您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
“Báo VietNamNet là tấm phao cứu sinh của gia đình tôi”
NEWS2025-01-26 20:37:21【Công nghệ】5人已围观
简介Gia đình anh Tính có 3 đứa con,áoVietNamNetlàtấmphaocứusinhcủagiađìnhtôlịch bóng đá v-league việt nalịch bóng đá v-league việt namlịch bóng đá v-league việt nam、、
Gia đình anh Tính có 3 đứa con,áoVietNamNetlàtấmphaocứusinhcủagiađìnhtôlịch bóng đá v-league việt nam chỉ có bé gái đầu tạm yên ổn. Con trai mới 7 tuổi của anh chị đã nằm liệt từ lúc lọt lòng do bại não. Cả 7 năm chưa từng nghe tiếng con gọi “Cha”, “Mẹ” khiến vợ chồng anh đau đớn. Hay tin có bầu đứa thứ 3, biết hoàn cảnh khó khăn, sinh con ra sẽ có phần vất vả hơn, nhưng vợ chồng anh vừa thương giọt máu của mình, lại vừa nhen nhóm hi vọng, con sẽ là của trời ban để an ủi vợ chồng anh.
Nhưng càng hi vọng bao nhiêu thì lại càng thất vọng bấy nhiêu. Đầu năm 2018, bé Anh Thi 11 tháng tuổi thì bắt đầu có dấu hiệu bị bệnh. Phải mất một tháng ròng, đưa con đi khắp các bệnh viện, con mới được chẩn đoán ra bệnh ung thư tế bào mầm cùng cụt, ác tính.
Bé Anh Thi xinh như thiên thần, không may mắc phải bệnh hiểm nghèo. |
Không có đau đớn nào diễn tả hết được cảm xúc của vợ chồng anh. Do nghỉ việc chăm con quá nhiều, vợ anh mất việc. Một thời gian sau, hạn mặn, dịch covid cùng lúc tác động khiến Tiền Giang cũng bị ảnh hưởng. Anh Tính cũng mất việc.
Hằng tháng vừa phải trả tiền nhà trọ, tiền thuốc cho bé Bảo, thêm tiền hóa trị cho Anh Thi, cả hai vợ chồng phải làm cật lực cũng chưa đủ. Vay mượn tứ phương, từ anh em họ hàng đến những người quen biết, nợ nần chồng chất. Khi không còn đường xoay sở, vợ chồng anh nhờ đến Báo VietNamNet như là cứu cánh cuối cùng.
Bé Anh Thi vui vẻ bên anh trai. |
Bài viết “Con trai bại não, con gái ung thư, gia đình nghèo lâm vào bế tắc” đã lay động nhiều tấm lòng nhân ái. Số tiền 68.265.000 đồng đã được mạnh thường quân gửi tới tài khoản của Báo để ủng hộ cho 2 con chữa bệnh.
Nhận được số tiền, anh Tính xúc động nói: “Báo VietNamNet chính là tấm phao cứu sinh của gia đình tôi. Gia đình tôi vô cùng biết ơn Quý Báo và các mạnh thường quân đã giúp đỡ để gia đình vượt qua khó khăn”.
Khánh Hòa
Con trai bại não, con gái ung thư, gia đình nghèo rơi vào bế tắc
Sau hơn 2 năm điều trị cho con gái út bị bướu tế bào mầm cùng cụt, cùng với 7 năm ròng chăm con trai bại não, vợ chồng chị Hằng đã bước vào đường cùng, không còn xoay sở vay mượn thêm được nữa.
很赞哦!(5488)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
- Người hạnh phúc không bận tâm điều gì?
- Sắp bỏ cấp phép ca khúc trước 1975
- Diễn viên phim 12A và 4H mất tích
- Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- Ông chồng 'phải ngoan mới được tiêu tiền của mình'
- Đâu rồi văn hóa xếp hàng của thời bao cấp?
- Cô dâu trả nhẫn, kéo mẹ đẻ ra khỏi đám cưới, lý do được nhiều người ủng hộ
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
- Thiếu nữ bị hại đời vì mẹ tin lời thầy bói
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
NSND Tự Long: Có chê Táo quân, cũng đừng nặng lời!
