您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Oman Club, 23h20 ngày 21/8: Khó cho cửa trên
NEWS2025-04-27 12:20:48【Giải trí】1人已围观
简介ậnđịnhsoikèoAlRustaqvsOmanClubhngàyKhóchocửatrêlịch thi đấu bóng đá vòng loại world cup Hư Vân - lịch thi đấu bóng đá vòng loại world cuplịch thi đấu bóng đá vòng loại world cup、、
很赞哦!(23)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Real Betis vs Valladolid, 02h30 ngày 25/4: Tạm biệt La Liga
- Kết quả bóng đá hôm nay 21/3
- Nhận đất của cha cho thủ tục thủ tục thế nào?
- Hà Nam vô địch giải bóng đá nữ U16 Quốc gia 2023
- Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Sông Lam Nghệ An, 19h15 ngày 25/4: Tâm lý buông bỏ
- Nạn gì rồi cũng hóa không
- Tin bóng đá 8/4: Real phế Zidane đôn lên Klopp, Inter giải cứu Martial
- Bước ngoặt của 9X du học Nhật Bản 'đình đám' trên mạng xã hội
- Soi kèo góc Getafe vs Real Madrid, 2h30 ngày 24/4
- Đề xuất hỗ trợ học sinh tiểu học ngoài công lập hơn 5 triệu/năm
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Getafe vs Real Madrid, 02h30 ngày 24/4: Los Blancos thắng thế
Đó là siêu phẩm sút xa của Lương Xuân Trường vào lưới của Hà Nội FC trên sân Pleiku chiều 18/4.
Khoảnh khắc Xuân Trường khiến sân Pleiku vỡ òa cảm xúc. Ảnh: Mai Anh Nhận bóng từ chân đồng đội ở phút 34, tiền vệ đội trưởng HAGL dẫn vài nhịp rồi tung cú sút tuyệt đẹp từ cự ly 25 mét, bóng đi hiểm hóc và găm đúng góc chết khiến thủ môn Tấn Trường hoàn toàn bó tay.
Không chỉ đẹp mà nó còn là bàn thắng duy nhất của trận đấu giúp thầy trò HLV Kiatisuk đánh bại đối thủ kỵ giơ Hà Nội FC.
Tiền vệ quê Tuyên Quang ăn mừng đầy cảm xúc, thậm chí còn bật khóc ngay sau khi trận đấu kết thúc. Ảnh: Song Ngư Trong top 5 bàn thắng đẹp cuối tuần qua còn có sự góp mặt của Nguyễn Tiến Linh (B.Bình Dương), Lê Quốc Phương (Thanh Hóa), Rodrigo Dias (Nam Định) và Edyson Soares (Than Quảng Ninh).
Xem top 5 bàn thắng đẹp nhất vòng 10 LS V-League:
Nghĩa Hưng(Nguồn clip: Next Sports)
Lịch thi đấu vòng 11 LS V-League 2021
Cung cấp lịch thi đấu bóng đá vòng 11 giải VĐQG LS V-League 2021 nhanh và chính xác nhất.
">Top 5 bàn thắng đẹp vòng 10 V
1. Những căng thẳng xung quanh World Cup 2022 không ảnh hưởng đến màn trình diễn của đội tuyển Anh, cũng như không làm giảm tác động của đội trưởng Harry Kane - người không đeo băng cầu vồng One Love, nhưng mang đến bài học về sự thông minh và đẳng cấp trong trận thắng Iran.
Anh có trận đấu xuất sắc Trong một trận đấu mà sự mâu thuẫn với FIFA về vấn đề băng đội trưởng tưởng chừng có thể khiến các cầu thủ Anh mất tập trung, màn trình diễn của đội là hoàn hảo.
Harry Kane là một thủ lĩnh đích thực của Anh, được hình thành từ nền tảng cầu thủ trẻ từng thành công trong các giải trẻ uy tín.
