您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Porto, 03h30 ngày 20/1: Đòi lại ngôi nhì
NEWS2025-01-23 09:29:17【Thể thao】5人已围观
简介 Linh Lê - 18/01/2025 16:51 Bồ Đào Nha bảng xep hang ngoai hang anhbảng xep hang ngoai hang anh、、
很赞哦!(11)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’
- 148 ô tô dính phạt nguội ở Hà Nam trong tháng 10
- Chậm nhất ngày 23/7 có kết quả rà soát điểm thi bất thường tại Sơn La
- Nhật Bản tiếp tục bị tấn công mạng liên quan tới dữ liệu quốc phòng
- Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu
- Cuối năm, mất ăn mất ngủ lo trộm viếng thăm
- Thiếu nữ bị tạt axít vào sát ngày cưới
- Lưu Hương Giang ngày càng sành điệu
- Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs UTA Arad, 22h00 ngày 20/1: Vượt mặt đối thủ
- Nguyễn Cao Kỳ Duyên: Đi qua 'bão giông' để chiến thắng ngọt ngào
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
Theo thầy Hợp, bạo lực học đường thường do một số học sinh không hạnh phúc gây ra, khi các em có môi trường hoặc hoàn cảnh gia đình không tốt. Do đó, thầy Hợp cho rằng cần thay đổi môi trường giáo dục dạy - học trong nhà trường bằng cách xây dựng trường học hạnh phúc, nơi người thầy và học sinh được rút ngắn khoảng cách, sẻ chia và thấu hiểu nhiều hơn.
Còn theo Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Ân Nghĩa (huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình) - ông Hà Anh Tuấn, có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường hiện nay.
“Ý kiến của cá nhân tôi thấy rằng hoàn cảnh gia đình là một lý do khá lớn. Thứ nữa, học sinh có tâm lý lứa tuổi mới lớn, dễ đi theo bạn bè..." - thầy giáo này nói.
Một lý do nữa được thầy Tuấn nhấn mạnh là thời gian gần đây, mạng xã hội Facebook, Tiktok phát triển như vũ bão. Nhiều bạn trẻ thấy người khác đăng tải hình ảnh, clip đánh nhau nên cũng muốn bắt chước, thể hiện mình.
GS Peck Cho (Đại học Korea - Hàn Quốc) - Cố vấn giáo dục của Chính phủ Hàn Quốc - cũng nhìn nhận bạo lực học đường hiện nay là vấn nạn đang rất nghiêm trọng.
Theo GS Peck Cho, vấn nạn bạo lực học đường do những tổn thương các trẻ mang đến trường. Những tổn thương ấy có thể xảy đến ngay cả khi các em còn là những đứa trẻ nhỏ.
“Nếu những đứa con không thể kết nối được với cha mẹ, mất kết nối, mất niềm tin, lo lắng… thì khi chúng lớn dần lên sẽ bắt đầu thể hiện những vấn đề liên quan đến rối loạn hay tổn thương tâm lý.
Vậy nên, bạo lực học đường không phải vấn nạn ở trường, không phải vấn đề của trường học mà nó là vấn đề quốc gia. Và tất cả những nhà giáo dục cần có kiến thức, tất cả mọi người trong xã hội đều phải coi trọng vấn đề này để hành động” - ông nói.
GS Hà Vĩnh Thọ - người sáng lập Học Viện Eurasia vì Hạnh Phúc và An Lạc - thì chia sẻ: “Khi nghe tới bạo lực học đường, một điều tự nhiên đó là chúng ta thông cảm với nạn nhân và phán xét người bắt nạt. Đó là phản ứng rất tự nhiên.
Thế nhưng, chúng ta cần phải nhận thức rằng thực chất người đi bắt nạt lại là người cần được giúp đỡ, bởi vì sự mong manh, đau khổ mà người đó đang đi qua được biểu hiện qua một cách không khéo léo. Cách mà họ đang biểu hiện là tiếng khóc, tiếng gọi tôi cần được giúp đỡ”.
Theo GS Hà Vĩnh Thọ, nếu phản ứng bằng cách trách phạt, mắng nhiếc người ức hiếp thì chỉ châm thêm dầu vào lửa, làm sự đau khổ của các em leo thang.
