您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Ngã ngửa với những pha mời cưới của cô dâu, chú rể 'chỉ biết mà không thân'
NEWS2025-01-18 14:37:49【Kinh doanh】3人已围观
简介Đi chung tour du lịch,ãngửavớinhữngphamờicướicủacôdâuchúrểchỉbiếtmàkhôngthâlịch thi đấu bóng chuyền lịch thi đấu bóng chuyền nữlịch thi đấu bóng chuyền nữ、、
Đi chung tour du lịch,ãngửavớinhữngphamờicướicủacôdâuchúrểchỉbiếtmàkhôngthâlịch thi đấu bóng chuyền nữ đá chung sân bóng cũng thành "khách quý"
Không biết từ khi nào cụm từ "phải đi đám cưới" được nhiều người sử dụng khi chia sẻ về việc bản thân nhận được thiệp hồng của ai đó. Đám cưới ngày nay không chỉ đơn thuần là ngày vui để họ hàng, người thân gặp gỡ chúc phúc cho cô dâu, chú rể mà còn trở thành một nghĩa vụ xã giao mà nhiều người phải tham gia dù trong lòng không thực sự cảm thấy thoải mái.
Anh Nguyễn Văn Thành (34 tuổi, Hà Đông, Hà Nội) chia sẻ, vào những giai đoạn cao điểm của mùa cưới anh nhận được tới 3 - 4 lời mời cưới một tuần. Có người cẩn thận tới gặp anh gửi thiệp, nhưng cũng có người chỉ gọi điện thoại.
Cô dâu, chú rể hầu hết là bạn bè, người thân hoặc họ hàng của anh Thành. Tuy vậy, cũng không ít lần, anh "vinh hạnh trở thành khách quý" của những người mới chỉ gặp một đôi lần.
Anh Thành kể, cách đây ít lâu, anh và nhóm bạn có tham dự một tour du lịch đi Hàn Quốc. Theo gợi ý của đơn vị lữ hành, mỗi người trong nhóm của anh rủ thêm một vài người bạn nữa ghép chuyến để được hưởng giá ưu đãi.
Cuối cùng, họ gom được một nhóm 10 người. Qua chuyến đi Hàn Quốc 5 ngày, anh Thành quen thêm vài người khác - là bạn của bạn mình. Vì có những bức hình chụp chung nên khi đăng tải lên mạng xã hội, đôi bên đã kết bạn Facebook với nhau.
Khi trở về, anh Thành không gặp gỡ những người đó thêm lần nào. Thi thoảng họ chỉ tương tác qua mạng xã hội bằng việc thả like, viết bình luận.
"Hai tháng sau chuyến đi du lịch, một cô gái trong nhóm đó đã nhắn tin qua Facebook mời tôi đi dự hôn lễ của cô ấy. Tôi khá bất ngờ vì quan hệ của chúng tôi không thân thiết tới mức cần đến đám cưới của nhau. Tôi nghĩ mình đi dự cũng dở nên đành viện cớ bận việc và chỉ gửi phong bì chúc mừng qua người bạn", anh Thành nhớ lại lần trở thành "khách quý" bất đắc dĩ.
Đang ở vào độ tuổi thanh niên nên anh Trần Thế Nhuận (27 tuổi, quê Hà Tĩnh) cũng tất bật tham dự các đám cưới của bạn bè. Tuy nhiên, ngoài những mối quan hệ từ bạn học cũ, bạn làm cùng công ty, anh Nhuận còn phát sinh một số đám cưới từ sở thích đam mê đá bóng của mình.
Chàng trai 27 tuổi kể: "Tôi là thành viên của một vài đội bóng và thường tham gia đá bóng giao hữu. Tại sân bóng, tôi có quen một số anh em và lưu lại Facebook của nhau. Đôi bên chỉ quan hệ xã giao nhưng khi cưới họ cũng gửi tin nhắn qua mạng mời tôi về quê họ để tham dự.