Trong những năm gần đây, Anh đã vô địch các kỳ World Cup U20 và U17, với những cái tên như Mason Mount, Phil Foden sớm là ngôi sao Premier League. Họ cũng có Alexander Arnold, Declan Rice, James Madison, Judd Bellingham, Buyako Saka và Reece James - người không đến Qatar vì chấn thương.
Anh là tập thể tuyệt vời ở hầu như mọi vị trí. Hơn tất cả, trong tay Gareth Southgate là Jude Bellingham hội đủ rất nhiều kỹ năng với khả năng tạo khác biệt.
Bellingham bao quát trung tuyến và toàn bộ mặt sân, không một chút dè dặt của độ tuổi 19 mà rất chững chạc. Ở bất kỳ khu vực nào mà Jude xuất hiện, anh trở thành nhân vật chính.
Ngôi sao trẻ của Dortmund ghi bàn thắng đầu tiên cho đội tuyển Anh và đó là pha lập công ở World Cup - nơi mà không phải cầu thủ nào cũng có thể.
2. Nếu Bellingham được chờ đợi là ngọn hải đăng cho đội tuyển Anh trong tương lai gần, thì Harry Kane hội đủ mọi yếu tố của một trung phong hiện đại. Và hào phóng, khi không ngừng hỗ trợ đồng đội.
Harry Kane thi đấu nổi bật và thông điệp ý nghĩa trên băng đội trưởng Sự tham gia của Kane trong lối chơi tập thể giúp cho Anh vận hành cân bằng và linh hoạt. Tiền đạo của Tottenham kéo những người bên cạnh anh cùng tiến lên trước.
Nhờ sự khôn ngoan của Kane, những tuyển thủ trẻ đang lên của Anh tìm thấy điều kiện thích hợp để thể hiện tài năng.
Kane không liên quan nhiều đến trận đấu với Iran, ít nhất là trong các bàn thắng, nhưng anh xuất hiện mang lại khoảnh khắc hạnh phúc cho đội tuyển Anh. Từ đó, "Tam sư" dễ dàng giành được chiến thắng.
Iran không phải là một cường quốc bóng đá. Việc xung đột với chính quyền trong nước chắc chắn ảnh hưởng đến phong độ của đội.
Sự căng thẳng hiện rõ trên khuôn mặt của nhiều cầu thủ, những người từ chối hát quốc ca.
Quyết định này nhằm đòi công bằng cho phụ nữ trẻ Mahsa Amin (22 tuổi), người thiệt mạng khi bị cảnh sát giam giữ. Truyền hình Iran đã cắt khoảnh khắc này.
3. Vấn đề của Iran không làm lu mờ cuộc đụng độ ồn ào giữa FIFA và 7 đội tuyển châu Âu - Anh, Đức, Hà Lan, Bỉ, Xứ Wales, Thụy Sĩ và Đan Mạch - những đội cho phép đội trưởng của họ đeo băng cầu vồng One Love (chống pha biệt đối xử với người đồng tính).
Chủ tịch Infantino và Khalid bin Khalifa bin Abdul Aziz Al Thani, Thủ tướng Qatar Gianni Infantino, chủ tịch FIFA, đã cho phép thay đổi thời gian diễn ra World Cup ở Qatar (sau đó, tiếp tục thay đổi lịch trận khai mạc), xây dựng 8 sân vận động thay vì 12 sân theo kế hoạch.
Chủ tịch Infantino chấp nhận va chạm với Budweiser, một trong những nhà tài trợ chính của FIFA, khi Qatar cấm tiêu thụ bia có cồn ở khu vực lân cận các sân vận động.
Trong thời gian qua, Infantino xuất hiện trước thế giới như một nhà lãnh đạo yếu đuối, tội lỗi, hạ mình khi đối mặt với sức mạnh chính trị và kinh tế của Trung Đông.
Thế nhưng ông làm mọi cách bảo vệ quyền lực của mình và FIFA liên quan đến chiếc băng đội trưởng One Love.
Infantino nhấn mạnh với 7 đội châu Âu về các quy tắc FIFA tại World Cup, khẳng định bất kỳ ai muốn tham gia giải đấu đều phải tuân theo và đe dọa trừng phạt.
