您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Tiền tuất khi người tham gia bảo hiểm tự nguyện qua đời
NEWS2025-04-16 04:57:27【Giải trí】8人已围观
简介Để mẹ có tuổi già an nhàn,ềntuấtkhingườithamgiabảohiểmtựnguyệnquađờảnh gái xinh anh Phong đóng BHXH ảnh gái xinhảnh gái xinh、、
Để mẹ có tuổi già an nhàn,ềntuấtkhingườithamgiabảohiểmtựnguyệnquađờảnh gái xinh anh Phong đóng BHXH tự nguyện cho mẹ từ tháng 11/2022 với mức thu nhập hằng tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm là 1,5 triệu đồng/tháng. Với thu nhập trên, mức đóng của mẹ anh Phong là 330.000 đồng/tháng (22%), được ngân sách nhà nước hỗ trợ 10%, chỉ phải đóng 297.000 đồng/tháng.
Không may, đến tháng 3 năm nay thì mẹ anh Phong qua đời. Anh Phong hỏi: "Vậy tôi lãnh tiền tuất của mẹ tôi là được bao nhiêu tiền?".

Người tham gia BHXH tự nguyện chẳng may qua đời thì thân nhân được hưởng 2 chế độ cơ bản là trợ cấp mai táng và trợ cấp tuất một lần (Ảnh minh họa: BHXH TPHCM).
Theo BHXH Việt Nam, trường hợp người lao động tham gia BHXH tự nguyện qua đời sẽ được hưởng 2 chế độ là trợ cấp mai táng và trợ cấp tuất một lần.
Trợ cấp mai táng đối với người lao động đang tham gia BHXH tự nguyện mà qua đời được quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 80 Luật BHXH năm 2014.
Theo đó, người lao động có thời gian đóng BHXH từ đủ 60 tháng trở lên mà qua đời thì người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng. Mức trợ cấp mai táng bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà người lao động chết.
Trường hợp mẹ của anh Phong mới tham gia từ tháng 11/2022 đến tháng 3/2024, có 16 tháng đóng BHXH. Do đó, trường hợp này chưa đủ điều kiện để giải quyết trợ cấp mai táng.
Trợ cấp tuất một lần đối với người lao động tham gia BHXH tự nguyện được quy định tại Khoản 1, 2 Điều 81 của Luật BHXH năm 2014.
Theo đó, trường hợp người lao động đang đóng BHXH, người lao động đang bảo lưu thời gian đóng BHXH, người đang hưởng lương hưu khi chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp tuất một lần.
Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người lao động đang đóng BHXH hoặc đang bảo lưu thời gian đóng BHXH được tính theo số năm đã đóng BHXH.
Cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH cho những năm đóng BHXH trước năm 2014; bằng 2 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH cho các năm đóng từ năm 2014 trở đi.
Như vậy, trường hợp mẹ anh Phong tham gia BHXH tự nguyện từ tháng 11/2022, sau cột mốc năm 2014 nên mỗi năm tham gia BHXH sẽ được hưởng trợ cấp tuất một lần bằng 2 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH.
Mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH được quy định tại Khoản 2 Điều 79 Luật BHXH năm 2014.
Theo đó, mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH được tính bằng bình quân các mức thu nhập tháng đóng BHXH của toàn bộ thời gian đóng.
Ngoài ta, thu nhập tháng đã đóng BHXH để làm căn cứ tính mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH của người lao động được điều chỉnh trên cơ sở chỉ số giá tiêu dùng của từng thời kỳ theo quy định của Chính phủ.
很赞哦!(63)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
- Câu hỏi của nữ sinh lớp 7 về xâm hại tình dục khiến chuyên gia 'đứng hình'
- Làm thạch dưa hấu mát lịm để thưởng thức vào tiết trời nóng
- Giấu hơn 100 con rắn trong quần, nam du khách bị bắt khẩn cấp
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4
- Tài xế gen Z làm việc 13 tiếng mỗi ngày quyết tâm kiếm 100 triệu trong 4 tháng
- Quan họ Bắc Ninh 10 năm nhìn lại
- Thay đổi hoàn toàn, Land Cruiser Prado 2024 có gì để chinh phục khách Việt?
- Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Sarmiento, 7h15 ngày 15/4: Tin ở chủ nhà
- Lời chúc 20/10 cho vợ ngọt ngào, ý nghĩa nhất
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4: Chắt chiu điểm số
Chad Kempel (bang Idaho, Mỹ) có 7 người con, trong đó có 5 bé là trường hợp sinh 5. Ông bố đông con khiến nhiều người khâm phục với khả năng chạy bộ. Anh lập kỷ lục thế giới với thành tích vừa chạy bộ vừa đẩy chiếc xe chở 5 người con.
Chad Kempel di chuyển quãng đường 1km trong thời gian 5 phút 34 giây. Anh cùng 5 người con lần lượt là Savannah (8 tuổi), Avery (7 tuổi) và 3 bé 5 tuổi Noelle, Grayson và Preston.
Hai người con 5 tuổi khác của Chad cùng mẹ cổ vũ cho bố từ bên ngoài sân vận động.
"Vì chúng tôi có 5 em bé cùng tuổi nên phải tìm chiếc xe đẩy lớn có thể chứa tất cả cùng một lúc. Chúng tôi mua chiếc xe 5 chỗ ngồi, có bánh xe lớn. Mỗi khi chạy bộ, tôi có thể đẩy các con đi cùng", Chad cho biết.
Sau khi thấy bài báo về một bà mẹ lập kỷ lục với chiếc xe đẩy 3 chỗ ngồi, anh nảy ra ý tưởng tạo nên kỳ tích cho bản thân mình, theo GWR.
Chad cho biết những năm tháng tiểu học, sức khỏe của anh không tốt. Anh không thể chạy những quãng đường ngắn. Điều này khiến anh cảm thấy bản thân quá tệ.
Khi học trung học, anh bắt đầu tham gia đội đấu vật ở nhà trường và sau đó đến với môn chạy bộ. Trong nhiều năm qua, anh luôn cố gắng để vượt qua giới hạn của bản thân mình.
Với kỷ lục lần này, anh rất vui mừng khi đạt được cùng các con. Mặc dù, đối với một số người, 1km nghe có vẻ là khoảng cách ngắn nhưng để vừa chạy vừa đẩy chiếc xe chở 5 đứa trẻ thì không phải là điều dễ dàng.
"Con tôi luôn nghe tôi nói rằng bất cứ điều gì cũng có thể xảy ra. Tôi muốn các con được tận mắt chứng kiến điều đó. Tôi hy vọng qua những trải nghiệm như thế này, các con sẽ hết lòng tin vào điều đó và tự mình đặt ra những mục tiêu cao cả", Chad chia sẻ.
Chàng trai hít đất bằng 4 ngón tay, xác lập kỷ lục mới trên thế giới
TRUNG QUỐC - Một thanh niên mê võ thuật ở Trung Quốc thể hiện màn biển diễn vừa hít đất bằng 4 ngón tay vừa vỗ tay, càng khó tin hơn khi anh đạt thành tích 22 lần trong 1 phút.">Ông bố vừa chạy bộ vừa đẩy 5 con nhỏ lập kỷ lục thế giới
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và bà Phạm Thị Thinh trong một buổi trao đổi về nội dung bản thảo, tháng 3/2023. Ảnh: NXB Chính trị quốc gia Sự thật. Cuốn sách gần đây nhất của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tôi biên tập là Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Các bài viết được chọn lọc in trong cuốn sách đều mang dấu ấn và thể hiện quan điểm, tư tưởng, sự chỉ đạo sâu sắc của Tổng Bí thư trong các hoạt động, hội nghị, những buổi làm việc với cơ quan, đơn vị trong ngành văn hóa; các buổi gặp gỡ văn nghệ sĩ, trí thức trên mọi miền Tổ quốc.
