您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Cô giáo trẻ làm rụng động trái tim học trò bằng nhiều đổi mới sáng tạo
NEWS2025-02-16 00:45:39【Thể thao】2人已围观
简介 - Trần Thị Quỳnh Anh sinh năm 1992,ôgiáotrẻlàmrụngđộngtráitimhọctròbằngnhiềuđổimớisángtạgiá vàng hôgiá vàng hôm nay bao nhiêu 1 chỉgiá vàng hôm nay bao nhiêu 1 chỉ、、
- Trần Thị Quỳnh Anh sinh năm 1992,ôgiáotrẻlàmrụngđộngtráitimhọctròbằngnhiềuđổimớisángtạgiá vàng hôm nay bao nhiêu 1 chỉ là giáo viên dạy Văn tại Trường THPT Trưng Vương, Quận 1, TPHCM.
Trước khi gặp Quỳnh Anh ngoài đời, tôi vào trang cá nhân của cô giáo trẻ này và… sững sờ trước những tấm ảnh mà cô post lên. Trông Quỳnh Anh y hệt như một cô bé cấp 3 lí lắc, xinh tươi cắp xách đến trường, chứ ít giống một cô giáo đứng trên bục giảng.
![]() |
Học sinh có cảm xúc nhưng bị cố giấu, giáo viên phải khơi dậy cảm xúc thực cho các em. Ảnh: Như Sỹ |
Quỳnh Anh kể “Nhiều phụ huynh vào trường nhìn mình lạnh lùng lắm, rồi hỏi “Con ơi cho cô gặp...”
“Khó nhất khi một giáo viên Văn khơi gợi cảm xúc của học sinh là gì?”. “Giữa giáo viên với học sinh như có bức tường” – Quỳnh Anh mau mắn trả lời câu hỏi này.
“Học sinh nghĩ rằng cô sẽ đọc bài theo kiểu khuôn mẫu, phải viết hoành tráng lên cô mới cho điểm cao.
Nhưng mình nói rằng “Bây giờ có bao nhiêu sách giải, sách bài tập cô cũng thuộc lòng rồi, đừng viết theo cách đó nữa, cô sẽ chấm theo cảm xúc của chính các em”.
Trong giờ học, mình lồng cảm xúc vào. Từ từ rồi học sinh cũng mở lòng, rung động trở lại với môn Văn”.
Cô giáo trẻ có khá nhiều cách lồng cảm xúc. Sau dự án học văn “Tôi yêu tiếng nước tôi” đoạt giải Nhất tại Chung kết hội thi Giáo viên sáng tạo trên nền tảng công nghệ thông tin cấp quốc gia do Bộ GD-ĐT tổ chức năm 2016 là những dự án khác mà Quỳnh Anh thực hiện.
Đó là dự án “Thế giới có bao xa” về văn học nước ngoài, thực hiện với học sinh lớp 10 và lớp 11, cho học sinh mở gian hàng, thuyết trình, vượt “thử thách”, đóng kịch… để tìm hiểu về các quốc gia có tác phẩm được đưa vào chương trình Ngữ văn.
Dạy học liên môn Ngữ văn - Lịch sử, Quỳnh Anh mời các nghệ sĩ nhạc dân tộc tới trình diễn.
Học sinh được trải nghiệm cách đánh đàn, hoặc các em đọc bài ca dao nào, nghệ sĩ chơi đàn bài đó... “Học sinh có cảm xúc nhưng bị tình trạng cố giấu.
Khi học văn, đa phần các em chỉ học vẹt. Cách dạy truyền thống chưa khơi dậy được cảm xúc nơi các em”.
Một dự án mà Quỳnh Anh đang ấp ủ có tên “Người kể chuyện giấc mơ”. Dự án này “liên quan” đến Chí Phèo – nhân vật nhiều khi là… nỗi ám ảnh của học sinh cấp 3.