Dubai nổi lên như một lựa chọn hàng đầu trong số các điểm đến tổ chức đám cưới. Nơi đây nổi tiếng với sự xa hoa và sang trọng, với nhiều đám cưới cao cấp diễn ra.
Gần đây, đoạn video ghi lại cảnh cô dâu ngồi lên một bên chiếc cân, phía bên kia là những "thỏi vàng" lớn xếp chồng lên nhau, gây xôn xao mạng xã hội. Số lượng thỏi vàng tương đương với trọng lượng cô dâu.
Video lan truyền nhanh chóng khiến cặp đôi trở nên nổi tiếng chỉ sau một đêm. Chủ nhân của đám cưới là cô dâu Ayesha Tahir và chú rể, Mohammed Adil đến từ Dubai (UAE).
"Đám cưới của gia đình chúng tôi ở Dubai thường rất hoành tráng. Đám cưới có sự tham dự của hơn 1.000 người bao gồm hoàng gia, bạn bè thân thiết và doanh nhân. Nhưng điều này hóa ra là độc nhất vô nhị khiến nó lan truyền nhanh chóng. Chúng tôi chưa bao giờ mong đợi điều này", Mian Umar Ibrahim, cha của chú rể cho biết.
Đám cưới hoành tráng
Cô dâu và chú rể học cách nhau 5 tuổi. Họ tốt nghiệp từ cùng một trường đại học. Tình cờ 2 người trở thành hàng xóm của nhau trong thời gian đại dịch.
"Tôi đã gặp em gái của Adil và chúng tôi rất hợp nhau. Chúng tôi tình cờ lại là hàng xóm của nhau trong thời kỳ đại dịch và điều đó càng khiến chúng tôi xích lại gần nhau hơn", Ayesha cho biết.
Adil và Ayesha đính hôn 6 tháng trước lễ cưới hoành tráng của Burj Khalifa - tòa tháp cao nhất thế giới. Sau đó, cặp đôi đã bay đến những địa điểm đẹp như tranh vẽ của Thổ Nhĩ Kỳ để chụp ảnh cưới và quay video công phu.
Lễ cưới của cặp đôi bắt đầu bằng bữa tiệc trên du thuyền, sau đó là đêm Bollywood, lễ nikkah (đám cưới của người Hồi giáo), mehndi (nghi lễ cưới), baraat (rước chú rể) và walima (tiệc cưới). Tất cả kéo dài hơn 10 ngày. Đám cưới có sự tham dự của hơn 1.000 người bao gồm hoàng gia, bạn bè thân thiết và doanh nhân.
Tại sao có màn cân cô dâu quy ra vàng?
Đám cưới hoành tráng của cô dâu Ayesha Tahir và chú rể, Mohammed Adil chẳng khác gì một bộ phim lãng mạn của Bollywood, theo Khaleejtimes.
Họ lựa chọn bộ phim Bollywood Jodha-Akbar làm chủ đề của đám cưới. Các thành viên trong gia đình được chỉ định hoá thân thành các nhân vật khác nhau trong câu chuyện. Do vậy, họ mặc quần áo theo chủ đề và nhảy theo giai điệu nhạc của phim.
"Nếu xem phim, bạn sẽ thấy có một cảnh cô dâu được đặt lên cân và bên kia là vàng thỏi. Về cơ bản chúng tôi đã tái hiện lại cảnh quay đó vì muốn bám sát chủ đề. Video lan truyền nhanh khiến chúng tôi vô cùng bất ngờ", cô dâu Ayesha nói.
Khi được hỏi về những thỏi vàng, gia đình nhà trai nói rằng họ đã chuẩn bị rất nhiều "thỏi vàng", tổng cộng khoảng 100kg. Nhưng tất cả chỉ là mạ vàng.
"Đây chỉ là một chi tiết trong lễ cưới theo chủ đề bộ phim chúng tôi đã chọn. Các phương tiện truyền thông ở một số nước đưa ra cách giải thích khách nhau về chuyện tôi được đem cân với vàng. Một số gọi đó là của hồi môn. Mọi người không biết câu chuyện thực sự đằng sau chuyện này. Do vậy, chúng tôi cũng chịu một số chỉ trích", Ayesha cho biết thêm
Tại Dubai, câu chuyện đám cưới của Ayesha lan truyền nhanh chóng, thậm chí cô đã nghe mọi người nói khi đến ăn ở nhà hàng. Nhiều người nói rằng cặp đôi thật giàu có.