"Vậy nên, chúng ta phải luôn luôn nghĩ rằng người bị bạo hành hay kẻ ức hiếp đều là nạn nhân, đều cần được hỗ trợ" - ông Thọ khẳng định.
Ngăn chặn bạo lực học đường như thế nào?
Để ngăn chặn vấn nạn bạo lực học đường, thầy Hà Anh Tuấn cho biết thời gian qua, Trường Tiểu học và THCS Ân Nghĩa đã kết hợp với các tổ chức đoàn thể, đặc biệt là tổ chức Đội thiếu niên tiền phong, Hội cha mẹ học sinh tuyên truyền cho học sinh.
"Để quản lý gần 1.400 học sinh, chúng tôi có đội Sao đỏ từng khối lớp theo sát và từ lớp 3 trở lên. Trường còn lập ra đường dây nóng, khi có hiện tượng, biểu hiện bạo lực học đường học sinh sẽ gọi ngay vào số điện thoại này hoặc gọi trực tiếp giáo viên chủ nhiệm” - thầy Tuấn cho biết.
GS Hà Vĩnh Thọ chia sẻ: “Có rất nhiều phương pháp mang tính thực tiễn, thực tế để can thiệp vào vấn đề này. Một trong những công cụ có tên là công lý phục hồi, có nghĩa rằng trong phương pháp đó chúng ta tạo ra một cơ hội để cả nạn nhân cũng như người tạo sự ức hiếp đó được đối thoại, chia sẻ với nhau”.
GS Thọ cũng đưa ra giải pháp khác đó là nhà trường có thể tập huấn, hỗ trợ, xây dựng những đội ngũ học sinh là người hòa giải khi xảy ra bạo lực học đường…
“Bạo lực học đường không diễn ra ở tầm một cá nhân mà mang tính hệ thống… Vậy nên, việc chúng ta tạo ra một hệ sinh thái hạnh phúc đó là học sinh giáo viên, nhà trường quản lý nhà trường và cả chính quyền nữa là cách duy nhất để có thể giải quyết gốc rễ vấn đề. Và các thầy cô là hạt giống của hệ sinh thái đó” - GS Hà Vĩnh Thọ cho hay.
Trong khi đó, GS Peck Cho cho biết “Dựa vào kinh nghiệm của mình, tôi muốn nói là không có giải pháp nào dễ dàng với vấn nạn này.
Bạo lực học đường ở Việt Nam nếu so sánh với Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ hay châu Âu thì mới đang ở giai đoạn bắt đầu. Và tôi nghĩ những năm tiếp theo nó còn tồi tệ hơn nữa.
Vậy nên, thời điểm này chúng ta phải làm ngay, hãy làm tất cả những gì có thể, kể cả những điều nhỏ nhất…” - GS Peck Cho nhấn mạnh.
Hơn 53 nghìn học sinh Hàn Quốc bị bạo lực học đường khi trường học mở cửa hậu Covid-19
Bộ Giáo dục Hàn Quốc vừa công bố kết quả một cuộc khảo sát về bạo lực học đường do các văn phòng giáo dục địa phương trên khắp Hàn Quốc thực hiện (ngoại trừ Văn phòng Giáo dục tỉnh Bắc Jeolla do tỉnh này quyết định thực hiện một cuộc khảo sát riêng).
Khoảng 3,21 triệu trong số 3,87 triệu học sinh tham gia cuộc khảo sát, đánh dấu tỷ lệ phản hồi 82,9%. Cuộc khảo sát được tiến hành từ ngày 11/4-18/5/2022.
Trong cuộc khảo sát, 53.880 học sinh - 1,7% số người được hỏi - trả lời rằng các em đã từng bị bạo lực học đường trong khoảng thời gian từ học kỳ 2 năm 2021 đến học kỳ 1 năm 2022. Đây là con số cao nhất trong nhiều năm. Trước đó, mặc dù tình trạng bạo lực học đường tăng lên trong giai đoạn 2016-2019 nhưng số liệu vẫn ở mức tương đối thấp vào năm 2020 và 2021.
Bộ Giáo dục Hàn Quốc giải thích sự gia tăng số lượng học sinh bị bạo lực học đường có thể là do các trường học trở lại trạng thái bình thường với các lớp học trực tiếp.
