您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Chồng đau yếu, vợ ung thư máu, gia đình lâm cảnh túng quẫn
NEWS2025-01-18 14:45:24【Thời sự】1人已围观
简介 - “Nhà vợ chồng tui đã nghèo mà giờ bệnh tật ập vô ác quá chú ơi. Cứ truyền thuốc thế này tiền của lich thi dau c2lich thi dau c2、、
- “Nhà vợ chồng tui đã nghèo mà giờ bệnh tật ập vô ác quá chú ơi. Cứ truyền thuốc thế này tiền của cạn rồi mà vợ ngày càng sút đi,ồngđauyếuvợungthưmáugiađìnhlâmcảnhtúngquẫlich thi dau c2 tui không biết mần răng nữa”..
Thương bé gái người Mông mắc bệnh ung thư hiểm ác很赞哦!(74941)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Constantine vs Mouloudia Club El Bayadh, 22h59 ngày 16/1: Đẳng cấp lên tiếng
- Lãi đậm nhờ đầu tư nhà bỏ hoang
- Những người mắc bệnh này không nên ăn tỏi, sẽ độc vô cùng
- Các hãng xe hơi Trung Quốc sốt sắng áp dụng đại trà công nghệ lái xe tự động
- Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích
- Ô tô dừng giữa làn đường ngược chiều, người phụ nữ mải mê mua sắm
- Bị suy giảm nhận thức sau khi ăn tiết canh lòng lợn
- Các hãng xe hơi Trung Quốc sốt sắng áp dụng đại trà công nghệ lái xe tự động
- Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà
- Ocean City
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
Ca đậu mùa khỉ đầu tiên là nữ bệnh nhân 35 tuổi từ Dubai về TP.HCM
Ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam là một phụ nữ 35 tuổi, trở về Việt Nam sau chuyến du lịch Dubai, với biểu hiện mệt mỏi, ớn lạnh, đau cơ…">Bệnh đậu mùa khỉ có nguy cơ xâm nhập TP.HCM
Đặc biệt tỏi mọc mầm lại giúp tăng lượng dinh dưỡng vốn có. Bởi mầm tỏi không chỉ chứa nhiều chất xơ mà còn có lượng vitamin C cao hơn hẳn bình thường. Theo một nghiên cứu, những củ tỏi đã mọc mầm 5 ngày có hoạt tính chống oxy hóa tốt cho tim cao hơn tỏi tươi và cũng có chuyển hóa cho thấy nó còn tạo ra những chất có lợi khác cho cơ thể.
Tuy nhiên, trong các bữa ăn hằng ngày việc sử dụng hành, tỏi để làm gia vị chứ không phải là nguồn chất chống oxy hóa đáng kể cung cấp cho cơ thể. Vì vậy, bạn tốt nhất là không nên cố tình để hành, tỏi mọc mầm mới ăn.
“Minh oan” cho những củ tỏi bị mọc mầm
- Khi tỏi mọc mầm có nghĩa là nó đang bị già đi chứ không phải hỏng. Bạn vẫn có thể sử dụng tỏi mọc mầm để nấu ăn. Chỉ loại bỏ tỏi khi thấy có những đốm đen vì đó là dấu hiệu tỏi đang bị hỏng
- Bạn có thể cắt và loại bỏ phần mầm xanh của tỏi khi nấu vì nó gây mùi mạnh.
- Các chuyên gia y tế cho biết tỏi mọc mầm có nhiều lợi ích cho sức khỏe tim mạch hơn tỏi bình thường.
-Tỏi mọc mầm sản sinh các hóa chất thực vật, có thể hạn chế sự lây lan của một số loại ung thư nhất định.
- Tỏi mọc mầm cũng chứa nhiều hợp chất ức chế hoạt động của các chất sinh ung thư. Nó cũng ngăn ngừa sự hình thành của mảng bám và bảo vệ tim.
- Nếu hệ miễn dịch của bạn kém hoặc nếu bạn bị cảm lạnh, bạn có thể ăn mầm tỏi vì nó giúp tăng cường miễn dịch. Tỏi mọc mầm 5 ngày có thể tăng cường khả năng miễn dịch.
