您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Hành trình gian nan của tuyển Việt Nam để bước vào vòng 1/8 Asian Cup
NEWS2025-02-05 08:14:31【Nhận định】2人已围观
简介Với kịch bản hấp dẫn đến phút cuối cùng,ànhtrìnhgiannancủatuyểnViệtNamđểbướcvàovòlịch thi đấu giải blịch thi đấu giải bóng đá ngoại hạng anhlịch thi đấu giải bóng đá ngoại hạng anh、、
Với kịch bản hấp dẫn đến phút cuối cùng,ànhtrìnhgiannancủatuyểnViệtNamđểbướcvàovòlịch thi đấu giải bóng đá ngoại hạng anh đội tuyển Việt Nam đã giành tấm vé vào vòng 1/8 Asian Cup 2019 khi là một trong 4 đội xếp thứ 3 có thành tích tốt nhất vòng bảng. 3 đại diện còn lại là Bahrain, Kyrgyzstan và Oman.
很赞哦!(811)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
- Nga tuyên bố sẽ không thể bị đánh bại sau khi sửa học thuyết hạt nhân
- Ngấp nghé 30 tuổi mang CV "rách nát" xin việc vì lý do đặc biệt
- Tỷ phú Trần Đình Long trước cơ hội lớn; chứng khoán tăng trong nghi ngờ
- Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Nhân sự trẻ, nghỉ lễ là thêm chút thời gian... "cày deadline"
- Doanh thu 45 tỷ đồng, lãi 20 tỷ, nông dân giỏi nhất nước kể chuyện làm giàu
- Công an vào cuộc vụ thợ trang điểm bị ép cởi đồ vì nghi lấy 20 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
- Thấy cô gái Việt hỏi mua rau, cụ ông người Nhật làm chuyện không ngờ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
Xe đầu kéo container bị lật, dầu nhớt chảy tràn lan (Ảnh: Xuân Đoàn).
Tại hiện trường, xe container bị lật chắn hết làn ô tô, dầu nhớt chảy tràn lan, đầu xe hư hỏng nặng, nhiều mét lan can bị biến dạng. May mắn là tài xế và phụ xe chỉ bị trầy xước nhẹ và đã tự thoát ra ngoài.
Sau khi nhận được tin báo, Đội CSGT Công an TP Thủ Đức cùng lực lượng bảo vệ Khu Công nghệ cao đã có mặt để phong tỏa làn ô tô và điều tiết giao thông. Hai xe cẩu đã được huy động để xử lý hiện trường.
Theo lời phụ xe, trong thùng container chở hơn 30 tấn gỗ và ván ép vừa được lấy từ cảng Cát Lái để giao hàng tại Bình Dương. Tài xế đang tìm chỗ đậu để nghỉ ngơi, chờ hết giờ cấm vào buổi tối để tiếp tục hành trình thì gặp tai nạn.
Trước đó, tại vị trí này từng xảy ra nhiều vụ lật xe container tương tự. Theo một cán bộ CSGT, nguyên nhân chủ yếu là do các xe chở hàng nặng, đổ dốc không giảm tốc độ, khi gặp đoạn đường cong và đánh lái gấp, hàng trong thùng sẽ chao đảo, nghiêng về một phía, dẫn đến mất thăng bằng và lật xe.
Đến 14h cùng ngày, hiện trường vụ lật xe đầu kéo container vẫn đang được xử lý.
">Xe container chở hơn 30 tấn hàng lật nhào trong Khu Công nghệ cao ở TPHCM
Ô tô đỗ trên đường Lê Lai, một trong 3 tuyến được thí điểm thu phí bằng công nghệ RFID (Ảnh: M.Q.).
Riêng đề xuất giải pháp công nghệ thu phí qua bộ đọc thẻ Etag cầm tay, thu qua tài khoản ví điện tử VETC hoặc xuất ra mã QR động để người đỗ xe thanh toán qua các tài khoản khác mà không sử dụng tiền mặt, theo Sở GTVT, phù hợp với Nghị quyết 01/2018.