Có 3,8% học sinh tiểu học, 0,9% học sinh trung học cơ sở và 0,3% học sinh trung học phổ thông cho biết họ từng bị bạo lực học đường.
Trong số những người bị bạo lực học đường, 41,8% cho biết họ đã bị bạo lực bằng lời nói, 14,6% bạo lực thể chất và 13,3% bị bắt nạt.
Tỷ lệ bắt nạt trên mạng, tăng lên 12,3% vào năm 2020 do có nhiều lớp học trực tuyến hơn, đã giảm xuống 9,8% vào năm 2021 và xuống 9,6% vào năm 2022.
Theo Korea Herald
Cần 'dọn dẹp' những điều cũ khi xây trường học hạnh phúc
Các giáo viên chia sẻ để xây trường học hạnh phúc, bản thân của mỗi người cần phải “dọn dẹp” lại những điều cũ, thực hành về lòng biết ơn, nuôi dưỡng cảm xúc tích cực, lắng nghe sâu.">Chuyên gia Hàn Quốc: 'Bạo lực học đường ở Việt Nam mới trong giai đoạn bắt đầu'
Tuy vất vả, nhưng đổi lại, họ được thỏa mãn đam mê với nghề. Niềm vui từ khán giả và mức thù lao gấp nhiều lần ngày thường cũng đem lại sự an ủi dành cho những người theo nghiệp "bán nụ cười".
Rạc cả người vì chạy show Tết
Không dành thời gian bên gia đình hay nghỉ ngơi đi du lịch, nhiều nghệ sĩ tranh thủ chạy show trong dịp Tết. Mỗi ngày di chuyển liên tục giữa các tỉnh, diễn 4 - 5 show là chuyện rất đỗi bình thường. Thậm chí, một số diễn viên còn đi diễn xuyên đêm Giao thừa tại các tỉnh, không đón năm mới bên gia đình.
Chia sẻ với PV Dân trí, NSƯT Quang Tèo cho hay: "Ngày Tết, nghệ sĩ thường nhận được nhiều lời mời chạy show, vì cuối năm đóng phim Tết rồi nhiều sự kiện như hội làng, hội chợ, lễ hội đền chùa... Tôi cũng không phải ngoại lệ. Trung bình, mỗi dịp Tết, tôi nhận từ 10 - 20 show diễn. Tôi cố gắng tận dụng tối đa vì cả năm chỉ có dịp này được thỏa mãn đam mê, giao lưu với khán giả nhiều nhất. Hơn nữa, thu nhập của tôi cũng tăng lên đáng kể. Hai năm đại dịch khó khăn với anh em nghệ sĩ, nên khi có cơ hội, tôi tận dụng ngay".
Anh cũng cho biết thêm, trước đây thời gian diễn dày đặc suốt những ngày đầu năm, nên sẽ đón năm mới cùng gia đình vào thời gian sau Tết. Thời điểm đó, tuy cũng có lúc buồn tủi khi đến Tết vẫn bôn ba, nhưng với nghệ sĩ Quang Tèo, việc mang đến tiếng cười cho khán giả ngày đầu năm mới cũng là niềm hạnh phúc và trách nhiệm của người nghệ sĩ. Anh cũng quan niệm, nếu đắt show những ngày đầu năm thì cả năm sẽ no ấm, công việc lúc nào cũng suôn sẻ.
Tuy nhiên, những năm gần đây, anh chủ yếu chạy show khoảng 25 - 27 Tết. Anh nói, bây giờ có điều kiện hơn, nhà cửa cũng khang trang, đàng hoàng hơn nên muốn dành thời gian 3 ngày Tết bên gia đình, người thân.
Tương tự "Đại gia chân đất" Quang Tèo, danh hài Chiến Thắng cũng tích cực nhận show diễn dịp cuối năm. Anh nói dịp chạy show Tết là lộc, tổ nghề đãi. Kỷ lục của anh là nhận 4 show trong 1 ngày. Việc di chuyển liên tục khiến anh không có thời gian, phải tranh thủ từng phút để ăn, ngủ trên xe ô tô.