Các liên đoàn của 7 đội trên nhượng bộ. Nhưng Kane - một trong 8 đội trưởng - không nhượng bộ và rất thông minh: trong trận thắng Iran, anh đeo băng tối màu với dòng chữ "Không phân biệt đối xử".
Xem ngay kết quả World Cup 2022 mới nhất tại đây
Ký sự World Cup 2022: Chuyện xấu hổ ở Qatar
Trong một kỳ World Cup bất thường, chuyện chưa từng có cũng xuất hiện khi người hâm mộ Qatar ra về vào thời gian nghỉ giữa hiệp trận khai mạc với Ecuador.">Ký sự World Cup 2022 phần 3
Đó là một căn chung cư rộng gần 70m2 ở quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, có giá 2,8 tỷ đồng. Việc sửa sang, sắm sửa thêm nội thất tốn khoảng 200 triệu nữa. Như vậy, tổng tiền đầu tư cho căn nhà này vào khoảng 3 tỷ đồng.
Sau khi chuyển về sinh sống, vợ chồng tôi khá ưng ý với căn hộ hiện tại vì vị trí thuận tiện, gần chỗ làm của cả hai vợ chồng và tiện đưa đón con đi học. Chung cư cũng có cảnh quan đẹp và tiện ích khá ổn.
Thời gian gần đây, có khách hỏi mua căn hộ của gia đình tôi với giá 3,8 tỷ đồng khiến vợ chồng tôi rất băn khoăn, mỗi người mỗi ý.
Tôi thì muốn bán để chốt lãi vì thu được khoản lời 800 triệu đồng trong chưa đến 1 năm quả thực là món lợi nhuận không nhỏ.
Dù thị trường bất động sản ở giai đoạn trầm lắng nhưng giá chung cư vẫn tăng cao. (Ảnh: H.K) Tôi bàn với chồng nếu bán đi, khoản tiền mặt thu về sẽ trả hết nợ ngân hàng, đồng thời vẫn còn dư ra hơn 3 tỷ. Cả gia đình sẽ tạm thời ở nhà thuê, sau đó tìm căn chung cư khác trong tầm giá này để mua.
Tôi thấy mấy năm nay, ngành bất động sản gặp nhiều khó khăn, ít các dự án ra hàng nên dẫn tới khan hiếm nguồn cung, giá chung cư tăng nhanh. Trong tương lai khó khăn sẽ được tháo gỡ dần, các dự án mới ra hàng, cơ hội còn rất nhiều. Hoặc giả dụ không mua chung cư mới thì vẫn còn phương án khác là mua chung cư cũ, sửa sang rồi bán lại để kiếm thêm lợi nhuận.
Tuy nhiên, chồng tôi lại phản đối, nói rằng tôi đang “đếm cua trong lỗ”, chỉ nhìn thấy lợi trước mắt mà chưa nhìn thấy về lâu dài. Theo phân tích của anh, chung cư nội đô đang khan hiếm, chỗ nào cũng tăng giá. Giờ bán căn hộ này đi, số tiền bán tưởng là cao nhưng mang tiền đó đi tìm mua chung cư khác thì cũng đều tăng giá cả rồi. Chưa chắc đã tìm được chung cư nào có vị trí thuận lợi và tiện ích ổn như chung cư hiện tại.
Chồng bảo tính toán của tôi chỉ hợp lý nếu chúng tôi có sẵn một căn hộ để ở rồi, nhà kia mua đầu tư, thấy có lời thì chốt lãi. Nhưng vợ chồng tôi mới chỉ có căn nhà đầu tiên và dự định ban đầu cũng là mua để ở chứ không phải để bán. Anh ấy ưu tiên ổn định cuộc sống, không muốn xáo trộn mọi thứ bởi việc mua đi bán lại, vừa bất tiện, vừa rủi ro.