Trong báo cáo về tình hình hoạt động quản lý và thu phí ô tô sử dụng tạm thời lòng đường qua từng tháng trước đó, Công ty TNXP cho biết việc thu phí có chuyển biến tích cực, số phí thu về cao hơn thời gian đầu triển khai nhưng vẫn còn nhiều khó khăn.
Tình trạng hộ dân kinh doanh mặt tiền không cho đỗ xe vẫn còn; người dân tự ý thu tiền, ngăn cản nhân viên hướng dẫn khách đặt app hoặc xe của hãng, xe tải, taxi thường xuyên chiếm dụng ô đỗ… Ngoài ra, sự phối hợp của lực lượng địa phương chưa kịp thời, chưa xử lý triệt để các hành vi chiếm dụng.
Để việc thu phí hiệu quả hơn, Công ty TNXP kiến nghị Sở GTVT hỗ trợ thực hiện giải pháp công nghệ ví điện tử VETC.
Việc ứng dụng giải pháp công nghệ này nhằm hạn chế tranh cãi giữa nhân viên thu phí và người đỗ xe cũng như giữa nhân viên thu phí và các hộ dân chiếm dụng ô đỗ ô tô.
">TPHCM thí điểm thu phí tự động ô tô đỗ ở 3 tuyến đường
Tổng Bí thư Tô Lâm và Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim chụp ảnh chung (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN).
Chiều 23/11, Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam đã về đến sân bay Nội Bài (Hà Nội), kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Malaysia từ 21 đến 23/11, theo lời mời của Thủ tướng Malaysia và Phu nhân.
Nhân dịp này, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung đã trả lời phỏng vấn về kết quả chuyến thăm chính thức của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Malaysia. Sau đây là nội dung phỏng vấn.
Nhận lời mời của Thủ tướng Malaysia và Phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam đã có chuyến thăm chính thức đến Malaysia từ 21 đến 23/11. Xin đồng chí cho biết những kết quả chính của chuyến thăm?
- Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung:Chuyến thăm của Tổng Bí thư Tô Lâm tới Malaysia đã thành công tốt đẹp, đạt kết quả sâu sắc và thực chất. Đây là chuyến thăm đầu tiên trên cương vị mới của Tổng Bí thư Tô Lâm tới một nước Đông Nam Á, là sự kế thừa đồng thời phát huy chủ trương của ta trong hơn 50 năm qua là coi trọng quan hệ hữu nghị truyền thống với Malaysia.
Chính phủ và các lãnh đạo Malaysia đã đón tiếp Tổng Bí thư Tô Lâm cùng Phu nhân và Đoàn rất trọng thị, với tình cảm nồng ấm, tin cậy, có những biệt lệ về lễ tân, như thể hiện ở việc tổ chức Lễ đón trọng thể Tổng Bí thư Tô Lâm, Phu nhân và Đoàn tại Dinh Thủ tướng, thu xếp để gần 50 người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài tại Malaysia tham dự Lễ đón, treo cờ, ảnh Tổng Bí thư và Phu nhân trên các tuyến phố chính. Điều đó cho thấy bạn thực sự coi trọng Đảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam và cá nhân Tổng Bí thư Tô Lâm.