Cặp đôi có một tài khoản Instagram để chia sẻ mọi diễn biến và câu chuyện. "Chúng tôi nhận thấy sự gia tăng lớn về lượt xem, lượt thích và bình luận sau khi nội dung cân vàng trong đám cưới được chia sẻ. Một số bài đăng có tới 300.000 lượt xem, một số có khi lên đến 1 triệu lượt xem", chú rể Adil cho biết.
Vợ cũ của người yêu muốn tái hôn, tôi có nên từ bỏ?
Tôi biết anh đang bị lung lay, đang đấu tranh tư tưởng giữa việc đến với tôi hay quay lại với vợ cũ...">Đám cưới kéo dài 10 ngày, 1.000 khách mời, màn cân cô dâu quy ra vàng gây sốt
- - Tái hiện chân thực, xác thực và tinh tế cái Tết thời bao cấp nghèo khó màấm áp tình người, "Tết nghĩa là hy vọng" còn là lần đầu tiên MC Tạ Bích Loantham gia đóng phim. Thậm chí chương trình có những chi tiết lay động khiến MC nổi tiếng khôngcầm được nước mắt.
"Tết nghĩa là hy vọng" sẽ có kết cấu phức hợp: gồm talk show, truyền hìnhthực tế đan xen phim truyền hình, tiểu phẩm, phóng sự..., tái hiện nhiều hoạtcảnh mang tính "biểu tượng lịch sử" của thời bao cấp. Một trong những cảnh quaynổi bật là trong khi hàng dài người xếp hàng chờ đến lượt mua đồ thì MC Tạ BíchLoan "xông" vào kéo danh hài Chí Trung ra nói chuyện.
MC Tạ Bích Loan và diễn viên Chí Trung. ''Sức mạnh của chúng dễ làm lay động cảm xúc và ký ức, bởi những thế hệ từngtrải qua thời kỳ ấy, như nhà báo Vũ Công Lập, như vợ chồng anh chị Chí Trung -Ngọc Huyền..., ai cũng đều rất thương mọi người trong gia đình mình, đôi khi làthương chính mình...'' - MC Tạ Bích Loan nhận định.
Điển hình là câu chuyện của nhà báo Vũ Công Lập. Ông có một cô em gái sốngrất tình cảm, chi chút. Cả bữa cơm, khẩu phần mỗi người trong gia đình chỉ đượcmiếng thịt duy nhất. Bình thường, nhiều anh con trai sẽ ăn miếng thịt ngay lậptức cho sướng, cho đã. Nhưng cô bao giờ cũng vùi nó xuống đáy bát cơm để ăn vàolúc cuối cùng.
MC Tạ Bích Loan.
Đây là một cách dành dụm chắt chiu niềm vui, kéo dài hạnh phúc vô cùng thiêngliêng mà chắc chắn những khán giả trẻ sống trong điều kiện đầy đủ, thừa mứa vậtchất thời nay khó lòng lý giải và đồng cảm trọn vẹn. Vậy mà, khi nhà báo Vũ CôngLập nghỉ phép quân ngũ về nhà, cô gái luôn nhường lại "niềm vui cuối cùng" đócho anh trai mình.Trong khi đó, vợ chồng nghệ sĩ Chí Trung - Ngọc Huyền lại khiến khán giả...cười lăn cười bò với đêm tân hôn trong căn phòng vỏn vẹn 7m2 với... 3 cặp vợchồng khác. Hơn nữa, vào đêm giao thừa đầu tiên, anh phải đi lắp TV để kiếm thêmtiền. 12 giờ, Chí Trung mới chạy về nhà rồi bị ngã trên đê. Anh bảo cuộc đời lúcấy sao mà cay đắng thế...
Nhà báo Tạ Bích Loan cho biết thêm: "Tết nghĩa là hy vọng” muốn đem lại chokhán giả một cái nhìn so sánh giữa quá khứ với hiện tại, để chúng ta có thể hiểuđược mình là ai, ngày hôm nay như thế nào và sẽ ra sao nếu nhìn lại hôm qua?''.
