, để xem Diêm Vương liệu có tránh được “cú bịp” của Xuân Tóc Đỏ hay chăng?
Tôi mường tượng đứa chắt của Chí Phèo vẫn dính lời nguyền của dòng tộc - như trong Trăm năm cô đơncó lời nguyền “cái đuôi lợn” - và anh ta trở về Vũ Đại mong chữa dứt lời nguyền ấy; và câu chuyện một con voi rừng đã chết để hiến ngà cho người cha làm lược tặng con gái... Có thể sẽ có người thích, người không - nhưng cái gì cũng vậy thôi. Luôn có sự ủng hộ và phản đối.
- Một câu hỏi rất cũ, nhưng là suy tư thường trực đối với những người viết. Tản Đà từng nói “văn chương hạ giới rẻ như bèo”.... Rất nhiều cây bút đang chật vật với đời sống và giấc mộng văn chương. Chị có thể chia sẻ về điều này cũng như cách chị tìm được điểm cân bằng để bền bỉ sáng tác?
Không phải riêng Việt Nam mà ở đâu cũng vậy, tôi nghĩ văn chương là con đường khó theo đuổi tận cùng. Có thể viết một, hai cuốn sách thì thích nhưng bảo cứ viết mãi, viết mãi cũng đòi hỏi nhiều... chi phí cơ hội. Bù lại, văn chương vẫn cho chúng ta nhiều món quà bất ngờ. Lâu lâu, tôi vẫn nhận được những lời mời, những sự biệt đãi vô giá mà nếu không “dại dột” khởi bút vào 8 năm trước, chắc tôi không có các cơ hội ấy.
- Rất nhiều tác giả nổi tiếng được nhắc tới hoặc ẩn hiện trong sáng tác của Hiền Trang như Nabokov, Murakami, Shakespeare, Kafka… Chị có thể chia sẻ cho người đọc về nhà văn mình yêu thích, cũng như một số cuốn sách hay gợi ý cho độc giả?
Tôi vừa nghiền ngẫm xong Pale Fire (Lửa Nhạt) của Nabokov. Đây là lần thứ hai tôi đọc cuốn sách này, lần đầu tiên là bằng bản gốc tiếng Anh. Lâu lắm rồi mới có một thứ khiến tôi muốn hy sinh giấc ngủ. Đọc những tác phẩm như thế không hẳn là sở thích đâu, mà là sự lao động cực kỳ nhọc nhằn khi cứ liên tục phải tra từ điển. Nhưng nếu không làm vậy mình sợ bỏ lỡ một từ hay, bỏ lỡ tinh tuý nào đó của Nabokov.
Đọc các nhà văn lớn, tôi nghĩ là để có những cảm giác như thế, cảm giác được đứng dưới mặt trời, dưới một bầu trời đầy vì sao choáng ngợp..
Tác giả Hiền TrangHiền Trang sinh năm 1993. Từ năm 2015, cô đều đặn cho ra mắt những tác phẩm: Bức tranh cô gái khỏa thân và cây vĩ cầm đỏ- 2015, Tuổi trẻ lạc lối và những cuốn sách của tôi- 2016, Giấc mộng lang thang trên đồng cỏ úa – 2018 (tập truyện ngắn, giải 3 Văn học tuổi 20lần 6), Dưới mái hiên đêm - những khách lạ (tập truyện ngắn, 2020), Chopin biến mất(tiểu thuyết, giải 4 Văn học tuổi 20lần 7 - 2022).
Năm 2022, Hiền Trang đại diện Việt Nam tham giaInternational Writing Programcủa Đại học Iowa, Mỹ cùng với 33 tác giả, nhà văn đến từ nhiều quốc gia. Đây là chương trình viết văn quốc tế tổ chức thường niên từ năm 1967, Việt Nam từng có các nhà văn đại diện tham gia như: Phan Thị Vàng Anh, Phan Triều Hải, Nguyễn Thị Châu Giang, Hữu Việt, Văn Cầm Hải, Phan Hồn Nhiên...
">Hiền Trang và giấc mộng văn chương
- - Lần đầu tiên, nhạc sĩ của loạt Bài không tên đi vào lòng bao thế hệ khán giả yêu nhạc, sẽ tiết lộ về những bóng hồng đứng sau nhạc phẩm bất hủ của ông.Thanh Lan tái ngộ Bằng Kiều trong đêm nhạc Vũ Thành An">
Vũ Thành An: NS Vũ Thành An lần đầu hé lộ chuyện đời trong Chuyện tình không tên
Soi kèo góc Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
Trụ sở HĐND và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay (Ảnh: Vi Thảo).
Theo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, ngày 1/1/2025, nghị quyết của Quốc hội về thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương và nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của thành phố Huế giai đoạn 2023-2025 sẽ có hiệu lực.
Nghị quyết nêu rõ, thành phố Huế trực thuộc Trung ương có 9 đơn vị hành chính cấp huyện, trong đó thành lập mới quận Phú Xuân, quận Thuận Hóa (trên cơ sở tách ra từ thành phố Huế cũ), thị xã Phong Điền (huyện Phong Điền cũ) và huyện Phú Lộc (trên cơ sở nhập từ huyện Nam Đông và huyện Phú Lộc cũ).
Để tạo điều kiện cho bộ máy các đơn vị hành chính mới thành lập tổ chức hoạt động ngay khi 2 nghị quyết nêu trên có hiệu lực, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đề nghị giao biên chế công chức cho UBND quận Phú Xuân 90 người, quận Thuận Hóa 95 người, thị xã Phong Điền 76 người, huyện Phú Lộc 105 người.
Sau khi các đơn vị hành chính cấp huyện mới vào hoạt động ổn định, căn cứ tình hình thực tế của từng đơn vị, trên cơ sở tổng số biên chế được HĐND tỉnh giao, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ rà soát, cân đối điều chỉnh và bố trí biên chế công chức cho phù hợp.
