您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Iceland Nữ vs Áo Nữ, 2h30 ngày 5/6: Dễ chia điểm
NEWS2025-01-25 21:28:51【Bóng đá】9人已围观
简介 Chiểu Sương - 04/06/2024 09:12 Nhận định bóng bournemouth – chelseabournemouth – chelsea、、
很赞哦!(52)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
- CEO Bcnex đề xuất sớm có khung pháp lý cho giao dịch blockchain ở Việt Nam
- Xe tự lái sẽ loại bỏ tới 94% các vụ tai nạn xe hơi do lỗi con người?
- Ai là người đã chụp bức ảnh nổi tiếng được xem nhiều nhất trong lịch sử?
- Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1: Khách tự tin
- CEO Facebook làm gì trong năm 2019?
- Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Hà Nội bầu nữ chủ tịch mới
- Apple sẽ trang bị cảm biến 3D cho camera mặt sau iPhone 2019
- Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu
- 7 sáng chế như trong phim viễn tưởng mà hóa ra đã xuất hiện ngoài đời thực
热门文章
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1: Phong độ sa sút
- Triển lãm tai nghe di động lớn nhất 2017 sắp diễn ra
- Chủ tịch Viettel: Các doanh nghiệp như Amazon, Alibaba, Google đang là mối đe dọa với nhà mạng
- Người cha bệnh nặng vẫn theo dõi con trai thi đấu DOTA 2 trong những ngày cuối đời
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Genoa vs U20 Bologna, 22h00 ngày 22/1: Bám sát top 6
- Giá cổ phiếu Apple đang tụt dốc thảm hại vì những khó khăn mà Táo khuyết phải đối mặt tại thị trường Trung Quốc.
Trước tình cảnh này, ông Kevin Hassett - Chủ tịch Hội đồng cố vấn kinh tế của tổng thống Mỹ Donal Trump cho rằng, việc nền kinh tế Trung Quốc phát triển chậm lại sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới các doanh nghiệp Mỹ. Nói như CEO Tim Cook của Apple, căng thẳng giữa 2 quốc gia đã tạo nên áp lực nên nền kinh tế của cả Trung Quốc và Mỹ.
Theo Kevin Hassett, tình hình chỉ khả quan với các công ty Mỹ đang làm ăn tại Trung Quốc nếu có một hiệp định thương mại được ký kết giữa Mỹ và chính phủ nước này.
Vị chuyên gia này cho rằng sức ép bởi các sắc lệnh về thuế quan của Mỹ sẽ buộc Trung Quốc phải ngồi vào vòng đàm phán nếu không muốn nền kinh tế nước này trở nên tuột dốc. Nếu Mỹ đàm phán với Trung Quốc thành công, việc làm ăn của các công ty như Táo khuyết tại đây cũng sẽ được phục hồi, Kevin Hassett nói.
Tuấn Nghĩa (Theo Phonearena)
">Nếu Mỹ và Trung Quốc đàm phán thành công, doanh số iPhone mới phục hồi
- Hàng chục ứng dụng iPhone kết nối ngầm với phần mềm độc hại
Đó là các ứng dụng game: Commando Metal: Classic Contra, Super Pentron Adventure: Super Hard, Classic Tank vs Super Bomber, Super Adventure of Maritron, Roy Adventure Troll Game, Trap Dungeons: Super Adventure, Bounce Classic Legend, Block Game, Classic Bomber: Super Legend, Brain It On: Stickman Physics, Bomber Game: Classic Bomberman, Classic Brick – Retro Block, The Climber Brick, và Chicken Shoot Galaxy Invaders.
Hiện tại, mới chỉ phát hiện Golduck quảng cáo trên ứng dụng iPhone. Tuy nhiên, ngầm sâu bên trong, các nhà nghiên cứu bảo mật lo ngại rằng điện thoại Apple có thể bị kích hoạt từ xa thực thi lệnh nguy hiểm, tự mở ứng dụng hoặc thực hiện các thao tác mà người dùng không biết.
Apple chưa đưa ra bình luận nào về sự việc trên. Có vẻ các ứng dụng nguy hiểm vẫn tải được từ App Store. Thực tế, App Store an toàn hơn kho ứng dụng của Google, nhưng đang bị tin tặc nhắm tới nhiều hơn.