Nhiều tư liệu, hình ảnh quý nói lên tính cách và con người của Tổng Bí thư như: Trong các chuyến đi thăm, làm việc với cơ sở, bao giờ ông cũng dành thời gian gặp gỡ nhân dân, thăm hỏi, tặng quà các gia đình chính sách, hộ nghèo; hay trong các chuyến công tác nước ngoài, ông đều dành thời gian gặp gỡ bà con ta ở nước ngoài và nhân dân nước sở tại rất thân tình. Trong nhiều cuốn sách xuất bản gần đây đã in rất nhiều bức ảnh Tổng Bí thư gặp gỡ nhân dân ở trong và ngoài nước cùng bạn bè quốc tế.
Có những hình ảnh lần đầu tiên được công bố trong cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộcnhư bức ảnh ngày 27 Tết năm 2019, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng cùng gia đình gói bánh chưng tại nhà riêng; ảnh đọc sách báo hằng ngày của Tổng Bí thư trong bệnh viện…
Từ những bức ảnh cũng đủ để nói lên rằng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là một con người vô cùng bình dị, nhân cách, đạo đức sáng ngời.
- Điều đáng nhớ nhất với bà khi biên tập sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng?
Khi biên tập cuốn Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, trong bài Quyết tâm chấn hưng và xây dựng thành công một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc- bài phát biểu rất nổi tiếng của Tổng Bí thư chỉ đạo toàn diện những vấn đề về văn hóa Việt Nam, các báo, tạp chí đã đăng từ tháng 11/2021, trong đó có câu: “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”.
Câu nói này báo chí đã nhắc nhiều và đều cho rằng đó là câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhưng bấy lâu nay, chúng tôi tìm trong các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh không có câu nói này. Có người nói, câu nói đó của Tổng Bí thư Trường Chinh nhưng cũng không có nguồn dẫn.
Khi in trong sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, mà lại là Tổng Bí thư nói thì tôi phải tìm bằng được nguồn gốc câu nói đó. Qua nhiều tài liệu, cuối cùng đọc báo Cứu quốcthì tôi tìm ra nguyên văn lời Bác Hồ là: “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi”.
Tôi đã mạnh dạn thêm chữ "phải" vào câu này. Khi trình bản thảo, Tổng Bí thư bất ngờ với việc sửa đó của tôi và đề nghị giải thích vì sao lại thêm như vậy, bởi thêm chữ “phải” sẽ làm thay đổi ý nghĩa, nội dung của câu nói đó. Thông qua Thư ký Tổng Bí thư, tôi báo cáo quá trình tìm tòi để thêm chữ "phải" vào câu nói đó. Sau đó, ông đã đồng ý sửa và nói: “Làm xuất bản là phải kỹ càng và chuẩn chỉ như thế”.
Từ đó đến nay, trong tất cả các sách của Nhà xuất bản chúng tôi đều đã sửa câu này. Mỗi lời căn dặn của Tổng Bí thư, với tôi thật thấm thía để cố gắng làm tốt hơn công việc của mình.
- Tổng Bí thư lưu ý những quan điểm, ý kiến chỉ đạo trọng tâm nào đối với ngành văn hóa trong cuốn sách "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, thưa bà?
Trong cuốn sách này, Tổng Bí thư có nêu nhiều quan điểm, ý kiến chỉ đạo đối với ngành văn hóa, có thể khái quát những ý chính sau:
Một là, khơi dậy mạnh mẽ hơn nữa tinh thần yêu nước, ý chí tự cường, tinh thần đoàn kết, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc của toàn dân tộc; phát huy cao độ những giá trị văn hóa, sức mạnh và tinh thần cống hiến của mọi người dân Việt Nam, tạo nguồn lực nội sinh và động lực đột phá để thực hiện thành công mục tiêu phát triển đất nước từ năm 2025-2030, tầm nhìn đến năm 2045 mà Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.
Hai là, xây dựng con người Việt Nam thời kỳ đổi mới, phát triển, hội nhập với những giá trị chuẩn mực phù hợp, gắn với giữ gìn, phát huy hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam; kết hợp nhuần nhuyễn những giá trị truyền thống với giá trị thời đại: Yêu nước, đoàn kết, tự cường, nghĩa tình, trung thực, trách nhiệm, kỷ cương, sáng tạo.