"Tết nghĩa là hy vọng" - 21h ngày 6/2 trên VTV1 và 20 ngày 8/2 trênVTV6.
Anh Phương
">MC Tạ Bích Loan đóng phim... và chuyện giờ mới kể
Soi kèo góc Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1
- Nghị quyết là sự ghi nhận của thế giới, của LHQ đối với những giá trị cao đẹp của dân tộc Việt Nam mà Chủ tịch Hồ Chí Minh là hiện thân cao quý nhất, xuất sắc nhất.
Sáng nay (24/11) tại Hà Nội, Vụ Ngoại giao Văn hóa và UNESCO (Bộ Ngoại giao), phối hợp với Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh và Văn phòng đại diện UNESCO tại Hà Nội tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 30 năm Tổ chức UNESCO vinh danh Chủ tịch Hồ Chí Minh "Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, Nhà văn hóa kiệt xuất".
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh, Nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã tới dự buổi lễ.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh phát biểu tại buổi Lễ Cách đây 30 năm, Nghị quyết của UNESCO đã khẳng định "Chủ tịch Hồ Chí Minh, một biểu tượng kiệt xuất về quyết tâm của cả một dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Phát biểu tại buổi lễ, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đánh giá Nghị quyết của UNESCO có giá trị lớn lao, là sự ghi nhận của thế giới, của Liên Hợp Quốc đối với những giá trị cao đẹp của nhân dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam mà Chủ tịch Hồ Chí Minh là hiện thân cao quý nhất, xuất sắc nhất. Phó Thủ tướng nhấn mạnh: với khát vọng "không có gì quý hơn độc lập, tự do", Chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần giải phóng các dân tộc bị áp bức, góp phần đặt nền tảng quan trọng cho sự hình thành tư tưởng về sự bình đẳng giữa các dân tộc và đồng thời là hiện thân sinh động về sự bình đẳng ấy.
Nhân dịp này, Phó Thủ tướng khẳng định "Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam sẽ tiếp tục thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại hoà bình, độc lập, tự chủ, tích cực và chủ động hội nhập quốc tế, góp phần vào những nỗ lực của cộng đồng quốc tế vì hoà bình và phát triển bền vững… sẽ nỗ lực hết sức mình để góp phần vào sự phát triển của các giá trị quý báu chung của nhân loại, cùng tìm kiếm các giải pháp thoả đáng cho những khác biệt trên cơ sở tôn trọng lợi ích chính đáng, phát triển cùng có lợi".
Trong quan hệ với UNESCO, Phó Thủ tướng chỉ đạo: "Việt Nam cũng sẽ cùng các thành viên của cộng đồng quốc tế thúc đẩy thực hiện đầy đủ, hiệu quả Hiến chương Liên hợp quốc, Hiến chương UNESCO, cùng nhau thực hiện tốt các Mục tiêu Phát triển bền vững, góp phần vào việc thực hiện các mảng công tác quan trọng của UNESCO. Điều đó là phù hợp với nguyện vọng và lợi ích chung của nhân dân Việt Nam và cộng đồng quốc tế, và cũng sẽ là hành động thiết thực phù hợp với tâm nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh".
Trong khuôn khổ các hoạt động, các đại biểu đã tham gia Tọa đàm quốc tế "Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhân dân thế giới". Triển lãm tư liệu "Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, Nhà văn hóa kiệt xuất” gồm 3 phần: Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc; Hồ Chí Minh – Nhà Văn hóa kiệt xuất; Hồ Chí Minh sống mãi trong trái tim nhân loại sẽ được mở đến hết ngày 10/12/2017 tại Đường Xoài, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch.
T.Lê
">Kỷ niệm 30 năm UNESCO ra Nghị quyết tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
- - Tiết mục táo bạo trên sân khấu America's Got Talent tối 19/6 khiến giám khảo và khán giả nữ quay mặt vì ngượng. Kỳ lạ chuyện bạn trai cũ đưa bạn gái đi tìm người yêu mới">
America's Got Talent: Thí sinh tài năng lột sạch đồ trên sân khấu khiến giám khảo đỏ mặt
- Sinh năm 1960, không được học hành bài bản như những người khác nhưng 30 năm qua, ông Trần Văn Hòa cùng với lớp học tình thương tại khu vực đầm phá Tam Giang (xã Phú An, Phú Vang, Thừa Thiên Huế) đã đi qua bao kí ức của người dân nơi đây, đặc biệt là với hàng trăm người mù chữ, không có điều kiện để đến trường.