“Tên dự án có ý nghĩa tìm lại giấc mơ cho Chí Phèo, là giấc mơ về cuộc sống bình thường, giản dị. Mình dự định cho dựng lại một phiên tòa, để luận xem ai là người có tội lớn nhất. Học sinh sẽ đóng vai từng nhân vật, tự bào chữa, tự phán xét. Mình nghĩ rằng nếu làm tốt, học sinh sẽ nắm được tác phẩm, tự đánh giá được theo cách của các em”.
Và một cách khơi gợi cảm xúc đặc biệt khác của cô giáo Quỳnh Anh, đó là từ những đề kiểm tra. Cô nói học sinh sợ nhất đề phân tích, cảm nhận. ra đề như vậy, các em cứ lên mạng đọc thêm, rồi lấy sách này sách kia chép ra để nộp, chính cô chấm bài còn thấy vô nghĩa. Cô cho học sinh xem phim Điều kỳ diệu ở phòng giam số 7 và làm đề bài “Nói về điều kỳ diệu trong cuộc đời”…
Hay đề bài: “Con tưởng tượng mình sẽ viết một lá thư gửi đến cho Ba, Mẹ của mình nói những điều mình muốn nói, nói gì cũng được.
Cô sẽ chấm điểm cho cảm xúc thật nhất của con”…
Nhưng thực ra, Quỳnh Anh tiết lộ năm đầu tiên đi dạy cũng “Cô đọc nha, các con chép nha”.
“Bản thân mình cũng khó chịu với điều đó. Đang giảng phải dừng lại “Cô đọc này, chép vô đi”, mạch cảm xúc bị đứt quãng ngay. Chính mình còn chán nên tìm cách thay đổi. Sau này, mình nghĩ cách làm sao để các con viết được bài bằng chính lời giảng của mình. Cứ về nghĩ, đặt vị trí học sinh thích gì, thì làm điều đó cho các em. Nào là đóng kịch, nói ra cảm xúc, hay gì đó phá cách một chút, dành thời gian cho học sinh trải nghiệm. Những bài kiến thức thì ứng dụng vào thực tiễn luôn đi cho nhanh.
Ví dụ bài học về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, sao không cho phân vai? Các con hãy đóng vai một biên tập viên thời sự đi ra ngoài phỏng vấn xem như thế nào. Học về phóng sự thì cho học sinh tự đọc SGK xem định nghĩa ra sao, còn yêu cầu của mình là các con ra ngoài quay một phóng sự 5’ về một vấn đề đang nóng trong xã hội hiện nay. Sau đó, từng nhóm lên chiếu, lý giải tại sao chọn. Học kiểu như vậy, các em học sinh tự tích lũy kiến thức rồi, không cần phải khuôn mẫu.
Mọi người nhìn nghề giáo khuôn mẫu nhưng mình thấy ở đây có đất để sáng tạo. Được học một khóa của Microsoft, thấy Văn cũng “chơi” công nghệ thông tin được chứ không chỉ mấy môn tự nhiên, nên về cải tổ lại mình.
Ngày xưa mình khao khát những điều gì thì nay làm điều đó cho học trò. Với những bài ôn tập, mình không bao giờ gọi các em đứng lên trả bài mà làm các bộ câu hỏi, ứng dụng CNTT làm những trò chơi tương tác. Nhưng vẫn phải dung hòa với cách dạy truyền thống để rèn câu chữ cho học sinh”.
“Liệu khi làm các đề văn “mở tung” kia, các em có vẽ vời ra hoàn cảnh nào đó để làm bài cho… bi thảm, hoặc viết cho hay để lấy điểm cao?” – tôi thắc mắc khi Quỳnh Anh cho xem một vài bài viết của học sinh.
“Không có đâu chị. Học sinh tin cô giáo, nên các em nói thật” – Quỳnh Anh khẳng định.
Vậy làm thế nào để học sinh tin một cô giáo trẻ măng, “chém” tưng bừng trên facebook không kém gì đám trẻ?