Ba là, phát triển toàn diện và đồng bộ các lĩnh vực văn hóa, môi trường văn hóa, đời sống văn hóa: Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả sáng tạo các giá trị văn hóa mới. Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, văn minh gắn liền với đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu, cái ác, phi văn hóa, phản văn hóa; bảo vệ những giá trị chân - thiện - mỹ. Nâng cao đời sống văn hóa của nhân dân; xây dựng đời sống văn hóa vui tươi, lành mạnh, hạnh phúc; khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển và hưởng thụ văn hóa giữa các vùng, miền của đất nước.
Bốn là, phát huy vai trò chủ thể sáng tạo, chủ thể thụ hưởng văn hóa là nhân dân; tôn trọng và bảo vệ sự biểu đạt đa dạng của văn hóa, của người dân, các dân tộc, các vùng, miền; phát triển các phong trào văn hóa sâu rộng, thực chất; cải thiện điều kiện, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân, bảo đảm sự công bằng. Đề cao, phát huy vai trò tiên phong của đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, của những người làm công tác văn hóa
Năm là, chú trọng xây dựng Đảng và hệ thống chính trị về văn hóa, về đạo đức; kiên quyết đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, để Đảng ta và hệ thống chính trị của nước ta thật sự là đạo đức, là văn minh, tiêu biểu cho lương tri và phẩm giá con người Việt Nam.
Xây dựng văn hóa trong lãnh đạo, quản lý; phát huy vai trò nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ cấp chiến lược, người đứng đầu theo tư tưởng, đạo đức, phong cách văn hóa của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nâng cao vai trò, năng lực lãnh đạo của Đảng; hiệu quả quản lý của Nhà nước; sự tham gia tích cực của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trong sự nghiệp phát triển văn hóa.
Sáu là, xây dựng môi trường văn hóa số phù hợp với nền kinh tế số, xã hội số và công dân số, làm cho văn hóa thích nghi, điều tiết sự phát triển bền vững đất nước trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Khẩn trương phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh.
Những bức ảnh về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khiến người xem cảm động
Trong các cuốn sách về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật phát hành, hình ảnh giản dị của ông khiến người xem xúc động.">Lời kể từ người 20 năm biên tập sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Bà Minh vui khi các con có công việc ổn định, thu nhập cao ở Nhật Bản (Ảnh: Hạnh Linh) 5/5 thôn của xã đều có người đi lao động ở nước ngoài. Nhiều gia đình có 2-4 người đi làm việc ở nước ngoài. Thị trường lao động chủ yếu như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc) và các nước châu Âu,…
Gia đình bà Hoàng Thị Minh (51 tuổi, thôn Dũng) có 3 người con đi lao động ở Nhật Bản. Năm 2015, con trai đầu của bà là Lê Văn Sơn (31 tuổi), sang Nhật Bản làm thợ cơ khí, với mức thu nhập hơn 30 triệu đồng/tháng.
Làng Ngọc Trà là một trong những khu dân cư giàu có ở xã Quảng Trung (Ảnh: Hạnh Linh) Sau thời gian lao động ở xứ người, anh Sơn dành dụm được một số tiền lớn giúp gia đình xây dựng căn nhà 2 tầng khang trang. Năm 2020, anh tiếp tục lo chi phí cho em trai là Lê Văn Sỹ (28 tuổi) sang Nhật Bản làm việc.
Là kỹ sư vận hành máy, anh Sỹ không chỉ được công ty lo nơi ăn, chốn ở mà còn được trả mức lương gần 40 triệu đồng/tháng. Mới đây, anh Sỹ đã bảo lãnh đưa vợ con sang ở cùng.
"Thấy các con có cuộc sống tốt, thu nhập cao ở Nhật Bản tôi rất vui. Hy vọng công việc của các con thuận lợi, có kinh tế tốt để tương lai sau này bớt khổ, đủ điều kiện phụng dưỡng bố mẹ", bà Minh chia sẻ.
