Kinh doanh

11 thói quen gây hại cho da và tàn phá gương mặt của bạn

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Thể thao   来源:Bóng đá  查看:  评论:0
内容摘要:Đưa tay lên mặt: Bàn tay chứa rất nhiều vi khuẩn. Thói quen sờ tay lên mặtnhánh đấu c1nhánh đấu c1、、

Đưa tay lên mặt: Bàn tay chứa rất nhiều vi khuẩn. Thói quen sờ tay lên mặt thường xuyên sẽ khiến da không sạch,óiquengâyhạichodavàtànphágươngmặtcủabạnhánh đấu c1 dễ nổi mụn và tình trạng mụn sẵn có sẽ trầm trọng hơn. 

Chống cằm: Chống tay lên cằm lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến xương cằm và việc lưu thông máu. Thói quen này khiến cho cằm bị lệch và da vùng cằm của bạn lão hóa nhanh hơn. Nếu chống cằm một bên lâu dài sẽ khiến gương mặt bị biến dạng, mất cân đối.

Ngậm ống hút:Chúng ta buộc phải mím môi khi nhấm nháp đồ uống thông qua ống hút, điều này gián tiếp hình thành các nếp nhăn xung quanh miệng. Điều tương tự cũng xảy ra đối với việc hút thuốc lá.

Nghiến răng cũng là tật khiến khuôn mặt bị thay đổi. Ảnh minh họa. 

Vệ sinh mặt không đúng cách: sử dụng khăn mặt không sạch, dùng chung khăn gây nên tình trạng mụn cho làn da, nhiễm trùng mặt, nấm, lây lan nhiều bệnh lý về da.

Sử dụng thuốc, chất lạ lên mặt: Thuốc đông y là một loại “mỹ phẩm” tự nhiên, tác động vào da và ngấm dần vào máu trong quá trình đắp mặt hoặc uống. Tuy nhiên, việc dùng thuốc đông y để uống hay đắp mặt đều phải sử dụng theo đúng liều lượng và tùy từng loại da. 

Mặt nạ không rõ nguồn gốc hay tự pha chế để đắp mặt có thể gây dị ứng, sưng đỏ, viêm tấy, cứng, khó hồi phục.

Nhiều người sử dụng rượu thuốc đắp mặt để chữa mụn. Tuy nhiên, cần hết sức cân nhắc vì sử dụng rượu thuốc đắp mặt có nhiều tác dụng phụ hoặc chưa được kiểm chứng về độ an toàn. 

Tư thế lúc ngủ:

Nằm nghiêng khi ngủ: Nguyên nhân của việc xuất hiện các nếp nhăn trên má và cằm là do khuôn mặt của bạn bị ép vào gối trong lúc nằm nghiêng, hoặc có thể gây mặt lớn mặt nhỏ vì nhóm cơ bên nằm nghiêng bị tì đè. 

Nằm sấp khi ngủ: Nằm sấp được cho là một cách ngủ phản khoa học. Nằm sấp khi ngủ có thể làm thay đổi hình dạng khuôn mặt khiến đường sống mũi lệch và khóe miệng không đối xứng, khuôn mặt dễ hình thành nếp nhăn khóe miệng.

Thở bằng miệng:Thói quen hít thở bằng miệng có thể làm khuôn mặt bạn dài hơn, hàm hõm vào, mũi xệ và thậm chí là răng mọc xô lệch tạo nên” răng hô, mỏ nhọn, mũi tẹt”.

Thói quen nhai một bên: Nhai một bên trong thời gian dài sẽ khiến khuôn mặt bất cân xứng. Điều này cũng không tốt cho sức khỏe của hàm.

Nghiến răng: Việc nghiến răng liên tục khi ngủ hay khi nói chuyện khiến cho cấu trúc khuôn mặt bị biến đổi. Nghiến răng nhiều làm cơ hàm lớn hơn, má rộng hơn, khuôn mặt vì thế càng trở nên thiếu tự nhiên và mất cân đối.

Sử dụng cơ mặt không hợp lý: 

Nhướng mày: Một số người thường hay nhướng, nhếch mày để thể hiện biểu cảm ngạc nhiên của gương mặt. Nếu hành động này diễn ra quá thường xuyên và lặp lại trong thời gian dài sẽ làm ảnh hưởng đến cơ mặt. Hậu quả là tạo thành nhiều nếp nhăn ngang ở trán, hiện tượng "mày cao mày thấp", chân mày lệch mất cân đối.

Nhếch mép: Hành động này không nên diễn ra thường xuyên vì có thể khiến cơ miệng của bạn bị lệch theo hướng bạn nhếch mép. 

Cười nhiều quá, hết cỡ : tạo nhiều vết chân chim vùng thái dương.

Nhíu mày: Thường xuyên cau mày do cảm xúc khó chịu sẽ tạo nên nếp nhăn giữa trán hoặc nếp nhăn thẳng ở trán.

Sử dụng điện thoại, máy vi tínhliên tục trong nhiều giờ: Thói quen này có thể gây ra nhiều bệnh lý da, vết thâm mụn, mất đi sự đàn hồi tự nhiên, thúc đẩy quá trình lão hóa, dẫn đến hình thành các nếp nhăn.

Ngoài ra, đây còn là nguyên nhân gây ra các bệnh lý cơ như đau cơ, vẹo cổ, tăng nguy cơ thoái hóa cột sống cổ, ảnh hưởng độ cong cột sống và biến cơ vùng lưng.

Bác sĩ Huỳnh Tấn Vũ, Trưởng Đơn vị Điều trị ban ngày

Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM cơ sở 3

Bốn thói quen thường gặp khiến vùng nách đổi màu ngày càng tồi tệ

Bốn thói quen thường gặp khiến vùng nách đổi màu ngày càng tồi tệ

Ngoài sự thay đổi nội tiết khi mang thai, cơ địa di truyền hoặc sử dụng thuốc tránh thai, nguyên nhân khiến vùng nách thâm đen còn đến từ thói quen bình thường nhiều người gặp phải.
copyright © 2025 powered by NEWS   sitemap