Hiện giờ, vợ chồng tôi vẫn bất đồng ý kiến, chưa tìm được tiếng nói chung. Rất mong mọi người có kinh nghiệm cho vợ chồng tôi lời khuyên. Liệu chúng tôi có nên bán nhà để chốt lời và tìm kiếm cơ hội mới, hay tiếp tục giữ lại căn hộ hiện tại để đảm bảo sự ổn định và thuận tiện trong cuộc sống?
Trần Thúy(Hà Nội)
Độc giả chia sẻ ý kiến, thắc mắc, kinh nghiệm trong việc mua bán nhà đất xin gửi về địa chỉ email: vland@vietnamnet.vnhoặc gửi ý kiến TẠI ĐÂY
">Mua chung cư gần 1 năm lời 800 triệu đồng có nên chốt lãi
Soi kèo góc PSG vs Nice, 1h45 ngày 26/4
Vừa qua, Báo VietNamNet cùng chính quyền xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên trao số tiền 30.419.500 đến gia đình anh Bàn Văn Tú, nhân vật trong bài viết: “Cha nghèo vỡ mạch máu não, con thơ nguy cơ sống cảnh mồ côi”.
Lãnh đạo địa phương xã Hoàng Nông trao số tiền 30.419.500 đồng, tấm lòng của bạn đọc báo VietNamNet đến tận tay gia đình anh Bàn Văn Tú Tháng 6/2021, trên đường đi từ nhà ngoại về bằng xe máy, gia đình anh Tú gặp hai chiếc xe tải chở hoá chất cho một công ty trên địa bàn xã Yên Lãng (huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên). Do bị bục van bồn chứa, một lượng hoá chất rò rỉ, trong đó có axit bắn vào cả 4 thành viên gia đình anh. Hậu quả, anh Tú bị bỏng độ 3, vợ con bị bỏng độ 2.
Một thời gian sau, tai họa lại ập đến, khi lên núi hái chè cùng một số người thân, anh Tú bị hoa mắt, chóng mặt, ngồi xuống uống nước thì ngất lịm đi. Được mọi người đưa đến bệnh viện cấp cứu, qua các kiểm tra phát hiện anh Tú bị vỡ mạch máu não, tiên lượng nặng.
Vợ chồng anh vốn chỉ làm ruộng, hái chè bán kiếm chút thu nhập nên kinh tế bấp bênh, hai con đang độ tuổi ăn học, non nớt chưa hiểu chuyện. Đặc biệt, tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến mọi hoạt động lao động tự do gần như không thể. Chị Luyến không có cách nào để xoay sở ra cả trăm triệu đồng để giữ mạng cho chồng.
Sau khi hoàn cảnh của anh Bàn Văn Tú được báo VietNamNet chia sẻ, nhiều bạn đọc đã bày tỏ sự quan tâm. Ngoài ủng hộ qua Báo VietNamNet, bạn đọc trong và ngoài nước cũng gửi về trực tiếp cho gia đình.
Ông Nguyễn Văn Hùng, Bí thư đảng ủy xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, tỉnh Thái chia sẻ: “Thay mặt các đồng chí lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương, tôi xin gửi lời cảm ơn đến báo VietNamNet cùng các nhà hảo tâm đã giúp đỡ gia đình anh Tú. Số tiền này sẽ tạo thêm động lực rất lớn cho gia đình vượt qua những khó khăn đang gặp phải”.
Được biết, hiện tại anh Tú đã được xuất viện về nhà để điều trị bằng thuốc và khám theo lịch định kì.
Phạm Bắc
Con gái bệnh nặng qua đời, mẹ suy thận ngất lịm
Cảnh nhà vốn điêu đứng khi hai mẹ con cùng mắc bệnh hiểm nghèo, nay con gái không qua khỏi, chị Lộc không chịu nổi cú sốc mà ngất lịm.
">Trao hơn 30 triệu đồng đến anh Bàn Văn Tú bị vỡ mạch máu não
Như VietNamNet đã phản ánh, sau khi Bộ GD-ĐT ban hành các thông tư số 01, 02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT ngày 02/02/2021 quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập, ở nhiều địa phương đã xảy ra tình trạng giáo viên đổ xô đi học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp.
