您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Xe máy bỏ chạy sau tai nạn, ô tô dừng lại ân cần giúp
NEWS2025-01-26 20:22:57【Công nghệ】7人已围观
简介Từ một vụ va chạm cũng đủ để thấy được ý thức tham gia giao thông của người đi xe máy và ô tô trong bóng đá ngoại hạng anhbóng đá ngoại hạng anh、、
Từ một vụ va chạm cũng đủ để thấy được ý thức tham gia giao thông của người đi xe máy và ô tô trong hoàn cảnh này là như thế nào.
áybỏchạysautainạnôtôdừnglạiâncầngiúbóng đá ngoại hạng anháybỏchạysautainạnôtôdừnglạiâncầngiúbóng đá ngoại hạng anhĐi xe máy gây tai nạn rồi điềm nhiên bỏ chạy很赞哦!(2)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên
- Thế Giới Di Động sẽ ra mắt công ty CNTT trong quý II/2017
- Bình Dương 'trải thảm' mời doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào công nghệ cao
- Sony thu hồi 1.700 pin Panasonic trong laptop Vaio vì nguy cơ cháy nổ
- Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Anderlecht, 0h45 ngày 24/1: Rút ngắn khoảng cách
- 5 smartphone cấu hình tốt, giá mềm bán trong tháng 6/2016
- [LMHT] Top 10 đội tuyển mạnh nhất thế giới (tính tới ngày 08/6) (Phần đầu)
- Đồng Nai: Đưa hệ thống camera giám sát trên Quốc lộ 1A vào hoạt động
- Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
- iPhone 7 lộ ảnh dựng “nóng bỏng tay”
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
Trong một động thái hào phóng bất ngờ, đại gia công nghệ Mỹ vừa quyết định sẽ hoàn tiền cho những người đã mua Workflow vài tuần trước thời điểm hãng thâu tóm ứng dụng này hồi tháng 3.
Theo trang MacRumors, Apple hôm 3/4 đã bắt đầu gửi email thông báo cho những khách hàng đủ điều kiện được hoàn tiền. Trong email, Táo khuyết khẳng định, các khách hàng sẽ được nhận lại 3,23 USD họ đã bỏ ra để mua ứng dụng Workflow theo phương thức thanh toán ban đầu.
Các chuyên gia cho biết, Workflow là một ứng dụng tiện ích cho phép người dùng xâu chuỗi các hành động khác nhau trên iPhone và iPad. Nó giúp mang tới cho iOS hầu hết các lựa chọn tùy chỉnh chúng ta vẫn nhận được trên một hệ điều hành hoàn chỉnh dành cho máy tính để bàn như Mac hay Windows.
Với Workflow, người dùng có thể kết hợp các hành động thông qua một giao diện kéo - thả trên thiết bị iOS. Ví dụ, họ có thể thiết lập một giao diện với vài nút tùy chọn, cho phép họ thực hiện các nhiệm vụ phức tạp như phát một danh sách nhạc nhất định hay nhận hướng dẫn tới một địa điểm nào đó chỉ bằng một cú chạm tay.
Tuấn Anh(theo CNET)
">Apple hoàn tiền cho mọi người mua 'ứng dụng tốt nhất dành cho iPhone'
Tại sao lại như vậy? Trước hết, Shut Down mất rất nhiều thời gian để hoàn tất (tắt máy hoàn toàn). Khi chọn Shut Down, người dùng phải chờ một khoảng thời gian khá lâu để máy khởi động xong xuôi rồi mới sử dụng được. Những hệ thống sử dụng ổ cứng HDD hoặc cấu hình thấp có lẽ sẽ quen thuộc với cảnh ngộ này.
Từ những lý do trên, Sleep (hoặc Hibernate) là lựa chọn thay thế Shut Down được rất nhiều người sử dụng trong thời điểm hiện nay. Những chiếc máy tính mới (kể cả laptop, tablet hay máy tính để bàn) chạy Windows, Android, Mac, Linux, Chrome OS,… đều được thiết kế để tối ưu cho các lệnh Sleep hoặc Hibernate, vì vậy bạn sẽ không phải lo lắng nếu sử dụng chúng thay cho Shut Down.
Tại sao Sleep và Hibernate trở thành lựa chọn "số 1"?