- Tỏi mọc mầm cũng làm chậm quá trình lão hóa, có thể ngăn ngừa sự thoái hóa liên quan tới tuổi ở nhiều cơ quan trong cơ thể.
An An (Dịch theo QQ)
Những người mắc bệnh này không nên ăn tỏi, sẽ độc vô cùng
Tỏi được coi là một loại gia vị với công dụng mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe con người. Song, ăn tỏi cũng như những thực phẩm khác có thể mang tới những rủi ro cho sức khỏe.
">Chuyên gia lý giải thực hư việc dinh dưỡng tăng gấp đôi khi ăn tỏi mọc mầm
- Chị Nguyễn Thị Thùy Trang là điều dưỡng trưởng, công tác tại Khoa Phục hồi chức năng tổn thương tủy sống (Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp) tại TP.HCM). Chị phải xa nhà gần 4 tháng để hoàn thành nhiệm vụ.
Con nhỏ đếm từng ngày chờ mẹ về
Cùng với công việc của một điều dưỡng trưởng tại bệnh viện, chị còn tham gia công tác lấy mẫu cộng đồng và tiêm ngừa vắc xin ở các địa phương. Khi số lượng ca nhiễm trong cộng đồng ngày càng tăng, sợ bị lây nhiễm rồi ảnh hưởng tới người thân, chị cùng một số đồng nghiệp khác quyết định ở lại bệnh viện.
Chị Trang ấn tượng lần đi lấy mẫu Covid-19 tại chợ Bình Điền. 1 giờ sáng, cả đoàn mới lên xe về bệnh viện. Trong đợt đi tiêm vắc xin tại Long An, những tấm áo ướt đẫm vì phải mặc đồ bảo hộ giữa thời tiết nắng nóng. Chị Trang tâm sự: “Khoảng ngày 20/6/2021, tôi gửi lại 2 con nhỏ cho em gái chăm sóc, vì chồng đi làm xa. Cứ hi vọng rằng chỉ mất một thời gian là có thể khống chế được dịch, nhưng không ngờ sau đó là các chỉ thị giãn cách kéo dài đến tận tháng 9”.
Thời điểm ấy, con trai lớn của chị vừa học hết lớp 5 đã có thể tự lập và hiểu chuyện nên không đòi mẹ. Thế nhưng, cậu con trai út còn nhỏ, chưa từng phải xa mẹ quá 2 ngày nên nhiều đêm khóc đòi mẹ, chẳng chịu ngủ. Có những đêm chị Trang gọi điện về, vừa giải thích, vừa dỗ dành con trai, rồi chị cũng ứa nước mắt vì thương con, và vì lo lắng.
Dù vậy, đầu tháng 10, thành phố chuyển sang trạng thái “bình thường mới”, chị Trang cũng chưa thể về nhà. Chị cùng đồng động của mình thực hiện nhiệm vụ đi tiêm vắc xin ở các địa phương, tiếp xúc nhiều bà con, chị vẫn lo ngại cho sự an toàn của các con mình.
Chị Trang hướng dẫn một người dân đi tiêm vắc xin ngừa Covid-19. Những ngày xông pha nơi đầu chiến tuyến khiến chị luôn nhắc nhở bản thân phải thực hiện nghiêm túc 5K. Xoay vần với những công việc chuyên môn lẫn chống dịch, chị chẳng nhớ nổi ngày tháng, cho đến khi vừa bước chân vào nhà, con trai nhỏ thỏ thẻ với chị: “Mẹ, mẹ đi tới 108 ngày”.
“Lúc đó, tôi không cầm được nước mắt. Xót cho các con mình, và cho những đứa trẻ mà đồng nghiệp mình phải gửi lại để đi chiến đấu với dịch bệnh. Con trai út của tôi khá nhạy cảm. Từ sau lần đó, con sợ tôi lại đi lâu ngày, nên con học thuộc cả lịch trực của mẹ”, nữ điều dưỡng nghẹn ngào.