Nguyễn Minh - Kim Duyên - Thanh Thủy (theo Techcrunch)
">Phát hiện nhiều ứng dụng iPhone kết nối ngầm với phần mềm độc hại
Bị cướp khi cố bán sang tay iPhone X giá 1.300 USD
Soi kèo góc Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1
- Giờ đây khi đã có quá nhiều tin tức, hay những câu chữ mà người khác viết ra để lên án một bộ phận không nhỏ những game thủ Việt với thói cư xử trẻ trâu đang "làm mưa làm gió", đầu độc hết những cộng đồng game thủ này đến game online khác, cả trong và ngoài nước, thì bản thân tôi thực sự nghĩ đã đến lúc tạm ngừng nói về họ, những con sâu làm rầu nồi canh trong bối cảnh nồi canh thì bé mà "sâu" thì quá nhiều, soi đến đâu cũng thấy.
Cách hành xử trong game có văn minh hay không giờ là việc bạn có muốn trở thành một người văn hóa, điềm đạm hay không, chứ không phải cứ viết nhiều, đọc nhiều là tâm lý thích thể hiện của nhiều game thủ sẽ thay đổi.
Bên cạnh lối cư xử "trẻ trâu", thì trong khoảng thời gian trà dư tửu hậu này của chúng ta, tôi lại muốn nói đến một chủ đề khác hoàn toàn. Nghe qua thì có vẻ liên quan vì dù sao nó cũng rất gần với lối cư xử thiếu văn hóa, nhưng khi cả những người trưởng thành lẫn những cậu bé học cấp ba cùng dính phải tình trạng này, thì việc dùng từ "trẻ trâu" chắc chắn không còn chính xác nữa. Đó chính là căn bệnh thích chê bai, bỉ bôi của không ít kẻ trên mạng internet, những "anh hùng bàn phím" đích thực.
Căn bệnh này, đáng tiếc thay, lại chính là "thành quả" của chính thói quen bầy đàn của một bộ phận không nhỏ cộng đồng mạng Việt Nam, những kẻ chẳng còn chút chính kiến của cá nhân, mà thay vào đó là gió chiều nào theo chiều ấy, mục đích để hùa theo những ý kiến "có vẻ như" được nhiều người đồng tình.
Chê từ đồng đội trong game...
Thật khó để hiểu rằng những người chơi này nghĩ gì, vì đi chê người khác cũng đâu giúp cho họ chiến thắng được, và tất nhiên những người này đều rất bị ghét trong cộng đồng game thủ. Trên thực tế, một điều thường thấy rằng những game thủ hay chê người khác thực ra trình độ đều không cao, nhưng họ lại có sở thích khó hiểu là đi... chê bai người khác.
Trong mắt họ, không ai giỏi bằng chính bản thân họ trong game. Ấy vậy mới có câu, trong những game như DOTA 2 hay LMHT, "thua tại đồng đội, thắng là tại mình". Kỳ thực, những game đồng đội cũng rất khó để đánh giá xem lỗi sai xuất phát từ ai. Có thể từ một support quên cắm mắt, hay initiator đứng sai vị trí, nhưng không bao giờ có chuyện lỗi chỉ xuất phát từ những người đồng đội. Chỉ cần bỏ chút thời gian xem lại replay, bạn hoàn toàn có thể thốt lên: "Ơ kìa sao mình lại đánh thế này nhỉ?"
Việc chơi game gây bực mình là điều quá đỗi bình thường, thế nhưng không ai muốn nhận mình sai. Đó là lúc cái tôi lên tiếng. Còn việc "cái tôi" có biến thành căn bệnh thích blame đồng đội hay không lại nằm ở chính ý thức của người chơi.
...chê đến cả game lẫn những dự án của người Việt
Chẳng riêng gì game thủ, bệnh thích chê bai là một trong những thói quen khiến cho các nhà phát hành nhiều khi chẳng biết đường nào mà lần khi tìm ra những phương án để chiều lòng game thủ Việt, từ những event trong game đến cả việc chọn game để phát hành tại thị trường trong nước. Lâu nay, game online trong nước đặc biệt là các sản phẩm có nguồn gốc Trung Quốc hay cốt truyện kiếm hiệp luôn nhận được những đánh giá không mấy tốt đẹp từ các game thủ trong nước.