“Lớp 10 dạy bằng tình cảm là chính, lên 11, 12, giáo viên phải dùng uy, mình nghĩ vậy đó. Mà mình thì uy gì, nhiều khi học sinh còn tưởng bạn, khi mới đi dạy bảo vệ còn không cho vào, nên em đang “quyết tử” dạy lớp 10” – Quỳnh Anh hồn nhiên chia sẻ “bài học” mà cô tự rút ra sau 5 năm đi dạy.
Còn trẻ, nên những điều cô làm với học sinh cũng rất trẻ, như “tập hợp” cả lớp đi xem phim làm quen đầu năm học, cùng nhảy flashmos với học sinh…
“Đầu năm học, mình cam kết cái gì làm cả lớp thì cô cũng là thành viên trong đó. Học sinh thấy mình đồng hành nên cố gắng”. “Lâu lâu, mình cho học sinh viết vào tờ giấy nhắn những điều nghĩ về lớp, về bạn bè, không cần phải nêu tên. Các con cũng nói thật, nói xấu người này người kia. Sau dó, mình cho người bị nói xấu phản biện, giải thích cho các bạn. Rồi các con cũng hiểu nhau hơn. Nhưng mình cũng nói rằng việc nói xấu giấu tên đơn giản lắm, thích là nói được. Nhưng vấn đề quan trọng là dám mặt đối mặt với nhau. Học sinh của mình sau đó thẳng thắn với nhau hơn, không nói xấu sau lưng nữa”. Quỳnh Anh “than” học sinh cứ gọi hoài. “Cô ơi con cần phải chia sẻ…”, “Cô ơi bạn trai chia tay con rồi”… Mình phải tôn trọng chứ không được coi đó là tình yêu trẻ con, các em sẽ tự ái. Mình phải đối xử với các em như với người lớn ngang vai. Mình phải lắng nghe, để cho nó nói, không thì nó bị áp lực quá”.
Quỳnh Anh cho biết cô quy ước với học sinh nếu ngày hôm đó bị bồ đá, hay cảm thấy mệt mỏi quá, thì nói với cô, cô sẽ cho xuống bàn cuối ngồi… nghỉ ngơi, muốn ngủ muốn chơi gì thì tùy.
“Chứ để nó ngồi học vật vờ quá cũng tội. Nhưng mình yêu cầu ngày hôm sau phải đưa tập vở đã ghi chép đầy đủ ra, nói được những vấn đề trong bài ngày hôm trước. Tức là nó phải tự tìm bạn để hỏi và ghi chép đầy đủ lại bài học. Và mỗi đứa được quyền xuống cuối lớp một lần trong năm học, chứ không phải ngày nào cũng… mệt mỏi với thế giới được”.
Cô kể có hôm thấy đứa nằm khóc, lại hỏi thì nó nói ba mẹ cãi nhau…
“Nó chia sẻ được với mình như vậy vì nó tin. Lớp mình phải có mười mấy trường hợp ba mẹ không ở chung với nhau. Hoặc có trường hợp ở chung nhưng không nói chuyện với nhau, tức là chỉ sống vì con cái... Nghe nó tâm sự mà mình cảm thấy đau thắt. Trời ơi sao nó chịu đựng được chuyện đó vậy”.
Nó viết lá thư cho mẹ, nói “Năm con lên lớp 9, gia đình mình tan vỡ, không phải tan vỡ về mặt hình thức mà tan vỡ về ước mơ và khát vọng của con”.
Nghe đau đớn khủng khiếp, tại sao một đứa trẻ như vậy lại phải chịu đựng điều đó. Nó còn sợ nói gì mẹ cũng tổn thương nên chỉ biết khóc một mình trên phòng.
Nó còn viết có những lúc sắp trầm cảm đến nơi, nhưng nếu như thế thì mẹ nó sẽ khốn đốn như thế nào, thế là nó lại tự vực mình dậy. Một đứa trẻ lớp 10 nghĩ đến những điều như vậy. Trong khi cuộc sống êm đềm, mình chả bao giờ nghĩ tới, bảo sao không thương cho được”…
Xen giữa cuộc trò chuyện của chúng tôi là hàng chục cuộc điện thoại của một cô bé, hỏi cô giáo từng ly từng tí về cách thức làm một bài thực hành vật lý…
Cô lắng nghe và kiên nhẫn giải thích, hướng dẫn qua mỗi lần em gọi.