Mong sao giữ vững “thành quả” âm tính
Trong suốt cuộc chiến, chị Trang phải bắt gặp rất nhiều sự mất mát, đau đớn đến tột cùng. Có những thời điểm trực cấp cứu, số lượng nhân viên y tế có hạn, mà xe cứu thương vẫn ùn ùn kéo về. Không đủ giường, bệnh nhân phải nằm trên những chiếc ghế xếp đặt tạm ngoài hành lang. Rồi những bệnh nhân trở nặng quá nhanh, cảm giác lực bất tòng tâm đè nặng đôi vai của những nhân viên y tế.
“Có thời gian mà gần như ca trực nào tôi cũng khóc. Mất mát nhiều quá”, chị tâm sự.
Chị Trang lo lắng khi dịch bệnh đang bùng phát trở lại. Tấm thiệp mùng 8/3 viết vội lúc nửa đêm của con trai út khiến chị "tan chảy" vì hạnh phúc. Chị càng mong mỏi bình an đối với gia đình và cộng đồng. Chưa kể, thời điểm tháng 8, khi các bệnh viện đều quá tải, người bác hơn 80 tuổi của chị Trang cũng bị nhiễm SARS-CoV-2 nhưng không có bệnh viện nào nhận. Công việc quá bận, chị chỉ kịp thuê bình oxy và nhờ gửi thuốc kháng sinh. Đến tận nửa đêm mới có thời gian rảnh, chị gọi điện về nhà thì hay tin bác mất rồi. Bởi vậy, chị chưa từng thả lỏng bản thân trước kẻ thù vô hình này.
Điều mà chị Trang cảm thấy may mắn và được an ủi nhất là cho đến nay, gia đình chị vẫn giữ được sức khỏe ổn định. Dù rằng, chị vẫn không thể hết lo lắng vì những đứa trẻ đã đi học trực tiếp. Mỗi ngày, chị đều dặn dò các con thực hiện nghiêm quy định 5K để phòng, chống dịch bệnh.
Chị Trang chia sẻ: “Thời điểm này dịch lại đang bùng. Ở bệnh viện chúng tôi đã có những nhân viên tái nhiễm lần 2, mà trong đó, có những anh chị bị lây từ người thân. Chúng ta đều đã biết về hậu quả đáng sợ của đợt dịch năm ngoái. Dù đã được tiêm vắc xin nhưng cũng không nên chủ quan, hậu Covid-19 cũng rất đáng sợ”.
Ngày 8/3, nhận được tấm thiệp viết vội của con trai út khiến chị "tan chảy" vì hạnh phúc: "Tặng mẹ nhân dịp 8/3. Chúc mẹ càng xinh đẹp". Chị càng mong rằng, gia đình cùng cả cộng đồng sẽ khỏe mạnh, bình an, để không còn cảnh mất mát, và những đứa trẻ không còn phải xa cha mẹ.
Khánh Hòa
Nữ bác sĩ và ký ức đứng giữa nhà xác nghe báo tin mừng
Tiến sĩ, bác sĩ Dư Thị Ngọc Thu, Bệnh viện Chợ Rẫy nhớ lại hôm ấy, sau khi người hiến tạng được tẩm liệm, chuẩn bị về quê nhà, điện thoại chị vang lên: "Chị Thu ơi, tim bệnh nhân nhận tạng đập rồi".
">Nữ điều dưỡng bật khóc vì câu nói của con trai sau gần 4 tháng đi chống dịch
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs FC Goa, 21h00 ngày 14/1: Trận đấu cân bằng
- Ông Hồ Văn Thuận là nhân vật trong bài viết “Nước mắt cụ ông bán vé số bị suy đa tạng”, đăng tải trên VietNamNet ngày 5/1.
Ông Thuận nhập viện Bệnh viện Lê Văn Thịnh trong tình trạng sốc nhiễm trùng, suy đa tạng, sau khi cấp cứu, ông phải thở máy tại phòng hồi sức tích cực nhiều ngày rồi mới chuyển xuống Khoa Nội Tổng hợp để tiếp tục theo dõi, điều trị.