Ông Hoàng Công Tùng, Trưởng thôn Ngọc Trà 1, cho biết khoảng 20 năm trở lại đây, đi lao động ở nước ngoài trở thành nghề chủ lực của địa phương.
Hiện thôn có hơn 100 lao động làm việc ở nước ngoài. Có tiền, nhiều hộ dân trong thôn xây nhà to, cửa rộng, sắm ô tô. Từ một vùng quê phổ biến là xe máy nhưng vài năm trở lại đây, không quá khó để bắt gặp những chiếc xe hơi đậu lề đường, trong ngõ.
Đến xã Quảng Trung không khó để bắt gặp những biệt thự tiền tỷ (Ảnh: Hạnh Linh) "Ở đây, biệt thự 3 tỷ đồng là bình thường. Ô tô thì chỉ thiếu xe sang, còn xe trên dưới 1 tỷ đồng không phải là của hiếm ở thôn này", ông Tùng cho hay.
Bí quyết "dùng tiền đẻ ra tiền"
Chia sẻ về bí quyết làm giàu của xã, bà Nguyễn Thị Liên, công chức Văn hóa - Xã hội xã Quảng Trung, cho biết mỗi năm có hàng trăm tỷ đồng từ nước ngoài gửi về.
Nguồn ngoại tệ giúp nhiều hộ trở nên khá giả. Bên cạnh nguồn thu nhập chính từ lao động nước ngoài, người dân ở xã Quảng Trung còn có bí quyết "dùng tiền đẻ ra tiền" bằng cách phát triển đa ngành nghề.
"Có tiền từ nước ngoài gửi về, bà con đầu tư vào nuôi trồng, sản xuất, kinh doanh, tăng lợi nhuận", bà Liên nói.
Có tiền gửi về từ nước ngoài, chị Nguyễn Thị Quế, thôn Ngọc Trà 1 mở rộng quy mô quán tạp hóa, đầu tư nuôi tôm, tậu thêm đất (Ảnh: Hạnh Linh) Theo bà Liên, toàn xã có 117ha thuốc lào. Loại cây trồng này đang cho thu nhập ổn định 5-7 tỷ đồng/năm. Ngoài ra, địa phương này còn có 26 mô hình nuôi trồng thủy sản gắn với tiêu thụ sản phẩm an toàn theo chuỗi liên kết, có chỉ dẫn địa lý.
Xã Quảng Trung có khoảng 1.200 lao động tham gia các nghề như thợ nề, mộc và đi làm công ty xí nghiệp, mức thu nhập ổn định 6-8 triệu đồng/người/tháng. Các ngành nghề khác như cơ khí nhỏ, buôn bán hải sản,… được duy trì, phát triển ổn định, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động.
"Hiện mức thu nhập bình quân đầu người của xã là 76 triệu đồng/người/năm. Riêng thôn Ngọc Trà 1 có mức thu nhập bình quân lên đến 80 triệu đồng", bà Liên nói.
Mỗi năm xã Quảng Trung thu 5-7 tỷ đồng nhờ việc trồng cây thuốc lào (Ảnh: Hạnh Linh) Ông Nguyễn Đắc Huân, Phó trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Quảng Xương, cho biết, toàn huyện có gần 3.000 lao động đang làm việc ở nước ngoài. Một số xã có lượng lao động ở nước ngoài cao như: Quảng Nham, Quảng Trung, Quảng Chính.
Theo ông Huân, nguồn thu từ lao động ở nước ngoài giúp đời sống người dân tại nhiều làng quê trên địa bàn huyện ngày càng được nâng cao, góp phần tạo nên bộ mặt nông thôn ngày một khởi sắc.