Trong hơn hai ngày của chuyến thăm, Tổng Bí thư Tô Lâm, Phu nhân và Đoàn đã có 18 hoạt động quan trọng, trong đó có các cuộc hội đàm hẹp và rộng, hội kiến với các lãnh đạo Malaysia là Thủ tướng Anwar Ibrahim, Chủ tịch Thượng viện, Chủ tịch Hạ viện, Phó Thủ tướng - Chủ tịch Đảng Tổ chức Dân tộc Mã Lai (UMNO); thăm Trung tâm Dữ liệu quốc gia, Tập đoàn Dầu khí quốc gia Malaysia Petronas, tiếp lãnh đạo một số tập đoàn lớn, gặp gỡ thân mật đại diện Việt kiều tiêu biểu từ các nước Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Tổng Bí thư Tô Lâm đã có bài phát biểu chính sách quan trọng tại Đại học Malaya - Đại học danh tiếng và lâu đời nhất, cái nôi đào tạo nhiều chính khách và nhân sĩ nổi tiếng của Malaysia, chia sẻ tầm nhìn về chặng đường tiếp theo trong quan hệ Việt Nam - Malaysia và tầm nhìn về một Cộng đồng ASEAN thịnh vượng, đoàn kết và phát triển, đồng thời khẳng định sự coi trọng của Việt Nam đối với ASEAN.
Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân Thủ tướng Malaysia đã trao đổi thân thiết về sự phát triển của phụ nữ hai nước.
Tổng Bí thư Tô Lâm và Thủ tướng Anwar Ibrahim nhất trí nâng cấp quan hệ Việt Nam - Malaysia lên Đối tác chiến lược toàn diện và đã ra Tuyên bố chung về việc này, khẳng định cam kết ủng hộ lẫn nhau trên con đường phát triển của mỗi nước.
Việt Nam và Malaysia hiện là đối tác chiến lược toàn diện duy nhất của nhau trong khu vực Đông Nam Á. Việc xác lập khuôn khổ này đã giúp tạo nền tảng và phương hướng quan trọng cho hợp tác song phương trong thời kỳ mới, với 4 trụ cột chính là đẩy mạnh hợp tác chính trị, quốc phòng, an ninh; tăng cường kết nối kinh tế hướng tới phát triển bền vững; mở ra hợp tác trong các lĩnh vực mới như chuyển đổi số, năng lượng sạch, công nghệ mới, cũng như giúp tăng cường phối hợp về các vấn đề quốc tế, đa phương.
Lãnh đạo cấp cao hai bên cũng đã trao đổi về tình hình mỗi nước, quan hệ hai nước và tình hình quốc tế; nhất trí đánh giá Việt Nam và Malaysia chia sẻ nhiều điểm tương đồng lớn về lịch sử, văn hóa, về mục tiêu và sự đồng hành trong tiến trình phát triển; qua đó, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, củng cố tin cậy chính trị giữa hai nước, thúc đẩy hợp tác giữa Đảng ta và các chính đảng lớn tại Malaysia.
Hai bên nhất trí phối hợp cùng xây dựng Cộng đồng ASEAN đoàn kết, gắn bó, thịnh vượng. Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định Việt Nam tích cực ủng hộ Malaysia hoàn thành tốt vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2025.
Các lãnh đạo Malaysia nêu đậm tình cảm sâu sắc với Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự khâm phục cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam, ngưỡng mộ Việt Nam đã vượt qua những khó khăn sau chiến tranh, tự vươn lên đạt những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội quan trọng.
Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá cao những kết quả phát triển ấn tượng của Malaysia trong những năm qua và việc thực hiện chiến lược phát triển toàn diện trong giai đoạn mới dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Anwar Ibrahim.
Tổng Bí thư Tô Lâm cũng trao đổi về các mục tiêu phát triển của đất nước, các định hướng chính của kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Trong chuyến thăm, lãnh đạo hai bên cũng khẳng định tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình, an ninh, ổn định, an toàn và tự do hàng hải, hàng không trên Biển Đông, không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, giải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Dư luận báo chí Malaysia rất quan tâm tới chuyến thăm, đặc biệt là việc hai nước nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện, khẳng định đó là bước tiến đáng kể trong quan hệ hai nước.
Kết quả của chuyến thăm có ý nghĩa quan trọng để hai bên tiếp tục phát huy tiềm năng hợp tác, tranh thủ thế mạnh của nhau; góp phần củng cố môi trường hòa bình, thuận lợi cho giai đoạn phát triển mới của đất nước, của khu vực.