Việc học chứng chỉ này là tự phát, và học phí từ 2 – 3,5 triệu đồng do giáo viên tự bỏ tiền túi chi trả.
Anh Nguyễn Đăng, giáo viên ở An Giang cho biết, gần đây các trường sư phạm, các trung tâm đào tạo liên tục gửi thông báo tuyển sinh các lớp bổi dưỡng chứng chỉ chức danh nghề nghiệp.“Chúng tôi đọc thông báo thấy lịch học chỉ có 5 buổi tối nhưng học phí là 2,5 triệu đồng/học viên. Nội dung chương trình gồm 10 chuyên đề, đa phần trùng lặp với các nội dung mà giáo viên đã tập huấn trong những năm qua và trong nội dung 9 mô-đun mà giáo viên đang tập huấn trong chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.
Vậy là giáo viên phải học những kiến thức cũ, quen thuộc, không có bao nhiêu kiến thức mới nhưng phải đầu tư 2,5 triệu đồng/chứng chỉ”.
Thầy giáo Nguyễn Văn Lực ở Trường THCS Trịnh Phong (Diên Khánh, Khánh Hòa) cũng nêu ra nhiều lý do có thể bỏ chứng chỉ chức danh nghề nghiệp như: giáo viên đã học 3-4 năm tại trường cao đẳng hoặc đại học, hàng năm giáo viên vẫn phải đang tự học bồi dưỡng thường xuyên, nội dung chương trình học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp là những kiến thức thầy cô đã được học trong các trường sư phạm...
Nhiều giáo viên đổ đi học chứng chỉ sau chùm thông tư mới của Bộ GD-ĐT về tiêu chuẩn bổ nhiệm, xếp hạng giáo viên. Nhiều độc giả gửi phản hồi về VietNamNet thì cho rằng, việc học chứng chỉ hiện nay chủ yếu còn mang tính hình thức, hiệu quả thấp nhưng tốn kém tiền của, thời gian, công sức.
Độc giả Nguyễn Trọng Xuân nêu quan điểm: “Cuối cùng bồi dưỡng để lấy chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên để thăng hạng chỉ là hình thức, hoàn thiện hồ sơ, học theo kiểu cưỡi ngựa xem hoa, học lại những gì trong trường sư phạm đã được đào tạo, quá tốn kém (hơn 2 triệu/một học viên, học có 3 - 4 ngày)...
Hàng triệu giáo viên nếu bắt buộc phải có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp thì phải tiêu tốn hàng nghìn tỷ đồng…”.
Trao đổi với phóng viên, một cô giáo dạy tiếng Anh cấp tiểu học gần 20 năm ở Hà Nội cho biết ngoài chứng chỉ chức danh nghề nghiệp hạng III đã có, chị còn đang chờ để học lấy chứng chỉ hạng II để làm hồ sơ xét lên hạng.
Những nội dung trong chương trình bồi dưỡng chứng chỉ chức danh, theo cô giáo này chỉ cần các trường đứng ra tự tổ chức hoặc giáo viên có thể dành thời gian tự học, tự đọc rồi tham gia bài kiểm tra chứ không cần thiết phải đi học mất 2 – 3 triệu đồng.
"Tôi nghĩ rằng bỏ chứng chỉ đi thì chúng tôi vẫn làm tốt được công việc của mình, lại còn đỡ mất thời gian và tốn kém".
Cân nhắc tích hợp, nâng cao chất lượng đào tạo
TS Nguyễn Hoàng Chương là người đã có hơn 30 năm công tác giảng dạy và quản lý trong ngành giáo dục ở Lâm Đồng, cho biết trong thời gian làm lãnh đạo ở một trường phổ thông, hầu như lần kiểm tra nào ông cũng phát hiện có trường hợp sử dụng chứng chỉ giả. Còn lại, đa phần đi học “cho có” để lấy chứng chỉ tin học, ngoại ngữ, chứng chỉ chức danh nghề nghiệp một cách hợp pháp.