Họ nói rằng do chạy lại phần mềm điện thoại nên mất số điện thoại của tôi. Họ đành nhắn tin qua Facbook thay vì gọi điện. Thực chất chúng tôi còn chưa có số điện thoại của nhau".
Tiền mừng cưới trở thành "gánh nặng"
Chị Vũ Thị Vân (32 tuổi, Gia Lâm, Hà Nội) cũng cho hay, bản thân đã nhận được khoảng 4 - 5 lời mời từ những người bạn "qua đường" như thế. Thậm chí, có người từ hồi tốt nghiệp đại học, chị chưa gặp lại nhưng vì còn lưu số điện thoại nên họ vẫn gọi điện mời.
Có lần vì cả nể, chị cũng đến tham dự đám cưới của một người bạn mới quen. Nhưng đến nơi rồi chị như lạc vào một rừng người lạ bởi ngoài cô dâu (người mới gặp một đôi lần), chị không quen bất cứ ai khác. Ngồi cùng những người lạ, chị chẳng biết nói chuyện gì, ăn uống càng cảm thấy không thoải mái.
"Chính vì vậy, sau này khi nhận được lời mời cưới từ những người không mấy thân thiết, tôi sẽ cân nhắc thật kỹ xem có nên tới dự hay mừng cưới không. Đa phần tôi chỉ gửi khoảng 300 nghìn đồng chứ không tới dự. Tới dự đương nhiên tôi phải mừng 500 nghìn đồng, như vậy vừa tốn kém vừa không cần thiết", chị Vân nói.
Chị Vân cho biết, chị chỉ là nhân viên hành chính của một công ty. Thu nhập bình quân 12 triệu đồng/tháng. Nhiều tháng tiền mừng cưới trở thành "gánh nặng", ngốn tới một nửa số lương của chị. Chính vì vậy, nếu không tính toán cẩn thận, chị sẽ phải cắt giảm rất nhiều khoản chi tiêu khác trong tháng.
Đám cưới là dịp vui, mừng hạnh phúc trăm năm cho các cặp đôi. Tuy nhiên, đôi khi nó vô tình đem đến những trải nghiệm không mấy thoải mái cho khách mời vì những lời mời bất ngờ như vậy.
Liên quan tới vấn đề này, trao đổi với PV Dân trí, nhà nghiên cứu văn hóa - TS Nguyễn Hùng Vĩ, nguyên giảng viên Trường Đại học Khoa học và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) cho rằng, lâu nay chúng ta không có quy định cụ thể trong việc tổ chức đám cưới. Nhà nước chỉ khuyến khích tổ chức tiệc cưới đơn giản, văn minh, tiết kiệm.
Tuy nhiên, thực tế cũng có rất nhiều người tổ chức tiệc cưới rình rang với nhiều mục đích như khoe khoang, tự khẳng định mình… Cũng có nhiều người quan niệm đám cưới là "trả nợ miệng", là dịp để "thu hoạch".
Theo vị chuyên gia này, mỗi người đều có quyền tự do lựa chọn tổ chức đám cưới theo ý mình vì đó là hoạt động thuộc về cuộc sống cá nhân của mỗi người. Tuy nhiên, ông cho rằng, đám cưới nên hướng đến sự thân thiện, thể hiện cái đẹp trong ứng xử và không nên mang tính vụ lợi.
Cũng theo TS Nguyễn Hùng Vĩ, dân gian có câu "ma chê cưới trách", khi có công to việc lớn thì tất cả mọi việc đều bối rối. Tâm lý cho rằng "thừa còn hơn thiếu" cũng khiến nhiều người thường mở rộng danh sách khách mời quá mức. Có người thì nghĩ rằng, mình không mời thì bạn bè sẽ trách. Dẫu là quen qua qua nhưng cũng có người nhớ đến mình.
Trong tình huống nhận được lời mời cưới từ những người không mấy quen biết, TS Nguyễn Hùng Vĩ cho rằng, người được mời có quyền tự do lựa chọn tham dự, gửi quà mừng hoặc không tham dự.