Xin đồng chí cho biết phương hướng thời gian tới để phát huy các kết quả quan trọng của chuyến thăm?
- Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung: Với các kết quả sâu sắc và thực chất của chuyến thăm, nhất là việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện giữa hai nước, nhiệm vụ đầu tiên của các cơ quan liên quan của hai nước là sớm triển khai cụ thể hóa khuôn khổ quan hệ mới, khẩn trương xây dựng Kế hoạch hành động tổng thể triển khai quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện; rà soát, thúc đẩy các thỏa thuận hợp tác cần thiết nhằm tạo cơ chế hợp tác hiệu quả.
Thứ hai, trên cơ sở Kế hoạch đó, các bộ, ngành liên quan sớm xây dựng chương trình cụ thể; tiếp tục thúc đẩy các lĩnh vực hợp tác truyền thống, đồng thời hết sức chú trọng những nội dung mới, lĩnh vực mới, như kinh tế xanh, đổi mới sáng tạo, khoa học và công nghệ, chuyển đổi số, năng lượng xanh...
Thứ ba, không thể thiếu, là các cơ quan liên quan định kỳ rà soát, đôn đốc, kiểm tra việc triển khai thực hiện các kế hoạch, chương trình đó, để các thỏa thuận thực sự đi vào cuộc sống, phát huy hiệu quả, phục vụ tốt nhất các mục tiêu phát triển của hai nước trong giai đoạn mới.
Thứ tư, và cũng rất quan trọng, là lãnh đạo chính phủ cũng như các chính đảng lớn và Liên minh cầm quyền Malaysia đều thể hiện những tình cảm đặc biệt tốt đẹp đối với đất nước, con người Việt Nam và Tổng Bí thư Tô Lâm.
Tôi mong rằng hai bên tiếp tục tăng cường trao đổi, chia sẻ, giao lưu trên cả kênh nhà nước, kênh đảng, kênh nhân dân, để không ngừng bồi đắp và phát triển những tình cảm đó, củng cố nền tảng vững chắc lâu dài cho sự phát triển mạnh mẽ quan hệ song phương trong giai đoạn mới.
Xin trân trọng cảm ơn đồng chí./.
">Củng cố nền tảng vững chắc cho sự phát triển mạnh mẽ quan hệ Việt Nam
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev (Ảnh: Reuters).
Trong một cuộc phỏng vấn với kênh truyền hình Al Arabiya, khi được hỏi liệu Nga có tiếp nhận vũ khí từ các quốc gia khác hay không, ví dụ như Trung Quốc, Triều Tiên hay Iran, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev đã nhấn mạnh: Nga tự sản xuất hầu hết vũ khí để sử dụng.
"Trong tình hình hiện tại khi toàn bộ khối NATO đang đối đầu với Nga, khi thực tế là chúng ta không chỉ đang trong tình trạng chiến tranh hỗn hợp mà sau những sự kiện nổi tiếng, thực sự là một cuộc chiến tranh trực tiếp với NATO, thì phần lớn vũ khí và thiết bị quân sự được sản xuất ở trong nước", ông Medvedev nêu rõ.
Mặc dù vậy, theo ông, Nga hiện vẫn duy trì hợp tác với một số quốc gia. "Đồng thời, tất nhiên, chúng tôi đang hợp tác với nhiều quốc gia", ông nói thêm.
Ông lưu ý rằng "phần lớn các thiết bị quân sự, vũ khí, thiết bị đặc biệt, phương tiện hủy diệt, tên lửa và đạn pháo đều được sản xuất tại Nga".
">Hầu hết vũ khí của Nga được sản xuất trong nước
Bà Duterte (trái) và ông Marcos từng là đối tác chính trị nhưng liên minh này đã tan vỡ trong năm nay (Ảnh: Reuters).