Nam nghệ sĩ kể: "Tết đến Xuân về, tôi chạy rạc cả người. Mỗi ngày 3 đến 4 show, từ tỉnh này qua tỉnh khác. Tôi chủ yếu nhận diễn tại đám cưới, hội làng, sự kiện tổng kết. Khán giả tưởng như mình cứ lên sân khấu là tấu hài, nhưng thật ra rất vất vả. Trước khi diễn, tôi phải dành thời gian tập luyện, dựng vở nên luôn sẵn sàng với tâm thế tranh thủ ngủ mọi lúc, mọi nơi có thể. Việc ăn uống cũng rất qua loa".
Chia sẻ về việc ở bên gia đình những ngày Tết, Chiến Thắng tâm sự: "Trước đây, tôi chạy xuyên Tết, nhưng những năm gần đây, tôi dành thời gian bên gia đình là chủ yếu. Chính vì vậy, những ngày đầu năm, tôi thường ít nhận show. Hoặc nếu nể lắm vì thân quen, tôi chọn những show diễn ở các tỉnh lân cận để tránh xa nhà quá lâu. Dù sao trong năm, lịch diễn cũng nhiều, được ở nhà ít ngày nên tôi sẽ trân trọng hơn, ở gần vợ con".
Cát-xê tăng đáng kể
Có thể nói, Tết là dịp nhu cầu giải trí của khán giả tăng lên rất cao. Một số sao Việt lại chọn những ngày này để nghỉ ngơi, sum vầy bên gia đình, vì thế tình trạng thiếu nghệ sĩ "ăn khách" càng dễ xảy ra. Những nghệ sĩ tích cực chạy show Tết lại "trúng mùa". Vì lý do này, các bầu show thường phải trả cát-xê hậu hĩnh nhằm hút sao cho sự kiện.
Đạo diễn Mai Long, người đứng sau thành công của nhiều tác phẩm ra mắt trong dịp Tết như "Văn Lang làng cười", "Tết lo phết", "Chạm vào hạnh phúc",... chia sẻ: "Các đơn vị sản xuất thường trả cát-xê cho nghệ sĩ chạy show Tết nhất là nghệ sĩ nổi tiếng, có tên tuổi khá cao, gấp 4 - 5 lần so với ngày thường, nhưng không phải mời ai cũng được. Nhiều nghệ sĩ như Xuân Hinh, cát-xê lên tới vài trăm triệu, nhưng chưa chắc đã mời được. Thông thường, chúng tôi phải chuẩn bị hợp đồng từ tháng 9, tháng 10 chứ không chậm hơn. Bởi chậm chân là phim không có nghệ sĩ hot, không thu hút được khán giả, cực khó bán vé. Cái khổ của nhà sản xuất là vậy".
Bản thân Xuân Hinh cũng từng thừa nhận mức cát-xê của anh lên tới 100 triệu đồng vào dịp Tết. Tuy nhiên, nam nghệ sĩ cũng cho hay, đối với các đơn vị từng hợp tác nhiều lần, chi phí sẽ được điều chỉnh phù hợp. Đối với anh, kịch bản mới là yếu tố quan trong nhất khi nhận một dự án Tết. Nếu chất lượng không tốt, anh vẫn từ chối dù thù lao có cao.
Đối với Chiến Thắng, anh đề cao yếu tố được giao lưu với khán giả hâm mộ. Nam nghệ sĩ tiết lộ với PV Dân trí:"Tôi không muốn nói nhiều về vấn đề cát-xê bởi đây là chuyện nhạy cảm. Nhưng cũng phải thừa nhận, nếu trung bình mỗi ngày nhận 2 show, thu nhập của tôi dao động khoảng 60 triệu đồng một ngày. Tôi vẫn giữ nếp làm việc cũ, tự mình lái xe đi nhận show rồi tự chạy về nhà. Người ta vẫn bảo tôi... làm tất ăn cả là vì thế".
Khiêm tốn hơn, nghệ sĩ Quang Tèo bật mí: "Đối với tôi, việc được làm nghề đã là niềm vui. Dịp cuối năm, được gần hơn với khán giả, chứng kiến khán giả khóc, cười theo những tiểu phẩm là niềm hạnh phúc của người làm nghề.