Họ cho rằng đây là những game kém chất lượng, lên án kịch liệt nội dung cũng như cách chơi thiếu sáng tạo. Thế nhưng, sự thật là có không ít người chơi vừa mới "đả kích" xong lại thoải mái đăng nhập game mà không hề cảm thấy ngại ngùng. Đã từng có rất nhiều bài viết về thực trạng này tại Việt Nam, đi kèm với đó là những lý do cho thói quen kỳ quặc này.
Việc game thủ thường phàn nàn, la ó NPH về các tính năng mới trong game đã trở thành căn bệnh cố hữu của giới dân cày Việt. Trước khi tựa game của mình nhận được những upgrade, cải tiến từ NPH, nhiều game thủ thưởng tỏ thái độ không mặn mà và thậm chí còn phê phán, chê bai và yêu cầu dỡ bỏ chúng để tránh gây ra tình trạng mất cân bằng trong game.
Thế nhưng, khi những tính năng mới này được NPH đưa ra thì có lẽ, chính những người trước kia hay phàn nàn lại là những kẻ tích cực nhất tham gia vào đó. Mặc dù ngoài miệng vẫn là những lời phê phán NPH như cũ.
Rồi cả các sản phẩm "made in Việt Nam" cũng chẳng thoát
Thích chê bai, thích dìm hàng đã trở thành một trong những căn bệnh trầm kha chưa tìm được đâu ra thuốc chữa của nhiều game thủ Việt. Chưa cần tìm hiểu thông tin, họ có thể cất lời chê bai và quay lưng lại với những sản phẩm do người Việt tạo ra, không chỉ riêng những bản game Việt hóa mà còn là cả những sản phẩm do bàn tay người Việt tạo ra.
Thế nhưng ở một chừng mực nhất định, “kỳ vọng” của một bộ phận game thủ chúng ta lại có thể được mô tả bằng cụm từ “cuồng vọng”, khi những mong chờ của game thủ với một game made in Vietnam lại đi quá giới hạn khả năng mà làng game Việt có thể đáp ứng. Đáng buồn ở mỗi chỗ, việc chê bai này có tính phong trào và bầy đàn rất cao. Tính chất này của một số người chơi game online ở Việt Nam cũng được biểu hiện rất rõ rệt trong nhiều cuộc tranh cãi về game trên các diễn đàn hay trang tin. Nhiều người không có mấy liên quan, hoặc chưa rõ đầu cua tai nheo đã hoàn toàn có thể lên tiếng tham gia cuộc tranh cãi.
Trước đây từng có một kiểu logic trong cuộc tranh luận như thế này: "Bạn có làm được giống họ không mà lên tiếng chê?". Tôi tuyệt đối phản đối kiểu tranh cãi này. Bạn luôn có quyền đánh giá những dự án, những sản phẩm mà bạn bỏ tiền ra để sở hữu. Ấy mới có những nhà phê bình, những người đánh giá sản phẩm trong mọi lĩnh vực.
Tuy nhiên giờ đây ở Việt Nam có vẻ như bất kỳ ai có mạng internet là đều trở thành nhà phê bình "sâu sắc". Điều đáng sợ không phải là những feedback mà họ đưa ra để hoàn thiện sản phẩm, mà thay vào đó, hầu hết chỉ là những lời buông ra để chê bai những dự án, những sản phẩm của người Việt thực hiện.
Thưa các bạn độc giả, trong khi chúng ta vẫn còn cố gắng để những sản phẩm của người Việt Nam có được vị thế trên tầm thế giới, cũng như chiếm lấy lòng tin của người tiêu dùng Việt Nam, thì vẫn có một bộ phận không hề nhỏ những kẻ ngồi phía sau chiếc bàn phím đưa ra những ý kiến chủ quan vừa chẳng có giá trị xây dựng, lại vừa khiến cho không ít những đơn vị làm các sản phẩm mới mẻ, độc đáo tại Việt Nam cảm thấy chán nản, mất đi niềm tin vào những gì họ đang thực hiện, bất chấp việc những sản phẩm đó đang thu hút được đông đảo cộng đồng quốc tế đón nhận và quan tâm.