"Hội đồng An ninh Philippines sẽ xác minh lời đe dọa ám sát được cho là của Phó Tổng thống Sara Duterte đối với Tổng thống Ferdinand Marcos Jr", Cố vấn an ninh quốc gia nước này, ông Eduardo Ano nêu rõ.
Đội ngũ an ninh bảo vệ Tổng thống Marcos Jr. trong tình trạng cảnh giác cao sau khi Phó tổng thống Duterte, tại một cuộc họp báo sáng sớm 23/11, cho biết bà đã chỉ thị cho một kẻ chuyên ám sát rằng nếu bà bị giết, người đó phải lấy mạng ông Marcos và đệ nhất phu nhân.
Cố vấn Ano cho biết chính phủ đánh giá mọi mối đe dọa đối với tổng thống là "nghiêm trọng", cam kết sẽ hợp tác chặt chẽ với các cộng đồng thực thi pháp luật và tình báo để điều tra mối đe dọa và những kẻ có thể thực hiện.
"Bất kỳ và tất cả các mối đe dọa đối với tính mạng của tổng thống đều được xác thực và được coi là vấn đề an ninh quốc gia", ông Ano nhấn mạnh.
Đáp lại lời đe dọa của bà Duterte, các cơ quan an ninh Philippines đang tăng cường biện pháp đảm bảo an toàn cho nhà lãnh đạo Philippines. Người đứng đầu lực lượng cảnh sát Philippines là Rommel Francisco Marbil đã ra lệnh mở cuộc điều tra ngay lập tức. Ông nhấn mạnh bất cứ mối đe dọa trực tiếp hay gián tiếp nào đến tính mạng tổng thống đều phải được giải quyết ở mức độ khẩn cấp cao nhất.
Phó tổng thống Duterte là con gái cựu Tổng thống Rodrigo Duterte. Bà từ chức và rời khỏi nội các Tổng thống Marcos Jr vào tháng 6 khi vẫn nắm giữ vị trí phó tổng thống. Tại Philippines, phó tổng thống được bầu riêng với tổng thống và không có nhiệm vụ chính thức. Một số phó tổng thống tham gia nội các, vài người khác lại tham gia hoạt động xã hội.
Bà Duterte và ông Marcos từng là đối tác chính trị nhưng liên minh này đã tan vỡ trong năm nay do những khác biệt về chính sách, bao gồm chính sách đối ngoại và cuộc chiến chống ma túy đẫm máu của cựu Tổng thống Rodrigo Duterte.
Cả hai đều phủ nhận hành vi sai trái và không đưa ra bằng chứng cho cáo buộc của mình.
">Phó Tổng thống Philippines bố trí người ám sát Tổng thống
Về Nhà nước, ông Lực nói gồm Trung ương và chính quyền địa phương lo quy hoạch kế hoạch, quỹ đất, hạ tầng xã hội, xác định nhu cầu địa phương cho chính xác tránh thừa thiếu, xác nhận thủ tục liên quan chỗ ở, thu nhập, vốn mồi.
Về nhà băng (ngân hàng), Chính phủ đang cung ứng vốn cho nhà ở xã hội thông qua ngân hàng chính sách xã hội. Nguồn vốn này rất khó khăn, cần bổ sung thêm các nguồn khác từ quỹ đầu tư, vốn từ địa phương. Các ngân hàng đồng thời đẩy mạnh cho vay ủy thác và thu hồi vốn, tránh nợ xấu.
Với nhà đầu tư, ông Lực kiến nghị nên bố trí nguồn vốn, quan tâm phát triển hệ sinh thái nhà ở xã hội và chất lượng công trình, phối hợp với các địa phương, xác định ngay từ đầu là làm dự án cho thuê hay để bán, hay cả 2.