Song dù lựa chọn thế nào cũng nên ứng xử một cách có văn hóa. Trách móc hay giận dỗi sẽ vô tình lộ ra mình là người thiếu nghệ thuật ứng xử. Chẳng hạn, có thể gửi một lời chúc phúc qua tin nhắn hay qua điện thoại rồi viện cớ bận việc không thể đến. Không nhất thiết cứ phải gửi phong bì hay tiền mừng nếu bản thân không thấy cần thiết.
"Đôi khi vì công việc tôi cũng quên mất mình được mời dự đám cưới. Sau đó, tôi luôn gửi lời xin lỗi và hẹn sẽ gặp gỡ họ một dịp nào đó. Tôi cũng từng không đi đám cưới của những người không quen biết lắm. Tuy nhiên, tôi vẫn gửi tin nhắn chúc mừng họ", vị chuyên gia này chia sẻ.
Theo Dân trí
很赞哦!(88)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Bukayriyah, 22h40 ngày 15/1: Chủ nhà hụt hơi
- Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 11/2015
- Dự kiến một số điểm mới trong xét tuyển đại học, cao đẳng năm 2021
- U23 Việt Nam dự Doha Cup: Cần gì từ ông Philippe Troussier
- Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên
- MU chiến thắng và bí mật sức mạnh Rashford
- Video bóng đá SLNA 2
- “Xóm liều” trong Thành phố (3)
- Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên
- Đặng Văn Lâm nói gì trong ngày ra mắt Cerezo Osaka?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Blackburn vs Portsmouth, 2h45 ngày 16/1: Lật tìm bản ngã
Ronaldo dành lời khen cho đàn em Diogo Dalot Ronaldo nói: "Diogo Dalot còn trẻ nhưng vô cùng chuyên nghiệp. Tôi tin chắc cậu ấy sẽ có sự nghiệp bóng đá lâu dài. Một vài cầu thủ khác tương tự như Lisandro Martinez hay Casemiro."
Mùa này cho thấy sự tiến bộ vượt bậc của hậu vệ cánh phải người Bồ Đào Nha. Anh đã qua mặt Wan-Bissaka để giành lấy vị trí chính thức trong đội hình Quỷ đỏ.
Phong độ mà Dalot thể hiện cũng hết sức ấn tượng, với khả năng lên công về thủ nhịp nhàng. Thế nên, Ten Hag đã sử dụng anh trong 20/21 trận của MU kể từ đầu mùa (vắng mặt duy nhất một lần vì án treo giò).
Lisandro Martinez cũng xứng đáng nhận lời khen từ Ronaldo. Tân binh người Argentina mang đến sức sống mới cho hàng phòng ngự Quỷ đỏ với lối chơi máu lửa và khôn ngoan.
Trường hợp Casemiro thì CR7 hiểu quá rõ vì hai người từng là đồng đội của nhà thời còn chơi cho Real Madrid.
Sau giai đoạn đầu thích nghi, tiền vệ người Brazil dần khẳng định được năng lực và trở thành cái tên không thể thiếu nơi tuyến giữa MU.
">Ronaldo nêu tên 3 cầu thủ ngưỡng mộ nhất MU
- Từ ngày 11/3, Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận sẽ sáp nhập vào Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Chính phủ giao Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, UBND tỉnh Ninh Thuận chỉ đạo Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM tổ chức tiếp nhận nhân sự, bộ máy tổ chức, tài chính tài sản của Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận vào Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM (Phân hiệu tại tỉnh Ninh Thuận) theo thẩm quyền và quy định của pháp luật; không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của nhà trường, không gây khó khăn cho người học, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, các cá nhân và tổ chức có liên quan.
Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận sẽ biến mất (Ảnh: báo Ninh Thuận) Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận, Hiệu trưởng Trường ĐH Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, Hiệu trưởng Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định của Chính phủ.
Giải quyết nhân sự, sinh viên của Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận như thế nào?