Do không có bảo hiểm y tế, lại mắc đa bệnh lý, chi phí điều trị của ông Thuận vô cùng tốn kém. Cụ ông gầy hom hem ấy từng vài lần xin bác sĩ cho về vì gia đình quá nghèo. Quê ở Bến Tre, không có nổi mảnh đất nương thân nên từ thời còn trẻ, ông dắt díu vợ con bôn ba lên thành phố, mướn nhà trọ rồi đi bán vé số. Cuộc sống cơ cực, họ chẳng khi nào dành dụm được tiền, dẫu chỉ là vài đồng lẻ.
ông Hồ Văn Thuận (76 tuổi) đang dần hồi phục sức khỏe. Thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, gia đình ông chẳng lo nổi tiền đóng trọ nên bị đuổi đi, may mắn có một người dân biết chuyện, thương tình nên cho ở nhờ trong chiếc lều dựng tạm bằng tôn, nằm trên con hẻm nhỏ trên đường Đỗ Xuân Hợp (TP.Thủ Đức, TP. HCM). Suốt thời gian giãn cách xã hội, họ ăn uống tạm bợ, chờ ngày “mở cửa” để đi bán vé số trở lại.
Thế nhưng chưa được bao lâu thì ông bị bệnh. Để có tiền đóng viện phí, các con ông ứng trước lương chỉ được 10 triệu đồng, so với viện phí đã lên tới gần 100 triệu đồng thì họ không biết làm cách nào xoay sở.
Bác sĩ Nguyễn Thế Quốc Huy chia sẻ, khi thấy bệnh nhân xin xuất viện, các bác sĩ đều khuyên nhủ, bởi nếu không tiếp tục điều trị, khả năng lớn ông sẽ không qua khỏi. Thế nhưng, họ lại chẳng có cách nào giúp đỡ khoản viện phí quá lớn ấy.
Sau khi hoàn cảnh của gia đình được đăng tải, nhiều nhà hảo tâm đã ủng hộ cho ông Thuận số tiền 50.055.500 đồng. Toàn bộ số tiền đã được Báo VietNamNet đóng tạm ứng viện phí cho ông. Bên cạnh đó, nhiều nhà hảo tâm cũng đã trực tiếp giúp đỡ cho gia đình.
Mới đây, chị Hồ Thị Thu Thủy chia sẻ với VietNamNet: “Bác sĩ nói tình trạng sức khỏe của ba tôi đã tốt hơn nhưng vẫn phải theo dõi thêm. Bệnh viêm phổi đã được khắc phục”.
Chị Thủy cũng gửi lời cảm ơn tới Báo VietNamNet và các nhà hảo tâm, đặc biệt là gia đình chủ nhà tốt bụng đã cưu mang, giúp đỡ cho gia đình chị trong lúc khó khăn.
Khánh Hòa
Con trai duy nhất mắc ung thư, người goá phụ sức cùng lực kiệt
Kiến Phong bắt đầu phát bệnh là khi cha của con đang thoi thóp những ngày cuối cùng, bởi căn bệnh ung thư dạ dày. 4 tháng sau ngày cha mất, con cũng tập làm quen với những ngày tháng mỏi mòn nơi bệnh viện.
">Ông Hồ Văn Thuận được ủng hộ hơn 50 triệu đồng
BS Nam khám lại cho bệnh nhi Hà Mỹ N. đã điều trị tại BV Nhi TƯ 1,5 tháng do viêm màng não
Chị Nguyễn Thị Trang, mẹ bé cho biết, trước thời điểm vào viện 4 ngày, chị gái bế bé và không may làm ngã em. Sau đó bé xuất hiện sốt cao uống hạ sốt không đỡ rồi bỏ bú không ăn.Ban đầu, gia đình nghĩ đến nguy cơ bú kém, sốt là do bị ngã, đã đưa bé đến BV địa phương điều trị. Sau 2 ngày, bé vẫn không cắt được sốt xuất hiện thêm tình trạng lơ mơ, được chuyển đến BV Nhi TƯ.
Bác sĩ khẳng định, việc bé bị ngã chỉ xảy ra đồng thời với thời điểm bệnh nhi bị viêm màng não mủ chứ không phải nguyên nhân. Viêm màng não mủ do vi khuẩn gây ra.