Tôi không hét giá cát-xê. Mình liệu cơm gắp mắm, nhặt nhạnh thôi chứ không đòi hỏi gì. 10 triệu hay 20 triệu mỗi show, tôi đều nhận. Có lẽ vì thông cảm cho các đơn vị đối tác, nên lịch diễn của tôi khá dày trong những ngày cuối năm, dao động từ 10 - 20 show nên thu nhập cũng ổn".
Và những bi kịch cười ra nước mắt
Chạy show diễn tỉnh, đi đến vùng sâu vùng xa, tất nhiên không phải luôn suôn sẻ. Sự cố, tai nạn nghề nghiệp là điều khó tránh khỏi. Đan Trường từng tâm sự, xe lưu diễn của anh từng đâm sầm vào rặng cây, hay vì tắc đường mà không kịp giờ lên sân khấu. Chiến Thắng bị lạc đường vì... tin Google Maps. Thay vì đến địa điểm biểu diễn, anh từng lái xe lạc ra bãi tha ma và cánh rừng hoang nên nam nghệ sĩ ám ảnh tới giờ.
Trong khi đó, Quang Tèo bồi hồi nhớ lại những kỷ niệm cùng đi diễn với nghệ sĩ Giang Còi vào đêm 30 Tết. Anh hài hước kể: "Cách đây hơn chục năm, người ta mời chúng tôi đi diễn ở Hạ Long. Anh Giang nói với tôi, mình chịu khó bỏ một cái Tết không có mặt ở nhà cúng ông bà, tổ tiên. Người ta trả cát-xê cao nên cố gắng một chút để phục vụ bà con. Đến nơi, tôi giục lấy cát-xê ngay do chưa biết bầu show là ai. Nhưng anh Giang gạt đi, khuyên tôi nên tin tưởng phía đối tác. Ai ngờ, hai anh em diễn xong thì bầu show ôm cả hòm tiền bỏ trốn".
Thế là anh em nghệ sĩ bơ vơ đêm 30 Tết. 12 giờ đêm giao thừa, chúng tôi đói lả, vì nhịn suốt từ chiều, xung quanh hàng quán nghỉ hết, về đón Tết rồi còn đâu. Chờ đến 5 giờ sáng vẫn không có tin tức gì từ bầu show. May sao có mấy chú công an phường tốt bụng, cho chúng tôi cái bánh chưng chống đói", nam nghệ sĩ vẫn nghẹn lời khi nhắc về kỷ niệm cũ.
(Theo Dân trí)
">Chuyện cát
Đại uý Đinh Văn Giáp, Cán bộ Đội CSGT - Trật tự Công an huyện Krông Nô, kịp thời hiến tiểu cầu B cứu sống 2 cháu bé sơ sinh.
Khi đang hiến tiểu cầu cho con của anh Nguyễn Văn Ký, Đại úy Giáp tiếp tục nhận được thông tin của bác sĩ về một trẻ sơ sinh 10 ngày tuổi là con của chị Thào Thị Sua (tỉnh Đắk Lắk) vừa đến bệnh viện cấp cứu trong tình trạng tương tự như con anh Ký.
Đại úy Đinh Văn Giáp tiếp tục hiến thêm một lần tiểu cầu nữa để cứu cháu bé. Nhờ được tiếp tiểu cầu B kịp thời, 2 bé sơ sinh đã vượt qua cơn nguy kịch.
Được biết, Đại úy Đinh Văn Giáp từng tham gia hiến máu 28 lần, trong đó có 18 lần hiến tiểu cầu, là một trong những thành viên tích cực của mô hình “Chiến sỹ đỏ tình nguyện” của Công an huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông.
(Nguồn: Báo Công an Nhân dân)Link: https://cand.com.vn/cong-an/dai-uy-cong-an-vuot-60km-hien-tieu-cau-cuu-song-hai-tre-so-sinh-i749854/
">Đại uý công an vượt 60km hiến tiểu cầu cứu sống 2 trẻ sơ sinh ở Đắk Lắk
Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
Ca mổ cấp cứu nạn nhân bị cưa cắt lòi ruột ở Bệnh viện. ảnh: BSCC
Trước đó, nạn nhân được gia đình đưa đến bệnh viện trong tình trạng nguy kịch, phần ruột lộ ra ngoài ổ bụng được che tạm bằng một chiếc tô.