Theo TS Chương, có thể bỏ hết yêu cầu chứng chỉ. Tuy nhiên, nếu không bỏ hết được, thì: “Bộ GD-ĐT hãy xây dựng chương trình sao cho người học cảm thấy hữu ích. Và hãy thực sự là đào tạo, chứ không phải bồi dưỡng, để giáo viên có động lực học thật, thi thật, làm thật".
Còn TS Trương Đình Thăng, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị cho rằng, bản thân các chứng chỉ không có lỗi. Do đó, có 3 điểm cần quan tâm đối với việc giữ hay bỏ chứng chỉ chức danh nghề nghiệp với giáo viên.
Thứ nhất, nên cân nhắc để tích hợp các chương trình bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp vào các chương trình đào tạo giáo viên và bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên. Đối với sinh viên sư phạm, chương trình bồi dưỡng để trở thành một viên chức hạng III có thể tích hợp trong chương trình đào tạo để khi các em ra trường là đủ điều kiện để có thể dự tuyển viên chức, và khi được tuyển dụng thì có thể đủ điều kiện để trở thành giáo viện hạng III luôn mà không cần phải bổ sung chứng chỉ.
Thứ hai, đối với hạng II là theo nhu cầu của cá nhân và theo nhu cầu vị trí việc làm của từng địa phương, đơn vị. Vì vậy, thay vì yêu cầu có chứng chỉ thì tích hợp các chương trình đó vào chương trình bồi dưỡng thường xuyên hàng năm của giáo viên.
"Hiện nay, chương trình bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên hàng năm cũng yêu cầu đơn vị bồi dưỡng cấp chứng chỉ, vì vậy khi tích hợp vào và giáo viên đã tích luỹ đủ các chứng chỉ đó thì đủ điều kiện để xét lên hạng II chứ không cần phải có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp riêng".
Thứ ba, đối với chức danh hạng I, cũng giống hạng II, cần tuỳ theo nhu cầu nâng hạng của giáo viên và nhu cầu của địa phương. Nếu hạng I cần phải có yêu cầu cao hơn và cần có chương trình bồi dưỡng chuyên sâu thì có thể thiết kế chương trình bồi dưỡng riêng. Thực tế thì tỷ lệ hạng I thấp nên có thể áp dụng được.
Ông Thăng lưu ý thêm rằng cần rà soát toàn bộ chương trình bồi dưỡng để thiết kế và tích hợp các nội dung cho phù hợp và đảm bảo các nội dung đó tránh lặp lại, chồng chéo... Ngoài ra, nhu cầu bồi dưỡng là nhu cầu tự thân, khi giáo viên thấy thiếu kiến thức gì thì tự thân họ sẽ có mong muốn được cập nhật kiến thức, vì vậy các chương trình bồi dưỡng phải luôn cập nhật, hữu ích, thiết thực.
"Một chương trình bồi dưỡng mà giáo viên đi học với tinh thần “học để lấy chứng chỉ” chứ không phải học để lấy kiến thức thì thất bại, lãng phí thời gian và tiền bạc" - ông Thăng khẳng định.
Bộ GD-ĐT: “Muốn bỏ phải sửa Luật”
Đem những đề xuất của giáo viên tới Bộ GD-ĐT, ông Đặng Văn Bình – Phó Cục trưởng phụ trách Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục khẳng định việc quy định có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp là quy định chung đối với viên chức của tất cả các ngành, các lĩnh vực, không riêng gì ngành giáo dục.
Ông Đặng Văn Bình - Phó Cục trưởng phụ trách Cục nhà giáo, Bộ GD-ĐT Ông Bình cho hay, yêu cầu có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp trong các Thông tư số 01, 02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT ngày 02/02/2021 quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, các trường phổ thông công lập (và tại các Thông tư liên tịch số 20, 21, 22, 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV trước đây) là thực hiện quy định của Luật Viên chức và Nghị định số 101/2017/NĐ-CP.