Theo Dân Trí
Cô thợ may kể chuyện vợ ôm váy cưới khóc trong phòng, chồng vội xé đơn ly hôn
Dù thành thạo may vá các loại trang phục nhưng nữ thợ may ở Đà Lạt chỉ thích may váy cưới. Những chiếc váy cưới do chị may đều mang một câu chuyện tình yêu cảm động.">Xã triệu phú ở quê nghèo, người dân mách nhau bí quyết 'tiền đẻ ra tiền'
Nhận định, soi kèo Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4: Tăng tốc
Ảnh: beyondkimchee.
Dưới đây là cách nấu canh rong biển với thịt bò trong 3 bước thực hiện giúp bạn dễ dàng thay đổi thực đơn hàng ngày.
Nguyên liệu
- 150 g rong biển khô
- 150 g thịt bò
- Nửa chén rượu trắng
- Nửa chén nước tương
- 4 tép tỏi (đã bóc vỏ, đập dập)
- 2 thìa tiêu xay
- Một nhánh gừng tươi (gọt vỏ, rửa sạch, đập dập)
- Một vài miếng đậu phụ non (đã cắt nhỏ)
- Một số loại gia vị cần thiết khác: Dầu ăn, muối, hạt nêm, nước mắm…
Cách thực hiện
Sơ chế thịt bò
- Rửa sạch thịt bò với nước, dùng giấy thấm khô rồi thái thành lát mỏng vừa ăn.
- Cho thịt bò vào trong bát, cho một thìa cà phê nước tương, một thìa rượu trắng, 1/3 thìa cà phê tiêu xay, trộn đều và ướp trong vòng 30 phút.
Sơ chế rong biển
Ảnh: chunmani.
- Cho rong biển khô vào ngâm nước trong khoảng 10 phút. Sau thời gian đó, vớt rong biển ra ngoài, cắt thành miếng nhỏ.
- Thêm nửa thìa cà phê hạt nêm, một thìa cà phê dầu ăn vào trong bát rong biển, ướp khoảng 10 phút. Đây thao tác quan trọng ảnh hưởng đến hương vị thành phẩm nên đòi hỏi nêm nếm gia vị chuẩn xác.
Nấu canh
- Bắc nồi có sẵn một thìa dầu ăn lên bếp. Khi dầu nóng, cho thịt bò vào xào trước.
- Quan sát thịt bò tái, bạn cho rong biển vào xào cùng, đảo đều khoảng 5 phút rồi tắt bếp.
- Đổ thêm khoảng 400 ml nước vào trong nồi, đun sôi rồi cho đậu phụ non vào nấu cùng. Bạn nêm nếm theo tỉ lệ một thìa cà phê muối, một thìa cà phê hạt nêm và vài giọt nước mắm tùy khẩu vị.
Ảnh: seriouseats.
- Cho thêm tỏi, gừng đập dập vào nồi canh, tiếp tục đun thêm khoảng 2 phút và tắt bếp.
Theo Zing
3 cách nấu chè sầu riêng đơn giản ngay tại nhàChè sầu riêng là món ăn được nhiều người ưa chuộng. Để có những ly chè sầu riêng béo ngậy, mát lạnh, mời quý độc giả cùng với 3 cách nấu chè sầu riêng siêu đơn giản tại bài viết này của VietNamNet.">
Cách nấu canh rong biển không tanh
Bà Minh vui khi các con có công việc ổn định, thu nhập cao ở Nhật Bản (Ảnh: Hạnh Linh) 5/5 thôn của xã đều có người đi lao động ở nước ngoài. Nhiều gia đình có 2-4 người đi làm việc ở nước ngoài. Thị trường lao động chủ yếu như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc) và các nước châu Âu,…
Gia đình bà Hoàng Thị Minh (51 tuổi, thôn Dũng) có 3 người con đi lao động ở Nhật Bản. Năm 2015, con trai đầu của bà là Lê Văn Sơn (31 tuổi), sang Nhật Bản làm thợ cơ khí, với mức thu nhập hơn 30 triệu đồng/tháng.
Làng Ngọc Trà là một trong những khu dân cư giàu có ở xã Quảng Trung (Ảnh: Hạnh Linh) Sau thời gian lao động ở xứ người, anh Sơn dành dụm được một số tiền lớn giúp gia đình xây dựng căn nhà 2 tầng khang trang. Năm 2020, anh tiếp tục lo chi phí cho em trai là Lê Văn Sỹ (28 tuổi) sang Nhật Bản làm việc.