Theo người nhà kể lại, anh T. lúc vận hành máy cưa gỗ thì bất ngờ lưỡi cưa văng khỏi máy và cắt sâu ngang bụng dài đến 20 cm. Lúc nhập viện, nạn nhân được xác định vết thương sâu làm đứt hoàn toàn gân, cơ ở thành bụng, đứt và rách nhiều nơi ở ruột non. Mạc treo ruột bị rách và chảy máu nhiều.
Ê-kíp cấp cứu đã nhanh chóng làm sạch vết thương, cầm máu và cắt bỏ đoạn ruột rổn thương và khâu vùng ruột non bị rách. Lúc phẫu thuật, anh T. đã được truyên bốn đơn vị.
Sau mổ, bệnh nhân đã tạm thời qua cơn nguy kịch. Hiện, anh T đang được tiếp tục theo dõi.
Phan Nhơn
">Cứu sống nam thanh niên Sài Gòn bị lưỡi cưa cắt sâu 20cm ngang bụng
Nhu cầu học tập ứng dụng AI, Blockchain tại Việt Nam hiện đang rất cao. Ảnh: Shutterstock.
Đây là nội dung chia sẻ của ông Nguyễn Đức Long, Giám đốc Chuyển đổi số tại Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ Nhân tạo (Hiệp hội Blockchain Việt Nam), trong khuôn khổ hội thảo về Blockchain và AI tại Triển lãm Điện tử và Thiết bị Thông minh Việt Nam.
Theo ông, nhu cầu học và ứng dụng AI, blockchain tại Việt Nam hiện nay rất cao. “Các cán bộ nhà nước chỉ cần biết dùng AI một cách căn bản, tốc độ làm việc đã tăng lên rất nhiều. Với những người làm trong ngành giáo dục, các giáo viên cũng đang có nhu cầu sử dụng AI nhằm giúp bài giảng trở nên sinh động hơn”, ông Long cho biết.
Tuy nhiên, nhiều giáo viên lo ngại khi học sinh ngày nay biết dùng AI thành thạo. Nếu không cập nhật kiến thức, khi lên lớp, các thầy cô giáo sẽ dễ bị cảm giác tụt hậu và thậm chí khó nhận biết khi học sinh sử dụng AI để làm bài.
Giải pháp ông Long đưa ra là nên phổ biến công nghệ AI và Blockchain theo kiểu “bình dân học vụ” - nghĩa là người biết dạy cho người chưa biết, người biết ít học hỏi từ người biết nhiều. Theo ông, ai cũng có quyền được học tập và tiếp cận với các công nghệ mới, đặc biệt là những công nghệ mang tính đột phá như AI và Blockchain.
Song, việc học hỏi và sử dụng AI hiệu quả không hề đơn giản.
Ông Nguyễn Văn Tuyền, Giám đốc Trung tâm AI thuộc Viện Công nghệ và Chuyển đổi số (Hiệp hội các Trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam), đã đưa ra 3 nhóm người trong ngành giáo dục tiếp cận AI: những người đã thành thạo, những người thử nhưng chưa thành công và nhóm còn lo ngại bị bỏ lại phía sau.
Nhóm cuối cùng cần một cách tiếp cận thân thiện, dễ áp dụng để bắt đầu làm quen với công nghệ.
Ông Nguyễn Đức Long, Giám đốc Chuyển đổi số tại Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ Nhân tạo. Ảnh: Thu Haf.
Theo ông Tuyền, phương pháp tiếp cận AI đơn giản cho người mới là bắt đầu bằng cách đặt các câu hỏi xung quanh vấn đề cần tìm hiểu. Thay vì mong đợi AI giải quyết ngay lập tức, người dùng có thể nêu các khía cạnh họ muốn biết thêm. Cách này giúp AI thu thập thông tin đầy đủ, sau đó mới đưa ra gợi ý phù hợp.
TS. Lê Linh Lương, Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ Nhân tạo, nhận xét rằng: “AI và Blockchain không chỉ là xu hướng, mà đã trở thành động lực quan trọng cho chuyển đổi số”.
TS Lương cho rằng những doanh nghiệp và tổ chức giáo dục tiên phong ứng dụng AI có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững, nhờ vào khả năng tự động hóa các quy trình và hiểu sâu hơn về nhu cầu của học sinh thông qua dữ liệu.