Nếu sử dụng máy tính trong nhiều thời điểm khác nhau trong cùng một ngày, bạn sẽ thấy Shut Down thực sự rất bất tiện. Trước hết, bạn sẽ phải lưu hết mọi công việc hiện tại trước khi tắt máy. Sau khi máy khởi động xong, bạn lại phải tự tay mình mở lại file hoặc chương trình còn đang thực hiện để tiếp tục công việc (nếu nó còn đang dở dang).
Mặt khác, Sleep (hoặc Hibernate) giữ nguyên tất cả các chương trình và công việc hiện tại của bạn. Khi sử dụng xong, chỉ việc đóng nắp laptop (hoặc bật Sleep, Hibernate thủ công trên máy để bàn). Như vậy, bạn sẽ không phải lo lắng về việc phải đóng các ứng dụng hoặc lưu lại các file tài liệu đang dở nữa.
Khi muốn tiếp tục công việc, chỉ cần nhấn nút nguồn rồi chờ cho máy "ngủ dậy", khôi phục lại toàn bộ trạng thái lúc trước khi tắt. Trong khi chỉ cần chờ vài giây để "ngủ dậy" khi chọn Sleep, bạn sẽ phải chờ vài chục giây nếu sử dụng Hibernate. Sau khi máy "dậy" xong, bạn có thể tiếp tục thực hiện công việc của mình mà không cần mở lại tất cả mọi thứ như khi chọn Shut Down nữa.
Vậy thì Sleep và Hibernate hoạt động ra sao?
Giống như tên gọi của nó, Sleep đưa máy tính về trạng thái "ngủ", tức là vẫn hoạt động nhưng lượng điện (hoặc pin) tiêu thụ rất ít. Tất cả công việc của bạn sẽ được lưu vào bộ nhớ RAM, do đó máy tính vẫn cần cung cấp một lượng điện nhỏ để RAM hoạt động. Khi nhấn nút nguồn, máy sẽ mở lên chỉ trong tích tắc và bạn có thể tiếp tục công việc của mình.
Mặt khác, Hibernate lưu lại các công việc của bạn vào ổ cứng rồi tắt nguồn máy hoàn toàn chứ không để bật nguồn như Sleep. Vì vậy bạn có thể sử dụng Hibernate để thay thế hoàn toàn cho Shut Down bởi máy tính sẽ không phải tiêu thụ bất kỳ lượng điện nào nếu sử dụng tùy chọn này. Khi nhấn nút nguồn, dữ liệu trong ổ cứng sẽ được máy chuyển sang RAM và bạn có thể tiếp tục công việc khi màn hình bật lên.
Dù thời gian hồi phục có lâu hơn Sleep, nhưng trong đa số trường hợp đều nhanh hơn đáng kể so với Shut Down. Thời gian khởi động nếu chọn Hibernate còn phụ thuộc vào tốc độ của ổ cứng, nếu dùng SSD thì khoảng thời gian đó là rất nhanh, chỉ trong khoảng 10-20 giây.
Cách kích hoạt Sleep hoặc Hibernate
Một số mẫu máy Windows mới hiện nay đều được thiết lập sẵn để tự động Sleep sau một thời gian không sử dụng, và một lúc sau sẽ chuyển sang Hibernate. Còn hầu hết laptop các loại đều sẽ tự động Sleep khi được đóng nắp và tự ngủ dậy khi người dùng mở nắp máy.
Bạn vẫn có thể tùy chỉnh khoảng thời gian mà máy sẽ tự Sleep sau một lúc không sử dụng bằng cách vào Control Panel -> Power Options-> Change When the Computer Sleepđể tùy chỉnh các thiết lập mà bạn ưa thích. Bạn cũng có thể thiết lập để máy tự Sleep (hoặc Hibernate) khi nhấn nút nguồn bằng cách vào Control Panel-> Power Options-> Choose What The Power Button Doesđể thiết lập theo ý thích. Song, nếu thích dùng Hibernate thì bạn sẽ phải kích hoạt trước tính năng này.