Ông Hòa băng qua đoạn đường toàn ổ gà, ổ voi đến với lớp học tình thương.
Ông Hòa cho biết, vào những năm thập niên 70 của thế kỷ trước, ông đã học qua lớp học kiểu mẫu, sau đó, do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên việc học dở dang.
Sau khi hoàn thành quá trình học “chắp vá”, nhận thấy cuộc sống của người dân quê nhà suốt ngày lênh đênh sóng nước, nhiều trẻ em và người lớn mù chữ, tháng 6/1990, ông Hoà đã quyết định dựng một căn chòi sát bên nhà, mở lớp dạy xoá mù chữ miễn phí cho người dân trong vùng.
Bước đầu, ông chỉ nhận trẻ em có hoàn cảnh khó khăn để dạy học. Nhưng sau này, ông nhận thấy cần phải dạy chữ cho cả bố, mẹ của các em. Vì thế ông vận động thêm phụ huynh, những người lớn tuổi, đặc biệt là chị em phụ nữ vào lớp học để dạy.
Thầy Hòa bắt đầu buổi dạy học.
Tiếng lành đồn xa, lớp học tình thương giúp người dân nghèo của “thầy Hòa” được nhiều người biết đến. Cùng với đó, mỗi ngày trôi qua lại có thêm nhiều người dân và trẻ em trong vùng đến nhờ thầy dạy chữ.
Trước những ước mơ lớn lao của người dân địa phương về việc được đi học, nâng cao nhận thức và mong muốn trở thành thầy giáo, năm 2006, ông đi học lại cấp bậc THPT. Sau khi lấy được tấm bằng bổ túc lớp 12 vào 2008, ông Hoà học thêm 3 tháng nghiệp vụ sư phạm để nâng cao kĩ năng dạy học của mình.
Thấu hiểu việc làm ý nghĩa và những khó khăn, vất vả trong việc tổ chức chạy học của ông Hòa, năm 2000, Tổ chức ACWP – Hoa Kỳ thông qua chính quyền địa phương đã tài trợ vốn, xây dựng căn nhà cấp 4, với diện tích là 30m2 làm điểm trường cho ông Hòa dạy học cho bà con trên địa bàn.
Bỏ thời gian và công sức dạy xoá mù chữ hơn 30 năm nay và chưa bao giờ nhận một đồng tiền trợ cấp, nhưng khi được hỏi, ông Hoà vẫn vui vẻ đáp rằng ông không nhận trợ cấp, chỉ muốn dạy học cho người dân ở đây đến khi nào sức khoẻ không cho phép thì dừng.
Chị Nguyễn Thị Mại (SN 1959) - học sinh cao tuổi nhất lớp. “Thời điểm này, có rất nhiều người tốt nghiệp bằng đại học chính quy nhưng vẫn không có việc, tôi học hành chắp vá như này cũng không mong gì hơn, chỉ mong người dân trong làng, từ người già đến trẻ nhỏ biết đọc, biết viết, xóa nạn mù chữ”, ông Hoà chia sẻ.
Tính đến nay, “thầy Hoà” là người duy nhất ở huyện Phú Vang mở lớp học tình thương này.
“Biết chữ, có bắt được nhiều cá hơn không thầy?”
Đó là kỉ niệm đáng nhớ nhất trong những năm dạy học của ông Hoà trong khoảng thời gian hơn 30 năm mở lớp dạy học tình thương.
Từ những ngày đầu nảy ra ý tưởng dạy cho bà con chữ viết, vị thầy giáo làng này đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc vận động bà con đi học bởi cuộc sống ở đây khó khăn, người dân quanh năm chỉ biết sống với nghề chài lưới.
Ông Hòa tận tình dạy chữ cho các “học sinh” lớp 1. Vào những năm ở thập niên 90 của thế kỷ trước, lúc người dân ở thôn chưa có điện, có nước máy để sử dụng, quãng đường từ thôn đến với trường học quá xa, thương cho những học trò nhỏ vất vả nên ông quyết định thuê khoảng sân của một gia đình cách nhà 3km, xin một vài bộ bàn ghế cũ, một chiếc bảng viết phấn. Cứ thế lớp xoá mù cho khoảng 20 người lớn tuổi của xã được ra đời.