Trường hợp khác là bệnh nhi Ngô Văn Đ., 12 tuổi ở Thanh Hoá. Chị Nguyễn Thị Tâm, mẹ bệnh nhi cho biết, sau khi đi học về, con trai kêu đau đầu, sau sốt cao 39 độ, uống hạ sốt 3 ngày liên tiếp không đỡ, được chuyển đến BV Nhi TƯ khi đã li bì, hôn mê.
ThS.BS Đào Hữu Nam, Phụ trách đơn nguyên Hồi sức tích cực, Trung tâm y học lâm sàng và các bệnh nhiệt đới trẻ em, BV Nhi TƯ cho biết, cháu Đ. bị viêm não, đến viện khi đã ở giai đoạn muộn nên hiện tại ý thức cháu vẫn lơ mơ, gọi hỏi chưa tỉnh.
Nằm kế giường bệnh nhi Đ., chị Nguyễn Thị Dung ở Kỳ Anh, Hà Tĩnh ôm con gái nhỏ 6,5 tháng nhưng cân nặng chỉ vẻn vẹn 5,3kg. Chị Dung cho biết, bé nhập viện từ ngày 13/2 đến nay do viêm màng não mủ kèm viêm não.
Ban đầu bé chỉ kém ăn, ngủ nhiều, sau thấy 2 chân sưng nhẹ. Ngày thứ 3, gia đình đưa con đến BV, lúc này bé chuyển sốt cao kèm co giật.
Hiện tại bé đã được mổ dẫn lưu giảm não thất, tuy nhiên tình trạng chưa tiến triển nhiều, 2 ngày tới, bé sẽ tiếp tục lên bà phẫu thuật.
50% tử vong
PGS Điển cho biết, các bệnh liên quan tổn thương não, màng não chiếm tỉ trọng tương đối lớn.
Trong đó viêm màng não liên quan đến vi khuẩn với 3 loại phổ biến là phế cầu, hib và não mô cầu, ngoài ra còn có tụ cầu, liên cầu, E.coli... Khi đó, màng ngoài của não sẽ bị vi khuẩn tấn công, tỉ lệ tử vong khi mắc viêm màng não lên tới 50% nếu không được điều trị. Trường hợp được chẩn đoán sớm trong 24-48 giờ đầu, tỉ lệ tử vong còn 8-15%.
Tuy nhiên tỉ lệ để lại di chứng về thần kinh, vận động khá lớn, chiếm 10-20%. Tuổi càng nhỏ, tiên lượng càng xấu.
PGS.TS Trần Minh Điển
Theo thống kê của BV Nhi TƯ, tỉ lệ trẻ bị mắc các bệnh lý về viêm màng não đứng thứ 3 trong số các bệnh lý vào điều trị và là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 2 cho trẻ dưới 5 tháng tuổi, có trẻ phải điều trị 6-7 tháng.Trái lại, viêm não thường do virus (chiếm 60%), phổ biến nhất là virus viêm não Nhật Bản, Herpes, virus EV gây bệnh tay chân miệng... Tác nhân gây bệnh thường tấn công trực diện vào nhu mô não, tỉ lệ tử vong từ 10-15% và 35-45% để lại các di chứng về thần kinh, vận động.
Trẻ cũng có thể mắc viêm não thứ phát sau khi mắc các bệnh như cúm, sởi, thuỷ đậu quai bị... do virus biến thể, gây viêm não, thường sau 1-2 tuần.
TS Nguyễn Văn Lâm, Giám đốc Trung tâm y học các bệnh nhiệt đới trẻ em, BV Nhi TƯ thông tin thêm, với các trường hợp viêm màng não, nếu phát hiện sớm nhiều khi chỉ một liều kháng sinh là bệnh nhân ổn. Nhưng nếu phát hiện muộn, điều trị càng khó khăn, nguy cơ tử vong, di chứng cao hơn.
"Như với bệnh viêm não mô cầu, khi nghi ngờ, các bác sĩ cần điều trị kháng sinh càng sớm càng tốt rồi mới chuyển tuyến. Không nên chuyển bệnh nhân đi luôn bởi nguy cơ lây lan, cũng như việc khi lên đến nơi thì cơ hội điều trị đã giảm đi rất nhiều do bệnh nhân không được tiếp cận sớm", TS Lâm nói.