Cách kích hoạt Hibernate trên Windows 8/Windows 10:
- Bước 1:
+ Trên Windows 8: Nhấn Ctrl+I -> Control Panel -> Power Options
+ Trên Windows 10: Nhấn Ctrl+I -> System -> Power & Sleep -> Additional power settings
+ Cách bổ sung: Nhấn Ctrl+R -> nhập powercfg.cpl
- Bước 2: Chọn Choose what the power buttons down -> Change settings that are currently unavailable
- Bước 3: Đánh dấu chọn Hibernate ở mục Shutdown settings
- Bước 4: Chọn Save changesĐừng lo lắng về lượng điện tiêu thụ
Có lẽ nhược điểm duy nhất nếu sử dụng Sleep chính là máy sẽ tiêu thụ một lượng điện nhất định trong suốt quá trình lúc máy không được sử dụng. Tuy nhiên, lượng điện tiêu thụ này cực kỳ thấp và bạn cũng không cần quá lo lắng về hóa đơn tiền điện hằng tháng.
Tương tự, nếu dùng pin trên laptop thì Sleep cũng sẽ tiêu thụ một lượng pin nhất định. Tuy nhiên, do luôn được thiết kế để tự Sleep sau vài giờ nên bạn cũng không phải lo lắng việc nó sẽ tiêu thụ pin đến hết thì thôi. Nếu so với máy tính để bàn thì Sleep trên laptop mang đến bạn rất nhiều sự thuật tiện.
Dù thế nào, nếu vẫn lo lắng về vấn đề tiêu thụ năng lượng của Sleep thì Hibernate sẽ là sự lựa chọn thay thế phù hợp dành cho bạn.
Lỗi lầm cũng không thành vấn đề
Một số người nghĩ rằng nên khởi động lại Windows hoàn toàn để các tính năng được hoạt động đúng trở lại, nhưng trường hợp đó là rất ít gặp. Tất nhiên, bạn vẫn sẽ phải khởi động lại Windows trong trường hợp bắt buộc (cài đặt một bản cập nhật, driver hay phần mềm nào đó). Ngoài các trường hợp trên, không nhất thiết phải Shut Down máy hằng ngày. Còn nếu máy của bạn phải khởi động lại nhiều lần thì bạn nên xem lại vì nó đã có một số vấn đề.
Một số mẫu máy đời cũ có thể không hoạt động tốt với Sleep hoặc Hibernate, vấn đề đó đến từ phần cứng. Trong trường hợp này, có lẽ Shut Down sẽ phù hợp với bạn hơn.
Bên cạnh đó, các hệ thống Linux cũng không hoạt động tốt với Sleep hoặc Hibernate, đó cũng là lý do tùy chọn Hibernate bị vô hiệu hóa mặc định trên Ubuntu. Song, nếu hệ thống của bạn được nhà sản xuất hỗ trợ tốt cho Linux thì bạn vẫn có thể an tâm dùng Sleep hoặc Hibernate như bình thường.
Kết luận
Như vậy, có thể khẳng định Shut Down chỉ nên sử dụng trong một số trường hợp bất khả kháng hoặc cho những chiếc máy đời cũ, còn Sleep hoặc Hibernate chính là lựa chọn tối ưu, thuận tiện nhất mà chúng tôi khuyên bạn đọc nên sử dụng cho chiếc máy tính của mình.
">Đừng tắt máy tính hàng ngày, hãy dùng Sleep hoặc Hibernate
- Đoạn video đang được dân mạng chia sẻ chóng mặt. Một anh chàng người Thổ Nhĩ Kỳ đã đật tan chiếc TV và cả Macbook khi đang xem bóng đá Euro thì bị bạn gái chọc tức.
Play">Đập tan TV, bẻ đôi Macbook vì bị chọc tức khi xem Euro
Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
Tòa án Hàn Quốc cho biết đã bổ nhiệm một thẩm phán khác để xét xử vụ tham nhũng của Phó Chủ tịch Samsung Jay Y. Lee. Sự thay đổi này được đưa ra sau khi vị thẩm phán trước được cho là có mối liên hệ với một người phụ nữ mà ông Lee bị cáo buộc là đã đưa tiền hối lộ.
Phát ngôn viên của Tòa án Quận Trung tâm Seoul cho biết thẩm phán xét xử vụ án này đã được bổ nhiệm lại sau khi có một yêu cầu từ thẩm phán Lee Young-hoon, chủ tọa phiên điều trần trước xét xử vào ngày 9/3 của ông Jay Lee và bốn cựu và lãnh đạo cấp cao của Tập đoàn Samsung.