Là kỹ sư vận hành máy, anh Sỹ không chỉ được công ty lo nơi ăn, chốn ở mà còn được trả mức lương gần 40 triệu đồng/tháng. Mới đây, anh Sỹ đã bảo lãnh đưa vợ con sang ở cùng.
"Thấy các con có cuộc sống tốt, thu nhập cao ở Nhật Bản tôi rất vui. Hy vọng công việc của các con thuận lợi, có kinh tế tốt để tương lai sau này bớt khổ, đủ điều kiện phụng dưỡng bố mẹ", bà Minh chia sẻ.
Ông Hoàng Công Tùng, Trưởng thôn Ngọc Trà 1, cho biết khoảng 20 năm trở lại đây, đi lao động ở nước ngoài trở thành nghề chủ lực của địa phương.
Hiện thôn có hơn 100 lao động làm việc ở nước ngoài. Có tiền, nhiều hộ dân trong thôn xây nhà to, cửa rộng, sắm ô tô. Từ một vùng quê phổ biến là xe máy nhưng vài năm trở lại đây, không quá khó để bắt gặp những chiếc xe hơi đậu lề đường, trong ngõ.
Đến xã Quảng Trung không khó để bắt gặp những biệt thự tiền tỷ (Ảnh: Hạnh Linh) "Ở đây, biệt thự 3 tỷ đồng là bình thường. Ô tô thì chỉ thiếu xe sang, còn xe trên dưới 1 tỷ đồng không phải là của hiếm ở thôn này", ông Tùng cho hay.
Bí quyết "dùng tiền đẻ ra tiền"
Chia sẻ về bí quyết làm giàu của xã, bà Nguyễn Thị Liên, công chức Văn hóa - Xã hội xã Quảng Trung, cho biết mỗi năm có hàng trăm tỷ đồng từ nước ngoài gửi về.
Nguồn ngoại tệ giúp nhiều hộ trở nên khá giả. Bên cạnh nguồn thu nhập chính từ lao động nước ngoài, người dân ở xã Quảng Trung còn có bí quyết "dùng tiền đẻ ra tiền" bằng cách phát triển đa ngành nghề.
"Có tiền từ nước ngoài gửi về, bà con đầu tư vào nuôi trồng, sản xuất, kinh doanh, tăng lợi nhuận", bà Liên nói.
Có tiền gửi về từ nước ngoài, chị Nguyễn Thị Quế, thôn Ngọc Trà 1 mở rộng quy mô quán tạp hóa, đầu tư nuôi tôm, tậu thêm đất (Ảnh: Hạnh Linh) Theo bà Liên, toàn xã có 117ha thuốc lào. Loại cây trồng này đang cho thu nhập ổn định 5-7 tỷ đồng/năm. Ngoài ra, địa phương này còn có 26 mô hình nuôi trồng thủy sản gắn với tiêu thụ sản phẩm an toàn theo chuỗi liên kết, có chỉ dẫn địa lý.
Xã Quảng Trung có khoảng 1.200 lao động tham gia các nghề như thợ nề, mộc và đi làm công ty xí nghiệp, mức thu nhập ổn định 6-8 triệu đồng/người/tháng. Các ngành nghề khác như cơ khí nhỏ, buôn bán hải sản,… được duy trì, phát triển ổn định, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động.
"Hiện mức thu nhập bình quân đầu người của xã là 76 triệu đồng/người/năm. Riêng thôn Ngọc Trà 1 có mức thu nhập bình quân lên đến 80 triệu đồng", bà Liên nói.
Mỗi năm xã Quảng Trung thu 5-7 tỷ đồng nhờ việc trồng cây thuốc lào (Ảnh: Hạnh Linh) Ông Nguyễn Đắc Huân, Phó trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Quảng Xương, cho biết, toàn huyện có gần 3.000 lao động đang làm việc ở nước ngoài. Một số xã có lượng lao động ở nước ngoài cao như: Quảng Nham, Quảng Trung, Quảng Chính.