Với nhà dân (người mua), chuyên gia cho rằng cần tự mình phải thiện chí làm thủ tục, quy trình xác nhận, làm hồ sơ mua nhà ở xã hội một cách chỉn chu, đúng nơi đúng chỗ; lo tiết kiệm tiền, chi tiêu hợp lý; phải có đòn bẩy tài chính phù hợp.
Các diễn giả tham gia sự kiện đều đánh giá nhà ở xã hội gần đây được Chính phủ quan tâm bằng các đề án, nghị quyết, chỉ thị, thay đổi quy định luật để người dân, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận, thực thi. Từ đó, nhà ở xã hội đã được tháo gỡ nhiều vướng mắc.
Ông Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam - nhìn nhận trước đây, việc thực hiện dự án nhà ở xã hội có nhiều khó khăn, vướng mắc, tập trung vào 5 yếu tố: quỹ đất, thủ tục, cơ chế, vốn và đầu ra thị trường. Hiện nay, vấn đề thủ tục, đầu ra và vốn đã gần như được "cởi trói" ở các quy định pháp luật gần đây.
Tuy nhiên, ông Đính cho rằng còn một số vấn đề gây khúc mắc như lãi suất vẫn cao gây băn khoăn, đặc biệt với khách hàng mua nhà. Yếu tố đầu ra cần quan tâm hơn tới đối tượng chính sách, người có công, công nhân trong khu công nghiệp...
Theo đó, ông Đính nhấn mạnh vai trò chủ đạo làm nhà ở xã hội vẫn ở cơ quan Nhà nước, đặc biệt cần bố trí đất, vốn, cần có quỹ phát triển chứ không thể chờ vốn rẻ từ tín dụng. Vấn đề thủ tục triển khai, Nhà nước cũng cần tháo gỡ đơn giản hơn.
Ông Trương Anh Tuấn - Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Quân - chỉ ra có 3 việc quan trọng để thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội. Thứ nhất là cơ chế chính sách của nhà nước, thứ 2 là nguồn vốn, thứ 3 là người dân cần tiết kiệm, làm chủ được tài chính.
Ông Tuấn nhấn mạnh chưa bao giờ giá nhà ở xã hội thấp như bây giờ, chỉ bằng 20% so với nhà ở thương mại. Người dân có thể tiết kiệm 5-7 triệu đồng/tháng để mua nhà ở xã hội, còn lại là các ngân hàng sẽ lo, từ đó biến giấc mơ sở hữu nhà thành hiện thực.
Nói đến lãi suất cho vay mua, thuê nhà ở xã hội, ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) - tiếp tục kiến nghị chỉ nên ở mức 3-4,8%/năm, thay vì 6,6%/năm quá cao như hiện tại.
Phản hồi đề xuất này, ông Cấn Văn Lực giải thích lãi suất cho vay mua nhà ở xã hội trước đây là 4,8%/năm. Tuy nhiên từ khi có Luật Nhà ở, lãi suất này áp dụng cho 11 đối tượng thụ hưởng nhà ở xã hội, trong đó có hộ nghèo. Lãi suất cho vay nhà ở xã hội với hộ nghèo là 6,6%/năm, đã được Chính phủ quy định từ năm 2015 đến nay. Do đó, nếu muốn kéo lãi suất cho vay nhà ở xã hội xuống dưới 6,6%/năm thì cần kiến nghị rà soát cho vay đối với hộ nghèo.
Chia sẻ quan điểm, ông Đào Anh Tuấn - Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh - nói lãi suất cho vay 6,6%/năm do Chính phủ quy định, bằng mức cho vay với hộ nghèo để công bằng giữa các đối tượng thụ hưởng. Ngoài ra, ngân hàng chính sách xã hội được cấp 1 phần vốn cho vay nhà ở xã hội, còn lại phải huy động từ nguồn vốn ngắn và trung hạn. Do đó, để cho vay mua, thuê nhà dài hạn thì ngân hàng cũng cần phải cân đối.
">Nhà ở xã hội cần sự chung tay của "4 nhà"