“Học sinh thụ động lắm, thụ động tất cả mọi thứ, cứ phải dắt tay chỉ việc từng tí một” – Quỳnh Anh nhận xét. Theo cô, phụ huynh hiện nay đóng vai trò chủ động quá nhiều. “Có lần mình cho phụ huynh viết thư gửi con, có người viết là “Việc của con là học thật tốt, thế giới để ba mẹ lo”. Mình không hiểu ý cụ thể của phụ huynh ra sao, nhưng một mặt mình thấy như vậy dễ thương, mặt khác cũng thấy ba mẹ lo cho con nhiều quá. Với đa phần phụ huynh, con không cần phải làm gì hết, để ba mẹ lo cho, con chỉ việc học thôi. Điều này khiến nhiều đứa ngơ ngơ như ở trên mây. Đi về cơm để sẵn, ăn xong lên phòng học, học xong đi ngủ…”.
5 năm đi dạy, lương của cô giáo trẻ được 4 triệu đồng. “Này nhé, năm đầu về trường mình hưởng lương tập sự được 2,75 triệu đồng, năm sau lên 3,2 triệu đồng. Rồi mấy năm qua lúc thì lên lương cơ bản, khi thì được lên bậc, nên bây giờ lương của mình được 4 triệu. Mình làm thêm đủ thứ như bán trú, dạy tăng tiết... thì tổng thu nhập được gần 7 triệu đồng” – Quỳnh Anh nhẩm tính.
“Nhiều khi nghĩ trời ơi sao bèo bọt quá! Trời ơi sao… yêu nghề vậy! Nhưng cứ mỗi khi cảm thấy mất đi cái gì đó với nghề thì mình lại có học trò. Học trò dễ thương lắm. Có trường tư cũng mời mình về, họ trả lương cao chứ, nhưng mình nghĩ học sinh trường quốc tế không cần những điều sáng tạo, những điều mở ra như mình đang làm, vì ở đấy các em đã quá đầy đủ rồi. Mình chỉ nghĩ đơn giản học sinh trường công cần mình hơn nên ở lại, cứ vậy mà đi với nghề”.
Bài: Ngân Anh Ảnh: Nguyễn Như Sỹ
很赞哦!(23)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Tractor, 21h00 ngày 11/2: Khách hoan ca
- Giáo viên Anh được phép 'mạnh tay' với học sinh
- Diện đồ sang chảnh như Lily Collins trong 'Emily in Paris'
- Bác sĩ bị đánh ngành y tế TP.HCM làm gì để phòng ngừa?
- Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Shanghai Port, 17h00 ngày 11/2: Không trả được nợ
- Trao tặng hơn 22.000 mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1 ở Vĩnh Phúc
- Bài học 'đắt' của người đứng sau sếp
- Thí sinh vòng bán kết Hoa hậu Việt Nam 2020 rực lửa với bikini
- Nhận định, soi kèo Erbil SC vs Newroz SC, 18h00 ngày 10/2: Tiếp tục thăng hoa
- Lào Cai yêu cầu cán bộ, công chức quản lý chặt chữ ký số, tài khoản được cấp
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Qarabag vs Sabail, 22h00 ngày 11/2: Tin vào cửa dưới
Sao Việt ngày 10/2: "Gió mang đi chút mặn, em ngỡ mất biển xanh, trước biển em nhỏ bé, ngàn nỗi nhớ mong manh", nghệ sĩ Vân Dung thả dáng tâm sự. "Khoảnh khắc khi bạn đến được cái đích của chuyến đi, nhìn ngắm mọi thứ xinh đẹp đang thu vào tầm mắt. Lúc đó bạn sẽ nhận ra mọi nỗ lực của mình là vô cùng xứng đáng", Huỳnh Hồng Loan chia sẻ. BTV Trần Quang Minh vui vẻ trong chuyến đi tới Kon Tum. Thúy Ngân khoe vai thon, chân dài. Erik tổ chức kỷ niệm 40 năm ngày cưới cho bố mẹ. "Thông minh là trời phú nhưng lương thiện là một sự lựa chọn", Diệp Bảo Ngọc bày tỏ. Puka tự nhận là người có tính cách vui vẻ, hay cười. "Xinh bình thường, được cái dễ thương", MC Hoàng Linh VTV chia sẻ. Vợ chồng Thủy Tiên - Công Vinh tình cảm khi đu du lịch nước ngoài. "Có những điều thích hay không thích thì vẫn phải công nhận", ca sĩ Lệ Quyên nói bâng quơ. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Diva Thanh Lam, NSND Hồng Vân tình cảm bên chồngDiva Thanh Lam hy vọng vợ chồng mình sẽ có nhiều tín hiệu vui mừng trong công việc năm 2023.">
Sao Việt 10/2: Vân Dung thả dáng trước biển, Thủy Tiên Công Vinh tình cảm
Sao Việt 27/11: Hồ Ngọc Hà và ông xã Kim Lý trao nhau nụ hôn ngọt ngào trong tiệc sinh nhật. Cả hai sẽ không tổ chức lễ cưới mà thay vào đó sẽ làm tiệc kỷ niệm vào năm sau. Hari Won nhận nhiều lời khen với bộ váy hồng nữ tính nhưng không kém phần quyến rũ. Hồng Diễm trẻ trung với kiểu tóc mái và thời trang năng động. Hà Anh Tuấn uống trà, ngắm cảnh đẹp bên khung cửa sổ. Ốc Thanh Vân đẹp mặn mà sau thời gian hạn chế hoạt động nghệ thuật. Khả Như khoe dáng bên bãi biển kèm dòng trạng thái: "Không có tiền thì vất vả, không có người yêu thì thong thả!". MC Diệp Chi bình yên khi dạo làng cổ Miyama, Nhật Bản. Hoa hậu Phạm Hương vào bếp nấu ăn, cắm hoa thiết đãi bạn bè thân thiết. Đức Phúc bóc mẽ chiều cao của Hòa Minzy nhờ vào giày độn đế 'khủng'. Trà My cưng nựng con trai út Gia Hưng. Vy Oanh tươi tắn hát lễ Thiên Chúa dịp cuối tuần. Danh ca Phương Dung miệt mài chạy show ở tuổi U80. Thúy Ngọc
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Sợ điều quá trọn vẹn, Hồ Ngọc Hà tuyên bố sẽ không làm đám cưới!Hồ Ngọc Hà tiết lộ sau thời gian dài gắn bó, cô sẽ không tổ chức lễ cưới với Kim Lý vì lo sợ ‘điều gì đó trọn vẹn quá lại có chuyện xảy ra’.">Sao Việt 27/11/2023: Hồ Ngọc Hà ôm hôn Kim Lý, Hari Won ngày càng quyến rũ
">Khỏa thân trên phố để mừng sinh nhật
Nhận định, soi kèo Mallorca vs Osasuna, 3h00 ngày 11/2: Chìm trong khủng hoảng
Sinh viên Lê Anh Dũng đã giành giải nhất kỳ thi Olympiad toán học Cộng hòa Czech 2011. ">
Sinh viên Việt đoạt giải nhất kỳ thi Toán tại CH Czech
- Bộ GD-ĐT vừa công bố Đề thi tham khảo môn Giáo dục công dân kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.
Mời độc giả và thí sinh xem chi tiết đề thi tham khảo môn Giáo dục công dân kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 tại đây.
Thanh Hùng
Đề thi tham khảo môn tiếng Anh THPT quốc gia năm 2019
Bộ GD-ĐT vừa công bố Đề thi tham khảo môn tiếng Anh kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.