Trường Sư phạm Ninh Thuận được thành lập năm 1993 trên cơ sở hợp nhất từ Trường Trung học Sư phạm Thuận Hải và Trường Sư phạm đào tạo giáo viên cấp II (Sư phạm cấp II) Thuận Hải (Bình Thuận và Ninh Thuận). Trường có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Mầm non, Tiểu học, THCS, hợp đồng đào tạo giáo viên PTTH và nâng chuẩn đào tạo giáo viên các cấp.
Ngày 2/10/2000, Trường được nâng cấp thành Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận với nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên có trình độ CĐSP và các trình độ thấp hơn; bồi dưỡng cán bộ quản lý và nhân viên nghiệp vụ giáo dục trường THCS, tiểu học, mầm non; nghiên cứu khoa học.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Trần Đình Lý, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, cho hay việc sáp nhập Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận vào Trường ĐH Nông lâm TP.HCM là để phát huy các thế mạnh của cả hai. Tỉnh Ninh Thuận có nhiều tiềm năng phát triển, đặc biệt là nông nghiệp công nghệ cao, phân hiệu Trường ĐH Nông lâm TP.HCM tại Ninh Thuận đang hướng tới đào tạo theo thế mạnh này.
Theo ông Lý, sau khi sáp nhập sẽ chuyển nhiệm vụ đào tạo của Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận sang phân hiệu của Trường ĐH Nông lâm TP.HCM tại Ninh Thuận. Vì thế, phân hiệu sẽ mở thêm nhóm ngành sư phạm bậc đại học. Cụ thể, mở thêm các ngành sư phạm bậc đại học, đồng thời đào tạo nâng cấp đội ngũ giảng dạy này từ cao đẳng lên đại học.
Về đào tạo, những năm qua, Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận đã tuyển sinh 18 mã ngành đào tạo bậc CĐ sư phạm với khoảng 500 chỉ tiêu/năm. Phân hiệu Trường ĐH Nông lâm TP.HCM tại Ninh Thuận sẽ tiếp tục nhiệm vụ đào tạo CĐ sư phạm cho 12 lớp hiện tại, nhưng không tuyển sinh hệ cao đẳng sư phạm từ năm 2020, chỉ tuyển sinh 2 lớp mầm non bậc cao đẳng và 1 lớp tin học.
Từ năm 2021, chuyển sang hệ sư phạm ĐH theo chỉ tiêu cho phép của Bộ GD-ĐT. Cũng trong năm 2021, sẽ mở 4 ngành sư phạm bậc đại học: sư phạm Toán; sư phạm Anh văn; sư phạm Tin học và sư phạm Khoa học tự nhiên.
Riêng ngành Sư phạm mầm non trình độ cao đẳng vẫn tiếp tục tuyển sinh vì nhu cầu thực tiễn hiện nay. Những năm sau 2022 khi có đầy đủ nguồn nhân lực giảng dạy bậc đại học, trường sẽ mở ngành sư phạm mầm non bậc ĐH.
Với những sinh viên đang theo học ở Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận sau khi sáp nhập sẽ được cấp bằng tốt nghiệp do Hiệu trưởng Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM ký khi hoàn thành chương trình đào tạo.
Về đội ngũ, ông Lý cho hay, khi sáp nhập Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận có 72 cán bộ, viên chức, giảng viên. Ban đề án sáp nhập đã cân nhắc chọn lọc nhân sự dựa vào các tiêu chí như nhu cầu cán bộ, viên chức, giảng viên; tiêu chuẩn trình độ chuyên môn và đã chọn được 39 người sang Phân hiệu Trường ĐH Nông lâm TP.HCM tại Ninh Thuận. Trong đó, 34 giảng viên có trình độ thạc sỹ trở lên; 5 chuyên viên có trình độ chuyên môn phù hợp với vị trí việc làm, ngoài ra phân hiệu sẽ hợp đồng với 2 bảo vệ, 1 lái xe.
33 cán bộ giảng viên còn lại của Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận đến tuổi nghỉ hưu, hoặc chuyển công tác về các trường khác thuộc Sở GD-ĐT Ninh Thuận.