Để chẩn đoán viêm não hay viêm màng não, bác sĩ cần chọc dò tuỷ sống để xét nghiệm dịch não tuỷ.
ThS.BS Đào Hữu Nam cho biết, vào mùa hè từ tháng 5-8, tỉ lệ trẻ bị viêm não nhiều hơn, đặc biệt là viêm não Nhật Bản.
Đến nay, điều trị viêm não khó khăn, do chủ yếu điều trị triệu chứng, bệnh nhân đến muộn nên phù não nặng.
Thúy Hạnh
Hàng loạt trẻ mắc viêm não bị liệt tứ chi do cha mẹ quên làm điều đơn giản cho con
Rất nhiều phụ huynh chủ quan không tiêm vắc xin ngừa viêm não Nhật Bản hoặc tiêm không đầy đủ khiến trẻ gặp di chứng hết sức nặng nề.
">Hàng chục trẻ nhập viện vì viêm não, dấu hiệu cha mẹ dễ bỏ qua
Cơn đau tăng dần và kéo dài khiến người bệnh khó mặc áo, đánh răng... Ảnh minh họa. Bệnh có triệu chứng đa dạng, chủ yếu là đau ở khuỷu, từ mức độ nhẹ đến nặng; đau từ khuỷu lan xuống cánh tay và cổ tay.
Ban đầu, người bệnh chỉ đau khi vận động nhiều hay chơi thể thao. Sau đó, đau ngay cả khi đang nghỉ ngơi, không vận động. Mức độ nặng tăng dần đến mức không thể mặc áo, đánh răng…
Bệnh nếu không can thiệp có thể kéo dài nhiều tháng, nhiều năm không giảm, tình trạng viêm tái đi tái lại gây ra thoái hóa gân cơ, xơ gân cơ duỗi cổ tay, ảnh hưởng nặng nề đến sinh hoạt hằng ngày và chất lượng sống.
Theo bác sĩ Quách Khang Hy, ở giai đoạn cấp tính, người bệnh được bác sĩ chỉ định sử dụng giảm đau, kháng viêm (đường uống hoặc tiêm). Kèm theo đó, bác sĩ sẽ hướng dẫn người bệnh phải tự chăm sóc tại nhà theo nguyên tắc RICE.
Rest: nghỉ ngơi hoàn toàn, tránh vận động để hạn chế tổn thương
Ice: tự chườm đá giảm phù nề
Compression: băng ép vùng khuỷu để giảm phù nề và giảm ứ đọng tuần hoàn
Elevation: kê cao vùng chi đau, giúp tuần hoàn máu tốt hơn và cố định vùng chi.
Khi các biện pháp trên không hiệu quả, bệnh nhân có thể phối hợp tập vật lý trị liệu. Nếu sau 6-12 tháng, người bệnh không đáp ứng điều trị, có thể tính đến phương pháp phẫu thuật.
Ca phẫu thuật sẽ lấy ra hết các mô viêm, rồi tiếp tục cho người bệnh tập phục hồi để đảm bảo chức năng vận động.
Để phòng ngừa hội chứng khuỷu tay quần vợt, bác sĩ Hy khuyến cáo, mỗi người không nên sử dụng quá mức vùng khuỷu tay, tránh các vận động mạnh, cần chườm đá, nghỉ ngơi sớm khi có cảm giác đau lúc duỗi tay.
Trước khi chơi thể thao, người chơi cần khởi động, làm nóng, kéo giãn cơ, sử dụng các thiết bị tập luyện đúng chuẩn và kỹ thuật.
Khi tình trạng đau ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày, cần đến bác sĩ để thăm khám và can thiệp phù hợp.
Đột quỵ khi tập thể dục, thể thaoNgười bị đột quỵ khi tập thể dục, chơi thể thao thường có sẵn yếu tố nguy cơ. Đôi khi, họ có dấu hiệu sớm của đột quỵ nhưng chủ quan, không để ý.">Bệnh của người chơi tennis nhưng ai làm nội trợ cũng có thể mắc phải