Phát ngôn viên từ chối đưa ra bình luận về lý do của sự bổ nhiệm lại này.
Thế nhưng quyết định này xuất hiện chỉ một ngày sau khi một nhà lập pháp đối lập tố cáo cha vợ thẩm phán Lee Young-hoon là người hỗ trợ tài chính cho bà Choi Soon-sil, một người thân tín của cựu Tổng thống Park Geun-hye và là trung tâm của scandal khiến Tổng thống Park bị bãi nhiệm.
Bà Park đã bị Tòa án Hiến pháp bãi chức Tổng thống vào thứ Sáu tuần trước (10/3) và bị các công tố viên triệu tập để thẩm vấn như một nghi phạm của vụ điều tra.
">Hàn Quốc bổ nhiệm thẩm phán mới để xét xử vụ án của người thừa kế Samsung
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Doãn Toản vừa ký công văn gửi VCCI và Sở TT&TT về việc hợp tác với VCCI triển khai hoạt động thúc đẩy và hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường sử dụng dịch vụ công trực tuyến.
Tại công văn này, UBND Thành phố cho biết đã nhận được văn bản của VCCI. Trong đó, VCCI đã mời các UBND các tỉnh, thành phố phối hợp và giao cho sở, ngành trên địa bàn tỉnh, thành phố cùng hợp tác tổ chức một số hoạt động như tổ chức hội thảo nâng cao nhận thức tuyên truyền phổ biến về ứng dụng các dịch vụ công trực tuyến đối với doanh nghiệp; tổ chức đào tạo tập huấn có hướng dẫn thực hành ứng dụng dịch vụ công trực tuyến trong hoạt động của doanh nghiệp; xây dựng các cổng dịch vụ công trực tuyến cho doanh nghiệp.
Về đề xuất của VCCI, UBND TP Hà Nội giao Sở TT&TT là cơ quan đầu mối của Thành phố phối hợp Viện Tin học doanh nghiệp thuộc VCCI trong công tác triển khai hoạt động thúc đẩy và hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường sử dụng dịch vụ công trực tuyến.
Sở TT&TT Hà Nội cũng được giao chủ trì, phối hợp Sở Kế hoạch và Đầu tư; Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố và các đơn vị liên quan nghiên cứu, chủ động triển khai các hoạt động hợp tác tổ chức hội thảo, tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức; đào tạo, tập huấn thực hành ứng dụng; xây dựng các cổng dịch vụ công trực tuyến cho doanh nghiệp theo ý kiến đề xuất VCCI đảm bảo đúng quy định và thẩm quyền, báo cáo UBND Thành phố.
Liên quan đến việc triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân và doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội, ngày 15/3 vừa qua, UBND TP Hà Nội cũng đã có văn bản yêu cầu các Sở, ban, ngành và UBND các quận, huyện, thị xã trên địa bàn Hà Nội chủ động phối hợp với Sở TT&TT tổ chức tuyên truyền về dịch vụ công trực tuyến; trong đó cần đổi mới nội dung, hình thức tuyên truyền theo hướng dẫn của Sở TT&TT, đảm bảo hiệu quả và thống nhất nội dung tuyên truyền, đồng thời thực hiện các giải pháp nâng cao tỷ lệ hồ sơ trực tuyến, hướng dẫn để người dân tự thực hiện các dịch vụ công.
">Hà Nội hợp tác cùng VCCI hỗ trợ doanh nghiệp dùng dịch vụ công online
Và Infographic sau đây với những con số cụ thể sẽ cho chúng ta thấy ‘thành quả’ của Quốc Chiến Truyền Kỳ sau 1 tuần ra mắt là ấn tượng thế nào.
Chắc chắn với sức lan tỏa như hiện tại, vị thế của Quốc Chiến Truyền Kỳ và những con số trên sẽ còn nhảy vọt trong thời gian tới.
Thông tin chi tiết, các bạn có thể tham khảo thêm tại:
Để biết thêm thông tin chi tiết, các bạn có thể tham khảo thêm tại:
Websize: http://qc.gamota.com/
Facebook: https://www.facebook.com/quocchientruyenky/
Ấn tượng với những con số biết nói trong Quốc Chiến Truyền Kỳ