Đối với cơ sở vật chất, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM tiếp nhận toàn bộ tài sản của Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận với tổng diện tích đất 35.060 m2 và các tài sản trên đất gồm khu văn phòng 21 phòng/764 m2; khối lớp học 01/1.254 m2, phòng học 22 phòng/1.344 m2; thư viện 5/476 m2; hội trường 01/504 m2; ký túc xá 1.802 m2...
Về ngân sách, đối với ngân sách chi thường xuyên, năm 2020 tỉnh Ninh thuận tiếp tục chi trả kinh phí thường xuyên đối với các khoản chi tiêu của Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận, ngân sách năm 2020 Bộ GD-ĐT, Bộ Tài chính đã khóa sổ năm tài chính.
Để đảm bảo hoạt động cho Phân hiệu Ninh Thuận sau khi sáp nhập, trong 3 năm đầu (tính từ năm 2020), đề xuất Bộ GD-ĐT hỗ trợ một phần kinh phí cho Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM để thực hiện nhiệm vụ đào tạo cho 356 sinh viên hệ chính quy đang theo học tại Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận (bao gồm 3 khóa: 41, 42, 43) và số tuyển sinh mới ngành mầm non và cao đẳng tin học năm 2020, tính từ thời điểm sáp nhập cho đến khi tốt nghiệp ra trường. Tổng kinh phí hỗ trợ là 37,2 tỷ đồng trong 3 năm đầu sau khi sáp nhập...
Lê Huyền
">'Xóa sổ' trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận
- - Chúng tôi cưới nhau khi chỉ mới quen được 2 tháng. 8 tháng sau thì vợ tôi sinh ra một cậu con trai thật dễ thương, người thì nói giống ba, người thì nói giống mẹ. Không chỉ riêng tôi mà cả gia đình tôi ai cũng chúc mừng chúng tôi. Tôi rất hạnh phúc vì điều đó và không mảy may nghĩ gì đến chuyện khác.Con không muốn sống với bố, mẹ tự ý tách khẩu được không?">
Điếng người khi vợ công bố đứa con đang nuôi không phải con tôi
Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
- Thôn 2 Phú Đa, xã Công Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam mới dỡ lệnh phong toả được 2 tháng nay. Cuộc sống người dân đang dần trở lại bình thường, thế nhưng với ông Tạ Văn Trường (62 tuổi) và cháu Tạ Văn Minh (5 tuổi), nỗi khó khăn vẫn kéo dài chưa biết đến bao giờ mới kết thúc.
Hằng ngày Minh theo ông đi mò cua, bắt ốc kiếm sống Đặt xô nhựa màu trắng tự chế xuống đất, bên trong lèo tèo vài con cua, ông Trường thở dài. Cả một ngày dầm mưa dãi nắng, hai ông cháu cũng chỉ kiếm được chút cua về nấu canh. Đôi tay ông đã chẳng còn được như trước kia, bởi căn bệnh phong tê thấp hành hạ, ông không nhanh nhẹn lao động được bình thường.
Nhắc tới hoàn cảnh gia đình ông Trường, người dân trong thôn ai cũng thấy xót thương. Con gái ông, chị Tạ Thị Hậu (SN 1999) vốn bị thiểu năng trí tuệ. Cách đây 5 năm, với thần trí không tỉnh táo, chị đã mang bầu rồi sinh ra một bé trai. Ông Trường đặt tên cháu là Tạ Văn Minh với hy vọng cuộc đời cháu sẽ tươi sáng hơn.
Thương cháu ngoại sinh ra chịu thiệt thòi so với bạn bè cùng trang lứa, ông dành hết tình yêu thương cho cháu, Gia đình ông vốn rất nghèo, chỉ có khoảng 3 sào rưỡi ruộng khoán để cày cấy kiếm chút gạo. Song dù khổ cực đến mấy, ông vẫn cố gắng lo cho Minh được ăn no.