“Muốn bỏ quy định về chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thì cần phải sửa các quy định này tại Luật Viên chức và Nghị định số 101/2017/NĐ-CP” – ông Bình nói.
Trước đó, trả lời VietNamNet, một lãnh đạo khác của Bộ GD-ĐT cho biết, Bộ này đã từng có văn bản đề nghị được thay các chứng chỉ này bằng các chứng chỉ chuyên ngành nhưng đây là quy định của Luật Viên chức và Nghị định số 101 thì không thể làm khác được.
Thanh Hùng - Lan Anh
Giáo viên ồ ạt đi học chứng chỉ, lo 'giữ hạng, giữ lương'
Chưa kịp vui mừng vì thông tin bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học, giáo viên tiếp tục tâm tư chuyện chứng chỉ chức danh nghề nghiệp sau chùm thông tư mới đây của Bộ GD-ĐT về tiêu chuẩn bổ nhiệm, xếp hạng giáo viên các cấp.
">Cần giảm ‘gánh nặng’ chứng chỉ chức danh nghề nghiệp cho giáo viên
Số lượng chỉ tiêu tuyển sinh của trường năm 2021 dự kiến là 2.000 em. Trường sẽ thực hiện xét tuyển theo 3 phương thức: xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD-ĐT; xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021 và xét tuyển kết hợp theo đề án riêng của trường.
Với phương thức xét tuyển kết hợp theo đề án riêng, trường sẽ xét tuyển các thí sinh tham dự vòng thi tháng/ quý/ năm của cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia kết hợp với kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
Bên cạnh đó, trường còn xét tuyển dựa trên kết quả học tập bậc THPT của thí sinh các trường THPT chuyên, năng khiếu có hạnh kiểm loại Tốt, có học lực loại Giỏi trở lên trong cả năm lớp 10, cả năm lớp 11 và học kỳ 1 năm lớp 12, trong đó kết quả học tập học kỳ 1 năm lớp 12 của các môn thuộc tổ hợp đăng ký xét tuyển từ 7,5 điểm trở lên.
Đối với thí sinh tại các trường THPT khác, trường xét tuyển những em có hạnh kiểm Tốt, học lực loại Giỏi trở lên cả năm lớp 10, năm lớp 11 và học kỳ 1 năm lớp 12. Trong đó kết quả học tập học kỳ 1 lớp 12 của các môn thuộc tổ hợp đăng ký xét tuyển từ 7,5 điểm trở lên. Nếu thí sinh đăng ký xét tuyển theo các tổ hợp A00 và C00 thì điểm trung bình chung học tập môn tiếng Anh trong cả năm lớp 10, cả năm lớp 11 và học kỳ 1 của lớp 12 từ 7 điểm trở lên.
Đối với các thí sinh đăng ký dự tuyển và theo học tại phân hiệu của trường tại Đắk Lắk, các tiêu chí về điểm trung bình chung học tập đều thấp hơn 0,5 điểm so với cơ sở chính.
Trường cũng xét tuyển dựa trên kế quả chứng chỉ tiếng Anh quốc tế kết hợp với kết quả học tập bậc THPT đối với thí sinh đăng ký xét tuyển vào chương trình liên kết với Đại học Arizona, Mỹ.
Các ngành học của Đại học Luật Hà Nội như sau:
Chỉ tiêu tuyển sinh của Trường ĐH Luật Hà Nội năm 2021
Trường ĐH Luật Hà Nội không sử dụng kết quả miễn thi ngoại ngữ trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 để xét tuyển.
Thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế có giá trị sử dụng theo quy định sẽ được quy đổi điểm môn ngoại ngữ tương ứng để xét tuyển.
Thúy Nga
Nhiều trường đại học tuyển thí sinh có IELTS từ 4.0 – 6.5
Trong năm 2021, nếu đạt chứng chỉ IELTS với điểm số từ 4.0 – 6.5, các thí sinh sẽ có cơ hội trúng tuyển vào nhiều trường đại học trên toàn quốc.
">Tiêu chí xét tuyển vào Trường ĐH Luật Hà Nội 2021