“Biết chữ, lúa có lên nhanh, có bắt được nhiều cá hơn không thầy?” - đó là câu hỏi của một học trò tham gia lớp học tình thương hỏi ông Hòa vào năm 1995 khiến ông Hòa nhớ mãi.
Ông Hòa cho biết, thời điểm đó, cuộc sống của người dân vùng đầm phá Tam Giang gắn liền với những chiếc ghe lênh đênh suốt ngày trên dòng nước.
“Vì cuộc sống mưu sinh, có nhiều gia đình 2 – 3 thế hệ sinh sống từ đời này qua đời khác trên mặt nước, cuộc sống khổ cực.
Nhiều người trong số họ, khi được vận động đến lớp, họ vẫn chưa hiểu được tầm quan trọng của việc học, chỉ một suy nghĩ duy nhất trong đầu là làm gì để có được cái ăn, cái mặc qua ngày…”, ông Hòa tâm sự.
Chị Trần Thị Sang (SN 1967) - lớp trưởng lớp học tình thương theo học lớp xóa mù chữ do ông Hòa giảng dạy. Cũng từ câu hỏi ngây thơ của người học trò năm đó, suốt quãng đời dạy học miễn phí của mình, ông Hòa cứ mãi đau đáu với suy nghĩ phải làm mọi cách để nâng cao dân trí cho bà con trong vùng.
Vì là lớp xoá mù chữ nên ông Hoà chỉ dạy môn tiếng Việt và Toán học từ lớp 1 đến lớp 4 để giúp các em biết đọc thông viết thạo.
Sau đó, nếu em nào có nguyện vọng đi học, ông Hoà sẽ giới thiệu ra các điểm trường chính của huyện. Suốt 30 năm qua, nhờ có sự nỗ lực từ ông Hoà nên những suy nghĩ có phần bình dị khi chưa hiểu được lợi ích từ việc biết chữ, biết số của bà con vùng sông nước giờ đây đã có sự thay đổi.
Chị Nguyễn Thị Mùi, một học sinh tại lớp học tình thương, chia sẻ, với việc thấy được tầm quan trọng của chữ viết, giờ đây những buổi tuyên truyền về các phương thức canh tác của chính quyền, chị luôn tự tin tham gia bởi giờ đây không còn bị “giặc dốt” làm phiền nữa.
“Gia đình tôi có 6 người con, nhưng chắc hẳn có khó khăn mấy tôi cũng cho chúng nó học tới nơi tới chốn”, chị Mùi chia sẻ.
Có lẽ, từ những ngày đầu vận động bà con và trẻ nhỏ đi học tới giờ, ông Hoà cũng không thể nghĩ rằng sẽ có nhiều em thi đỗ đại học, đi nước ngoài…như bây giờ.
Anh Nguyễn Trọng Ngọc, bước ra từ lớp học này, giờ đây đã sinh sống ở Canada. Cậu học trò nghèo Nguyễn Văn Muống, từ một trẻ nhỏ suốt ngày lênh đênh cùng với cha mẹ trên mặt nước giờ và được ông Hòa vận động đến lớp, giờ cũng đã trở thành sinh viên ngành Công nghệ sinh học, Đại học Bách khoa Đà Nẵng.
Tạm biệt ông Trần Văn Hoà, chúng tôi chợt nhớ lại những câu hát trong bài “Người lái đò thầm lặng” của tác giả Văn Sang: “Như cánh buồm đầy khát vọng, như cuộc đời thầy đơn sơ bên bục giảng, thầy lặng thầm nhìn học sinh thân yêu, thầm lặng thềm bên trang giáo án cuộc đời”.
Quang Thành - Bảo Lâm
Cuộc tình đặc biệt của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký với 2 chị em ruột
Trong lúc thập tử nhất sinh, bà nói với chồng: "Nếu như em có mệnh hệ gì, anh cố gắng thương lấy 'cái Đậu' vì chồng nó cũng mất sớm. Giúp dì dạy dỗ các con".
">Người thầy 30 năm xoá mù chữ cho dân nghèo đầm phá Tam Giang