Ở độ tuổi xế chiều, ông Trường vẫn nhận làm thuê đủ việc, vất vả mưu sinh với mong muốn đủ tiền cho cháu đi học mẫu giáo. "Tôi sợ cháu thất học, cuộc đời lại tăm tối", ông thật thà chia sẻ.
Đến tuổi bắt đậu nhận thức, Minh hỏi ông ngoại "Bố con đâu?". Chẳng biết giải thích thế nào, ông chỉ ôm cháu vào lòng, tìm kiếm một lời nói dối.
Tháng 2/2021, do tâm lý không ổn định, chị Hậu bỏ nhà đi biệt tích. "Ngủ dậy không thấy mẹ đâu, thằng bé khóc rất nhiều, đòi ông đi tìm mẹ. Tôi chẳng biết làm thế nào, đau lòng vì con, giờ lại thương cháu vô cùng. Chỉ sợ nhỡ con gặp phải người xấu...", ông Trường nghèn nghẹn.
Sau ngày con gái bỏ đi, gánh nặng càng đè nặng lên vai ông. Vợ qua đời, cháu ngoại còn quá nhỏ, ông không thể để cháu ở nhà một mình, sợ xảy ra điều chẳng may. Bản thân tuổi cao sức yếu, ông cũng không làm được việc gì nặng nhọc. Có những tháng thiếu thốn, ông Trường buộc lòng phải vay mượn họ hàng để trang trải thêm. Điều khiến ông an ủi là Minh dù ít tuổi nhưng bắt đầu hiểu chuyện, không đòi hỏi, nhõng nhẽo ông điều gì.
Sau khi địa phương dỡ phong toả, ông Trường càng cố gắng để lo cho cháu không bị đói. Thế nhưng đôi mắt đã mờ, chân tay chậm chạp, đau đớn do bệnh tật, ông vất vả đến mấy cũng chẳng lo nổi. Quần quật cả ngày trời, bữa cơm của hai ông cháu cũng không tươm tất hơn.
Điều ông Trường lo lắng là sau này nằm xuống sẽ không ai lo cho cháu Minh Điều duy nhất ông Trường lo lắng là sức khoẻ đang yếu dần, sợ rằng khi nằm xuống sẽ không ai chăm lo cho Minh. Ông Nguyễn Đình Thắng, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã Công Lý chia sẻ: “Hoàn cảnh ông Trường và cháu Minh rất đáng thương. Các con ông đều lỡ dở, khó khăn, không ai lo được cho bố. Mẹ của Minh không tỉnh táo, đã bỏ nhà đi nhiều tháng nay. Địa phương cũng hết sức quan tâm nhưng cũng chỉ được phần nào. Rất mong các nhà hảo tâm hỗ trợ hai ông cháu".
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Ông Tạ Văn Trường, ở thôn 2 Phú Đa, xã Công Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Số điện thoại: 0328615306.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.254(Tạ Văn Minh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436">Cám cảnh hai ông cháu mò cua, bắt ốc, sống trong đói khổ
- -Tôi năm nay 47 tuổi, đã đóng BHXH được 20 năm. Nay tôi không có việc làm và cũng không có khả năng tiếp tục đóng BHXH nữa. Vậy tôi có thể bảo lưu rồi đến 60 tuổi tôi hưởng hưu, được không? ">
Có thể bảo lưu sổ BHXH để hưởng lương hưu?
- - Em năm nay 21 tuổi, gia đình thuộc hộ cận nghèo nên em được địa phương cấp cho bảo hiểm y tế. Em vừa đi khám ở bệnh viện K và chẩn đoán bị ung thư vú. Luật sư cho em biết nếu giờ em muốn được mổ ở đây thì bảo hiểm có chi trả viện phí cho em không? Nếu muốn được bảo hiểm chi trả thì em cần làm những thủ tục gì ạ? Em cảm ơn luật sư.
TIN BÀI KHÁC
Đất riêng của bố, con muốn sang tên cho mẹ có được không?">Ung thư được bảo hiểm trả viện phí đến đâu?