Dùng ChatGPT thế nào để không tạo ra nội dung vô tri
Sự phát triển của AI mở ra nhiều tiềm năng nhưng cũng có không ít mối lo đối với ngành xuất bản, đặc biệt là nhóm tác giả viết sách.
Các tác giả sách cần phải chấp nhận sự vươn lên của AI, sử dụng chúng như một "siêu trợ lý" thay vì chối bỏ trào lưu. Chia sẻ với Tri thức - Znews, nhiều cây viết cho rằng người làm sách vẫn có thể đứng vững trong thời đại AI nếu biết cách tận dụng sức mạnh của trí tuệ nhân tạo.
">Giáo viên lo bị ‘qua mặt’ khi học sinh biết sử dụng AI
- - Ngày 2/8, tại ĐH Quốc gia Hà Nội đã diễn ra lễ công bố chương trình đào tạo thạc sĩ luật học về Quản trị Nhà nước và Phòng chống tham nhũng do Khoa Luật tổ chức.
Phát biểu tại buổi lễ, đại diện ĐH Quốc gia Hà Nội, GS. Nguyễn Đình Đức nhấn mạnh: “Đất nước chúng ta đang trong quá trình hội nhập đổi mới và có rất nhiều vấn đề liên quan đến việc phòng chống tham nhũng.
Bên cạnh công tác chống tham nhũng của các quan chức nhà nước, hiện nay còn có rất nhiều doanh nghiệp lợi dụng sơ hở của chính sách pháp luật làm tổn hại đến người dân.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang làm cho sự tham nhũng diễn ra ngày càng tinh vi hơn. Tất cả đã đặt ra yêu cầu trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy, nghiên cứu lĩnh vực này ở Việt Nam nói chung, Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng” .
Cũng trong buổi lễ, PGS. TS Vũ Công Giao (Khoa Luật, ĐH Quốc gia Hà Nội) đã giới thiệu khái quát về chương trình đào tạo thạc sĩ Luật học về quản trị Nhà nước và phòng chống tham nhũng.
TS. Vũ Công Giao cho biết, mục tiêu của chương trình nhằm đào tạo ra các chuyên gia có kiến thức toàn diện, chuyên sâu về quản trị nhà nước và phòng chống tham nhũng cho các cơ quan tổ chức đang tham gia vào công cuộc phòng chống tham nhũng ở Việt Nam.
Đối tượng tham gia chương trình bao gồm những người có bằng cử nhân Luật học ở tất cả các chuyên ngành trong và ngoài Việt Nam; người có bằng cử nhân gần với ngành Luật như Quản lý Nhà nước, Quản lý công, Chính trị học,…
Về đội ngũ giảng dạy, nòng cốt là các giáo sư, tiến sĩ đang là giảng viên của khoa Luật ĐHQG Hà Nội, ngoài ra còn có các giáo sư nước ngoài, các giáo sư, tiến sĩ giảng viên của các trường ĐH khác tại Việt Nam, các chuyên gia đang làm việc cho các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp.
Thời gian đào tạo cũng như hầu hết các chương trình thạc sĩ khác là 2 năm. Đây là chương trình định hướng nghiên cứu nên kết cấu có 64 tín chỉ tương đương 16 học phần. Điều kiện dạy học của chương trình được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, các thiết bị phục vụ cho quá trình giảng dạy. Ngoài ra trường có thư viện lớn của ĐHQG Hà Nội với nhiều đầu sách.
Tính đến thời điểm hiện tại, Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đang là cơ sở đầu tiên tổ chức giảng dạy, nghiên cứu về phòng chống tham nhũng một cách chính thức có hệ thống ở Việt Nam.
Thuý Nga
Chấm thi ở Hòa Bình: “Quân của em không thể nào làm bậy được”
Khi có những thông tin bất thường về thi THPT quốc gia ban đầu, đồng chí Trưởng phòng Khảo thí của Sở còn nói là “Em làm rất chặt chẽ, quân của em không thể nào làm bậy, làm sai được trong quá trình chấm”.
">Lần đầu tiên đào tạo thạc sĩ phòng chống tham nhũng