Theo ông Huân, nguồn thu từ lao động ở nước ngoài giúp đời sống người dân tại nhiều làng quê trên địa bàn huyện ngày càng được nâng cao, góp phần tạo nên bộ mặt nông thôn ngày một khởi sắc.
Theo Dân Trí
Cô thợ may kể chuyện vợ ôm váy cưới khóc trong phòng, chồng vội xé đơn ly hôn
Dù thành thạo may vá các loại trang phục nhưng nữ thợ may ở Đà Lạt chỉ thích may váy cưới. Những chiếc váy cưới do chị may đều mang một câu chuyện tình yêu cảm động.">Xã triệu phú ở quê nghèo, người dân mách nhau bí quyết 'tiền đẻ ra tiền'
Bà Paulin Khoo đưa cà phê cho khách. Ảnh: CNA Bà Paulin Khoo sinh sống ở Singapore. Kể từ khi nghỉ hưu, bà ở nhà hỗ trợ con cái, chăm sóc các cháu. Vài tháng nay, bà quyết định trở lại làm việc, mở quán cà phê ngay tại nhà.
Quán của bà mang tên Kopikhoo, không chỉ phục vụ cà phê mà còn đem lại những cuộc trò chuyện đầy niềm vui cho khách hàng. Quán được cải tạo từ bức tường bên ngoài nhà bếp của gia đình, trên phố Tembeling, khu Joo Chiat.
Quán mới khai trương được khoảng 7 tuần nhưng đã nhanh chóng trở thành điểm dừng chân thú vị cho nhiều người qua đường.
Cảm hứng mở quán, đi làm trở lại đến từ con trai bà, anh Nicholas Khoo (48 tuổi), làm trong ngành tiếp thị. Trong đại dịch Covid-19, anh đã học cách pha cà phê và chỉ dẫn cho mẹ. Thấy mẹ rảnh rỗi, anh gợi ý bà mở quán Kopikhoo.
"Tôi chưa bao giờ nghĩ rằng, ở tuổi của mình, tôi lại bán cà phê. Tôi đang tận hưởng cuộc sống của một người nghỉ hưu, gặp gỡ bạn bè, quây quần bên con cháu. Và một ngày, tôi muốn thay đổi mọi thứ", bà chia sẻ.
Bà Paulin Khoo cẩn thận chuẩn bị từng cốc cà phê cho khách. Ảnh: CNA Các cháu của bà Khoo giúp bà trông coi quán cà phê vào cuối tuần. Còn những ngày khác, bà tự mình điều hành quán.
Bà thường bắt đầu công việc từ 6h. Khoảng 7h30, quán của bà đã sẵn sàng nhưng đến 8h, bà mới chính thức mở cửa. Dù quán mới hoạt động nhưng đã được nhiều khách yêu thích, xếp hàng dài chờ bà mở cửa, theo CNA.
Dù mới làm quen với công việc một thời gian ngắn nhưng bà Khoo đã thuần thục pha chế và phục vụ khách hàng. Bà ghi từng đơn hàng vào cuốn sổ nhỏ treo ở cửa sổ, từ tên khách, thức uống yêu thích, cho đến phương thức thanh toán.
Những ngày cuối tuần, quán cà phê nhỏ nhộn nhịp hơn. Quán đóng cửa lúc 16h nhưng bà Khoo thường nán lại thêm một lúc để dọn dẹp.
Cụ bà 96 tuổi ở Hà Tĩnh mê tập gym, bơi lội gây sốt mạng xã hội
Cụ bà 96 tuổi khiến nhiều người ngưỡng mộ bởi sức khỏe dẻo dai, tinh thần minh mẫn. Hàng ngày, cụ chăm chỉ tập gym, đi bộ, bơi lội... để rèn luyện sức khỏe.">Người phụ nữ khởi nghiệp ở tuổi 73, mỗi sáng khách xếp hàng dài chờ đợi