Cũng theo lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2025, Ban Tổ chức Trung ương giao biên chế các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước của tỉnh này là 1.922 công chức.
Do đó, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đề nghị giữ nguyên số lượng biên chế công chức có mặt tại các đơn vị tính đến thời điểm hiện tại.
Theo thẩm tra của Ban Pháp chế, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế, kế hoạch sử dụng biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính cấp tỉnh năm 2025 giảm 29 biên chế so với năm 2024 và giảm 70 biên chế so với năm 2022 (đạt tỷ lệ 3,51%). Số lượng này bảo đảm đúng với chỉ tiêu Ban Tổ chức Trung ương, Ban Thường vụ Tỉnh ủy giao.
Cùng ngày, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế thông qua nghị quyết phê duyệt tổng số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập và các hội có tính chất đặc thù của tỉnh năm 2025, với tổng số 22.076 người, giảm 455 người so với năm 2024.
Năm 2025, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế giao số lượng công chức, viên chức ở các xã, phường, thị trấn là 3.021 người; số lượng người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã là 2.004 người.
">Biên chế công chức các quận, huyện mới của TP Huế trực thuộc Trung ương
Cô gái Việt quen chàng trai người Mỹ khi anh này đến TP.HCM du lịch. Mặc dù, chị có thể giao tiếp bằng tiếng Anh và có cơ hội tiếp xúc với nhiều người nước ngoài nhưng khi kết hôn chị vẫn gặp nhiều khó khăn.
Cô dâu Việt hài hước kể trong chương trình Người kết nối: “Ở Mỹ có hai việc rất quan trọng, đó là ngôn ngữ và lái xe. Nếu chúng ta không biết ngôn ngữ thì giống như bị câm, không biết lái xe thì như bị què. Ngay lần đầu lái xe của chồng, tôi đã tông trúng hàng rào, làm chiếc xe bị hỏng nặng”.
Không chỉ có vậy, chị Quỳnh quan sát thấy hàng xóm ở Mỹ có cửa nhà rất nhỏ và lúc nào cũng đóng kín.
Chị cảm thấy việc đóng cửa suốt một ngày rất khó chịu. Thế nên, một buổi sáng nọ, chị thức dậy và quyết định mở hết các cửa.
Thế nhưng, khi thấy con dâu mở cửa nhà, mẹ chồng của chị tỏ vẻ hoảng hốt, vội vàng đóng lại.
“Thì ra, nhà có hệ thống điều hòa và xung quanh nhiều cây cối, bụi rậm nên bà sợ sâu bọ, rắn rết… bò vào”, chị Quỳnh chia sẻ. Để hòa hợp cuộc sống ở nơi này, chị mất tới 4 năm.
Mong ước đoàn tụ bố mẹ và em gái
Chỉ 1-2 tháng sau khi sang Mỹ, chị Quỳnh bắt đầu bán hàng online và bán trên các trang thương mại điện tử.
Chị làm công việc này từ năm 2018 đến năm 2021. Khi dịch bệnh Covid-19 hoành hành, Việt Nam đóng cửa, chị gặp sự cố bị mất một lô hàng.
Giá trị của lô hàng khiến chị Quỳnh mất ăn, mất ngủ, suy sụp trong 1 tháng trời. Thế nhưng, chị không tâm sự với bất kỳ ai, kể cả chồng.
Chị Quỳnh nhớ: “Lúc đó, tôi nghĩ không thể theo đuổi công việc bán hàng online lâu dài. Từ tháng 5 đến tháng 10/2021, tôi lấy lại được tiền vốn và nghĩ đến cách làm ăn khác.
Tháng 1/2022, tôi thành lập một tổ chức phi lợi nhuận mang tên Hiệp hội Thương mại Mỹ - Á. Hiện tại, tôi đang làm CEO của một công ty dịch vụ tư vấn và xây dựng. Công ty chỉ mới hoạt động 5 tháng nên gặp nhiều khó khăn”.
Ngoài công việc, cô dâu Việt có mong muốn sinh con vào năm 2022. Thế nhưng, chị chưa thể thực hiện do một số lý do khách quan và chủ quan.
Chị và chồng chưa thống nhất được văn hóa và cách dạy con. Bên cạnh đó, nếu chị sinh con ở Mỹ thì sẽ không có người hỗ trợ. Chị muốn bảo lãnh bố mẹ và em gái qua Mỹ thì mới sinh con.
Trước những chia sẻ của con gái, bố của chị Quỳnh rất xúc động. Ông khẳng định lúc đầu cũng lo lắng khi con gái lấy chồng nước ngoài.
Thế nhưng, sau lễ cưới ở quê, ông nhìn thấy chàng rể dọn dẹp nhà cửa dù mọi người đã đi ngủ.
Chỉ bấy nhiêu, ông biết chàng rể này thương con gái của ông rất nhiều. Cho nên, ông cảm thấy rất yên tâm.
Bốn năm lấy chồng xa nhà, chị Quỳnh được về thăm bố mẹ đúng 1 lần vào Tết năm 2020. Chị hi vọng năm 2023 có thể về Việt Nam hưởng một cái Tết trọn vẹn bên gia đình.
Con dâu làm ăn thua lỗ, mẹ chồng âm thầm vay tiền giúp
Sau 2 lần kinh doanh thua lỗ, mẹ chồng âm thầm vay tiền ngân hàng rồi tự trả lãi để giúp con dâu tiếp tục khởi nghiệp.">Cô dâu Việt kể sự cố trên đất Mỹ khiến mẹ chồng hốt hoảng
Mối tình chị em, yêu dễ cưới khó, vì sao?