Các bạn ơi, liệu rằng tình trạng này còn tiếp diễn tới đâu? Đến khi nào chúng ta mới biết trân trọng chính những công sức của đồng bào mình, của những người chung đam mê với mình?
Theo GameK
">Nói về căn bệnh trầm kha của người Việt Nam, chỉ vì nó mà không một ai dám mơ mộng làm game lớn
Cuộc chiến thương mại điện tử được dự đoán sẽ quyết liệt hơn trong năm 2019
Theo Báo cáo tổng kết thương mại điện tử Việt Nam năm 2018 do iPrice Group công bố mới đây, trong xếp hạng 10 trang thương mại điện tử có lượng truy cập cao nhất khu vực Đông Nam Á năm 2018, kết quả có đến 5 trong số đó là các công ty hiện đang có mặt tại Việt Nam, lần lượt là Lazada, Shopee, Tiki, Thegioididong và Sendo.
Nếu như Lazada và Shopee là các tập đoàn đa quốc gia nên việc nắm giữ hai vị trí dẫn đầu không gây nhiều ngạc nhiên thì sự xuất hiện của 3 đơn vị còn lại là một minh chứng rõ rệt cho quy mô của thương mại điện tử Việt Nam.
Cụ thể, ba sàn TMĐT này dù chỉ họat động trong phạm vi thị trường Việt Nam nhưng vẫn đủ sức để nằm trong top 10 khu vực, thậm chí còn vượt trên cả tập đoàn JD của Trung Quốc hiện có mặt ở Indonesia và Thái Lan.
Đáng chú ý hơn cả là Thegioididong. Công ty này là đơn vị duy nhất trong top 10 chỉ kinh doanh một mặt hàng là thiết bị công nghệ. Dù tập trung vào một mặt hàng và một thị trường, Thegioididong vẫn đạt được lượng truy cập đáng nể: trung bình hơn 29 triệu lượt mỗi tháng – xếp vị trí thứ hai toàn quốc trong quý /2018.
Những con số này cho thấy nhu cầu mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam vẫn rất cao và sẽ còn tiếp tục tăng trong các năm tới.
Kết luận này cũng trùng khớp với nhận định của Google và quỹ đầu tư Temasek trong một nghiên cứu công bố hồi tháng 11. Nghiên cứu này dự báo ngành thương mại điện tử Việt Nam từ nay đến 2025 sẽ đạt mức tăng trưởng lên tới 43%, cao nhất trong các nước Đông Nam Á.
Với tiềm năng phát triển to lớn đó, không khó hiểu khi trong năm 2018, các công ty TMĐT Việt Nam liên tục được rót các khoản tiền khủng từ các quỹ đầu tư quốc tế.
Ngay đầu năm 2018, Tiki đã nhận thêm tiền từ tập đoàn JD, bổ sung vào khoảng đầu tư 44 triệu USD đã nhận trong năm 2017. Đến tháng 9/2018, công ty này tiếp tục nhận thêm 122 tỷ đồng từ VNG.
">Lazada, Shopee, Tiki, Sendo và cuộc đua “đốt tiền” giành thị phần
Thủ tướng Đức Angela Merkel
Theo Bloomberg, đây là vụ rò rỉ dữ liệu lớn nhất thuộc loại này tại Đức. Thông tin bị tung ra bao gồm địa chỉ email, số điện thoại, ảnh chứng minh thư, các đoạn chat cá nhân. Dữ liệu bị lộ trong các tuần vừa qua thông qua một tài khoản Twitter có tên “G0d”, tự nhận đang sống tại Hamburg và mô tả bản thân bằng các từ như “nghiên cứu bảo mật”, “nghệ sỹ”, “châm biếm và mỉa mai”.
">Hacker phát tán dữ liệu của Thủ tướng Đức Angela Merkel cùng hàng trăm chính khách Đức