">Đề thi tham khảo môn Giáo dục công dân THPT quốc gia năm 2019
Ảnh minh họa: Freepik Ở cái tuổi ngoài 40, tôi thấy mình không việc gì phải chấp nhận tất cả yêu cầu của người khác. Mình phải sống làm sao để bản thân và con cảm thấy thoải mái nhất có thể. Thế nên ngay hôm đó, tôi quyết định thuê nhà nghỉ cho con ngủ và chỉ ở lại quê chồng 2 ngày.
“Em với con ra nhà nghỉ gần đây thuê phòng ngủ, sáng em đưa con vào sớm. Em cũng chỉ ở lại 2 ngày thôi. Anh không đồng ý thì anh cứ ở lại, em với con lên Hà Nội trước”, tôi nói với chồng.
Chồng tôi trừng mắt, ra hiệu tôi không được đi nhưng tôi vẫn mặc kệ. Mẹ chồng thì bức xúc nói ra nói vào khi thấy con dâu có thái độ với nhà mình. Tôi vẫn vui vẻ làm việc mình cho là đúng.
Thấy tôi không nhượng bộ, thói cục cằn của anh bắt đầu nổi lên. Anh lao ra túm lấy vali quần áo của tôi, ném vào trong nhà. Tôi không chịu buông tay nên cả hai đôi co giữa sân. Anh kéo tay con, bắt con ở lại nhà, không cho đi cùng mẹ. Mẹ chồng, bố chồng nhìn thấy cảnh tượng ấy nhưng không một ai can ngăn.
Lẽ ra tôi không muốn cãi nhau trước mặt bố mẹ, nhưng chồng đã thích làm ầm lên thì tôi cũng "lành làm gáo, vỡ làm muôi". Tôi bỏ cả vali đồ ở đó, kéo con đi cùng.
Chồng hét vào mặt tôi: "Cô xem, có loại con dâu nào mà cư xử với nhà chồng như cô không? Thói ở đâu con dâu về nhà chồng lại xách vali đi thuê nhà nghỉ. Nếu cô thấy khó sống ở cái nhà này như vậy thì về viết đơn ly hôn, tôi ký".
Lời nói của chồng khiến tự trọng của người đàn bà ở tuổi trung niên như tôi không cho phép mình kìm nén.
Tôi cũng đáp lại chẳng thua câu nào: "Tôi thấy mình chẳng làm gì sai cả. Nóng thì tôi ra nhà nghỉ ngủ cho mát, lẽ thường tình của con người. Anh cứ ép cả nhà ngủ ở đây, chịu nóng, chịu muỗi thì anh được lợi gì, hay được cái sĩ diện hão? Còn anh thích ly hôn thì tôi chiều, chỉ sợ đến lúc đó anh lại hối không kịp...".
Quá giận, tôi và con ra ngoài, bắt xe lên thẳng thành phố.
Ngoài lo cho sức khỏe của con, tôi chẳng muốn nghĩ nhiều. Anh gia trưởng, o ép tôi nhiều năm nay, tôi cũng nhịn đủ rồi... Suốt những ngày sau đó, tôi và chồng không nói chuyện với nhau. Cuộc sống gia đình vô cùng căng thẳng và tôi thực sự nghiêm túc nghĩ đến chuyện ly hôn.
Mong mọi người cho tôi lời khuyên. Có phải hành động của tôi như vậy là khó chấp nhận không?
Mời độc giả chia sẻ ý kiến về câu chuyện này vào địa chỉ mail bandoisong@vietnamnet.vn Độc giả giấu tên
Giáo sư Mỹ chỉ lý do cặp đôi Việt gắn bó hay chia tay: Trăm sự từ chiếc điều hòaTôi đã khám phá ra lý do tại sao các cặp đôi Việt - cả đã và chưa kết hôn - gắn bó hay rạn vỡ. Mọi sự đều từ chiếc điều hòa mà ra!">Chồng 'sôi máu' vì về quê nội không có điều hòa, vợ đưa con ra nhà nghỉ ngủ